Hỏi về chi phí thiết kế

phong.hn

Thành viên nhiều triển vọng
Tham gia
12/10/07
Bài viết
11
Điểm thành tích
1
Website
vietnammart.vn
Anh em cho hỏi công thức tính chi phí thiết kế cụ thể như sau:
1. trong định mức QĐ11/2005; và 957/2009 công thức tính chi phí thiết kế là
C=Cxd*N*(K+0,1)
2. Nhưng riêng trong 1751 thì không quy định công thức tính như trên vì vậy cách tính là
C=Cxd*N
So sánh hai công thức ta thấy trong 1751 đã cắt mất 10% chi phí giám sát tác giả???
Hay nên hiểu cách tính trong công thức ở mục 2 là không đúng ???

Xin các pro chỉ giáo!
 

ducnv_pecc1

Thành viên có triển vọng
Tham gia
23/3/09
Bài viết
5
Điểm thành tích
1
Theo mình hiểu thì chi phí giám sát tác giả đã nằm trong định mức chi phí thiết kế, trong 1751 thì người ta không nói đến chi phí tác giả (do chưa nghĩ đến) nhưng vẫn được ngầm hiểu tất cả nó nằm trong chi phí thiết kế rồi, còn trong 957 thì quy định rõ ràng hơn rằng nó đã nằm trong chi phí thiết kế và chiếm 10% trong tổng số đó (quy định con số cụ thể). Ở trong 957 có thuyết minh
-Ctk: Chi phí thiết kế công trình; đơn vị tính: giá trị;
- Cxd: Chi phí xây dựng trong dự toán của từng công trình; đơn vị tính: giá trị;
- Nt: Định mức chi phí thiết kế theo công bố; đơn vị tính: tỷ lệ %;
- k: Hệ số điều chỉnh giảm định mức chi phí thiết kế;
- 0,1: Chi phí giám sát tác giả (10%).

Có thể hiểu k là hệ số giảm xuống của định mức dự án và N*(K+0,1) trong 957 cũng chính bằng N trong 1751, vì trong 957 có nói đến nhiều công trình trong 1 dự án có nhiều định mức chi phí riêng. ở đây theo mình hiểu là k được xác định
Dự Án X có các công trình :
công trình A, định mức thiết kế a%, chi phí xây dựng là Ca
công trình B, định mức thiết kế b%, chi phí xây dựng là Cb
...
Ctk = Cxd x Nt x (k + 0,1)
Cxd =Ca+cb
Nt : định mức thiết kế của dự án (có lẽ chọn theo công trình chính)
Ctk= tổng các chi phí thiết kế của các công trình thuộc dự án
==> k <1 (hệ số điều chỉnh giảm chung)
Hic hic, tớ tạm hiểu thế, chẳng biết đúng không nhỉ?
 
X

xuantien18

Guest
Thì bạn cứ theo 957 đi vì CP giám sát tác giả có mà
 

langtudj1987

Thành viên có triển vọng
Tham gia
5/10/10
Bài viết
8
Điểm thành tích
3
Tuổi
35
anh em cho hỏi công thức tính chi phí thiết kế cụ thể như sau:
1. Trong định mức qđ11/2005; và 957/2009 công thức tính chi phí thiết kế là
c=cxd*n*(k+0,1)
2. Nhưng riêng trong 1751 thì không quy định công thức tính như trên vì vậy cách tính là
c=cxd*n
so sánh hai công thức ta thấy trong 1751 đã cắt mất 10% chi phí giám sát tác giả???
Hay nên hiểu cách tính trong công thức ở mục 2 là không đúng ???

Xin các pro chỉ giáo!
em cung muon hoi lau ve viec nay lam roi cung may co a chi duong , xin cac ban tinh dum thiet ke mot cong trinh : Vd em dang lam mot cong trinh 4 phong hoc tong chi phi xay dung 1ty2 vay phan thiet ke trong tong dau tu cong trinh do la bao nhieu ?
 

Xe Dap Oi

Thành viên sắp lên hạng là thành viên tuyệt vời
Tham gia
22/8/08
Bài viết
673
Điểm thành tích
63
Cứ theo 957 mà làm chứ bạn, chi phí giám sát tác giả theo 957 0,1 là đúng đấy.:-w
 

phong.hn

Thành viên nhiều triển vọng
Tham gia
12/10/07
Bài viết
11
Điểm thành tích
1
Website
vietnammart.vn
Theo mình hiểu thì chi phí giám sát tác giả đã nằm trong định mức chi phí thiết kế, trong 1751 thì người ta không nói đến chi phí tác giả (do chưa nghĩ đến) nhưng vẫn được ngầm hiểu tất cả nó nằm trong chi phí thiết kế rồi, còn trong 957 thì quy định rõ ràng hơn rằng nó đã nằm trong chi phí thiết kế và chiếm 10% trong tổng số đó (quy định con số cụ thể). Ở trong 957 có thuyết minh
-Ctk: Chi phí thiết kế công trình; đơn vị tính: giá trị;
- Cxd: Chi phí xây dựng trong dự toán của từng công trình; đơn vị tính: giá trị;
- Nt: Định mức chi phí thiết kế theo công bố; đơn vị tính: tỷ lệ %;
- k: Hệ số điều chỉnh giảm định mức chi phí thiết kế;
- 0,1: Chi phí giám sát tác giả (10%).

Có thể hiểu k là hệ số giảm xuống của định mức dự án và N*(K+0,1) trong 957 cũng chính bằng N trong 1751, vì trong 957 có nói đến nhiều công trình trong 1 dự án có nhiều định mức chi phí riêng. ở đây theo mình hiểu là k được xác định
Dự Án X có các công trình :
công trình A, định mức thiết kế a%, chi phí xây dựng là Ca
công trình B, định mức thiết kế b%, chi phí xây dựng là Cb
...
Ctk = Cxd x Nt x (k + 0,1)
Cxd =Ca+cb
Nt : định mức thiết kế của dự án (có lẽ chọn theo công trình chính)
Ctk= tổng các chi phí thiết kế của các công trình thuộc dự án
==> k <1 (hệ số điều chỉnh giảm chung)
Hic hic, tớ tạm hiểu thế, chẳng biết đúng không nhỉ?

Cám ơn bác đã hướng dẫn rất cặn kẽ, nhưng đúng là vấn đề vẫn khó hiểu nếu so sánh hệ số thiết kế trong hai định mức của cùng loại công trình, tự dưng nhà thiết kế bị lõm mất một khoản.

Kết luận của em là: Với các dự án áp dụng 1751 thì cứ nhắm mắt cho nhà thầu hưởng duy nhất hệ số thiết kế (không tính thêm 0,1% của chi phí giám sát tác giả) nhà thầu hơi thiệt một tý nhưng mọi hệ số là do BXD quy định ko thể cưỡng lại được.
Còn các dự án áp dụng 957 thì không phải bàn rồi :D.
 

icor

Thành viên sắp lên hạng nhiệt tình
Tham gia
17/4/09
Bài viết
127
Điểm thành tích
18
Anh em cho hỏi công thức tính chi phí thiết kế cụ thể như sau:
1. trong định mức QĐ11/2005; và 957/2009 công thức tính chi phí thiết kế là
C=Cxd*N*(K+0,1)
2. Nhưng riêng trong 1751 thì không quy định công thức tính như trên vì vậy cách tính là
C=Cxd*N
So sánh hai công thức ta thấy trong 1751 đã cắt mất 10% chi phí giám sát tác giả???
Hay nên hiểu cách tính trong công thức ở mục 2 là không đúng ???

Xin các pro chỉ giáo![/QUOTE

Một vài ý kiến cùng bạn:
- Công thức C=Cxd*N*(K+0,1) áp dụng trong trường hợp điều chỉnh giảm chi phí thiết kế chứ không phải áp dụng cho mọi trường hợp đâu( bạn có thể tìm trên diễn đàn đã có mục nói về vấn đề này, mình không nhớ rõ ở mục nào hoặc là bạn xem phần giải thích về hệ số k trong công thức trên),= > không phải là 1751 không có chi phí giám sát tác giả(chi phí này được hiểu là đã có trong định mức "N" rồi, so sánh "N" với 957 bạn sẽ thấy), nếu thiếu theo cách hiểu của bạn thì chỉ thiếu trong những trường hợp tính điều chỉnh giảm.

- 1751 ra trước 957 nên những điều mà 1751 chưa hoàn thiện được 957 hoàn thiện hơn là điều đáng mừng và hợp lý.Vì vậy bạn nói 1751 " đã cắt mất..." là chưa hợp lý!
 
Last edited by a moderator:

giangquanghung

Thành viên nhiều triển vọng
Tham gia
23/10/08
Bài viết
11
Điểm thành tích
1
Bạn Icor rất đúng, Điều chỉnh giảm chi phí thiết kế thì phải dùng công thức 957 để chi phí GSTG không bị ảnh hưởng. Tuy 1751 không nói (có thể nghĩ mọi người đã biết cả rồi), nhưng các QĐ cổ xưa như QĐ 12/2001/QĐ-BXD và QĐ 10/2005/QĐ-BXD đã thuyết minh rõ (Rõ nhất là QĐ12)
 

phong.hn

Thành viên nhiều triển vọng
Tham gia
12/10/07
Bài viết
11
Điểm thành tích
1
Website
vietnammart.vn
Một vài ý kiến cùng bạn:
- Công thức C=Cxd*N*(K+0,1) áp dụng trong trường hợp điều chỉnh giảm chi phí thiết kế chứ không phải áp dụng cho mọi trường hợp đâu( bạn có thể tìm trên diễn đàn đã có mục nói về vấn đề này, mình không nhớ rõ ở mục nào hoặc là bạn xem phần giải thích về hệ số k trong công thức trên),= > không phải là 1751 không có chi phí giám sát tác giả(chi phí này được hiểu là đã có trong định mức "N" rồi, so sánh "N" với 957 bạn sẽ thấy), nếu thiếu theo cách hiểu của bạn thì chỉ thiếu trong những trường hợp tính điều chỉnh giảm.

- 1751 ra trước 957 nên những điều mà 1751 chưa hoàn thiện được 957 hoàn thiện hơn là điều đáng mừng và hợp lý.Vì vậy bạn nói 1751 " đã cắt mất..." là chưa hợp lý!

(I) Bác nói chỉ áp dụng C=Cxd*N*(K+0,1) khi có điều chỉnh tăng hoặc giảm (k>1 hặc k<1) vậy khi k=1 áp dụng công thức nào?

(II) Bác nói só sánh N giữa hai định mức sẽ thấy, không biết là bác đã so sánh chưa??? em so sánh N ở 1751 và 957 thấy phần lớn không có gì khác nhau. ở 957 chỉ bổ sung thêm cấp công trình và giá trị xây dựng mà thôi.

(III) Em dùng từ "cắt...." có thể không đúng lắm về văn phong nhưng vì trước và sau 1751 đều sử dụng công thức C=Cxd*N*(K+0,1) bác nói 957 là hoàn thiện hơn và đáng mừng thì đúng rồi thế các định mức trước 1751 cũng dùng công thức đó thì có được hiểu là hoàn thiện hơn không? :-w
 

phong.hn

Thành viên nhiều triển vọng
Tham gia
12/10/07
Bài viết
11
Điểm thành tích
1
Website
vietnammart.vn
Chủ đề này có lẽ không phải bàn thêm nữa. Nhân đây xin hỏi các bác
làm dự toán nếu dùng excell có ai bị phiền toái vì virut không?
Riêng em thì rất bực mình vì vậy đã nghĩ gia cách để tiêu diệt nó, không những thế còn "sửa chữa" hoàn toàn các lỗi như trước khi bị lây nhiểm (trưong trình diệt viruts chỉ loại bỏ macro chứ không gỡ bỏ hoàn toàn)
Bác nào quan tâm [vào đây] dow nhé (vì tài liệu hướng dẫn hơi dài nên không tiện post lên).
 

huyxalo

Thành viên năng động
Tham gia
11/8/08
Bài viết
70
Điểm thành tích
8
chủ đề này có lẽ không phải bàn thêm nữa. Nhân đây xin hỏi các bác
làm dự toán nếu dùng excell có ai bị phiền toái vì virut không?
Riêng em thì rất bực mình vì vậy đã nghĩ gia cách để tiêu diệt nó, không những thế còn "sửa chữa" hoàn toàn các lỗi như trước khi bị lây nhiểm (trưong trình diệt viruts chỉ loại bỏ macro chứ không gỡ bỏ hoàn toàn)
bác nào quan tâm [vào đây] dow nhé (vì tài liệu hướng dẫn hơi dài nên không tiện post lên).

mbm
 

icor

Thành viên sắp lên hạng nhiệt tình
Tham gia
17/4/09
Bài viết
127
Điểm thành tích
18
(I) Bác nói chỉ áp dụng C=Cxd*N*(K+0,1) khi có điều chỉnh tăng hoặc giảm (k>1 hặc k<1) vậy khi k=1 áp dụng công thức nào?

(II) Bác nói só sánh N giữa hai định mức sẽ thấy, không biết là bác đã so sánh chưa??? em so sánh N ở 1751 và 957 thấy phần lớn không có gì khác nhau. ở 957 chỉ bổ sung thêm cấp công trình và giá trị xây dựng mà thôi.

(III) Em dùng từ "cắt...." có thể không đúng lắm về văn phong nhưng vì trước và sau 1751 đều sử dụng công thức C=Cxd*N*(K+0,1) bác nói 957 là hoàn thiện hơn và đáng mừng thì đúng rồi thế các định mức trước 1751 cũng dùng công thức đó thì có được hiểu là hoàn thiện hơn không? :-w

I. Mình không nói công thức đó áp dụng cho trường hợp tăng (cái này trong thuyết minh 957 đã nêu rõ roài)
II. Vì mình thấy cậu có ý tưởng tìm tòi ( vì cậu đang tìm hiểu và so sánh giữa 1751 và 957 nên mình tạm suy luận vậy) nên theo mình thì có thể từ 2 cái " N" tương tự nhau đó (ở mỗi mức giá trị và của từng loại công trình) + thuyết minh về 2 cái "N" đó thì cậu sẽ suy ra được một số cái gì đó. Còn nếu cậu không suy ra cái gì đó thì cũng không sao, mình chỉ có ý là gợi mở một tí liên quan tới vấn đề cậu nêu mà thôi.
III. Mình không biết cái công thức C=Cxd*N*(K+0,1) có ở trong 1751. Cậu tìm thấy ở trang nào vậy, chỉ cho tôi được không?
 
C

chuotdong

Guest
I. Mình không nói công thức đó áp dụng cho trường hợp tăng (cái này trong thuyết minh 957 đã nêu rõ roài)
Trường hợp tăng thì áp dụng như thế nào các bạn nhỉ, là: CPTK=Cxd*N*k' ?
trong đó k' > 1
 

phong.hn

Thành viên nhiều triển vọng
Tham gia
12/10/07
Bài viết
11
Điểm thành tích
1
Website
vietnammart.vn
Chủ đề này có lẽ không phải bàn thêm nữa. Nhân đây xin hỏi các bác
làm dự toán nếu dùng excell có ai bị phiền toái vì virut không?
Riêng em thì rất bực mình vì vậy đã nghĩ gia cách để tiêu diệt nó, không những thế còn "sửa chữa" hoàn toàn các lỗi như trước khi bị lây nhiểm (trưong trình diệt viruts chỉ loại bỏ macro chứ không gỡ bỏ hoàn toàn)
Bác nào quan tâm [vào đây] dow nhé (vì tài liệu hướng dẫn hơi dài nên không tiện post lên).

No comment.
Làm dự toán mà không ai dính virut thì phải? sao không thank vì thông tin bổ ích này nhỉ. nếu không thực hiện được bước nào thì cứ hỏi nhé, mình sẽ hướng dẫn.
 

bqldagnnvbv

Thành viên sắp lên hạng là thành viên tuyệt vời
Tham gia
6/6/10
Bài viết
706
Điểm thành tích
93
éc mình đã dung thử phần mềm này rùi nhưng do exel 2007 hay bị lỗi và cũng dính vi rut lên khi mình làm thường coppy riêng 1 phai ra đã. bạn cũng đừng quá tin vào nó nha....
 

phong.hn

Thành viên nhiều triển vọng
Tham gia
12/10/07
Bài viết
11
Điểm thành tích
1
Website
vietnammart.vn
éc mình đã dung thử phần mềm này rùi nhưng do exel 2007 hay bị lỗi và cũng dính vi rut lên khi mình làm thường coppy riêng 1 phai ra đã. bạn cũng đừng quá tin vào nó nha....

Cái mình giới thiệu không phải phần mềm gì đâu, là hướng dẫn thao tác thôi (nếu bạn sử dụng excell 2007) còn với excel 2003 thì mới phải dùng đến mấy câu lệnh xóa tên rác (excell 2003 chỉ cho phép chọn và xóa lần lượt từng tên một) nếu không tin vào mấy "phần mềm" như bạn nói thì có thể xóa từng tên một (sẽ mất khoảng vài tiếng để làm việc đó). trong hướng dẫn mình cũng đính kèm cả phần mã lệnh để mọi người cùng khám phá bạn bảo "đừng quá tin vào nó" không biết là ý gì??
 

phong.hn

Thành viên nhiều triển vọng
Tham gia
12/10/07
Bài viết
11
Điểm thành tích
1
Website
vietnammart.vn

phong.hn

Thành viên nhiều triển vọng
Tham gia
12/10/07
Bài viết
11
Điểm thành tích
1
Website
vietnammart.vn
8 lý do bạn chọn Bê tông tươi (Bê tông thương phẩm) cho căn nhà của mình.

1. Tiện lợi, kịp thời.

Thay vì phải lên kế hoạch tập kết các loại vật tư cát, đá, ximăng, nước, và các điều kiện thi công như rửa đá, sàng tuyển cát, mặt bằng chộn bê tông... Bạn chỉ cần gọi cho nhà cung cấp Bê tông tươi (Bê tông thương phẩm) và đặt lịch cấp hàng là xong.

2. Chất lượng là số một.

Với hệ thống cân đong điện tử, quy trình sản suất tiêu chuẩn và hệ thống kiểm soát chất lượng. đảm bảo chất lượng mọi mẻ Bê tông tươi (Bê tông thương phẩm) đều đồng đều, đúng theo yêu cầu của khách hàng.

3. Các yêu cầu đặc biệt.

Bằng cách chộn thêm các loại phụ gia cho phép tạo ra các loại Bê tông tươi (Bê tông thương phẩm) có tính năng vượt trội như Khả năng chống thấm, ninh kết nhanh hoặc mác siêu cao...

4. Đảm bảo an ninh chật tự, vệ sinh môi trường, phù hợp với địa hình chật hẹp, khu phố đông đúc.

Để tự chộn bê tông, ngoài việc tập kết vật tư bạn còn phải phải gọi đội thợ chuyên chộn bê tông, mang theo máy nổ, máy chộn và các dụng cụ thi công... dẫn đến phát sinh tiến ồn, và ảnh hưởng các điều kiện an ninh chật tự, vệ sinh môi trường. (hãy so sánh với một chiếc xe chộn Bê tông tươi (Bê tông thương phẩm) tiến đến và chút suống tất cả thứ bạn cần )

5. Kiểm soát chi phí, giảm hao hụt.

Nếu bạn căn ke chi phí hoặc phải quản lý chi phí cho một công trình lớn, hãy làm một vài phép tính và so sánh. Bạn sẽ hiểu tại sao các công trình lớn đều chọn giải pháp mua Bê tông tươi (Bê tông thương phẩm).

6. Giá cả phù hợp.

Với các vật liệu đầu vào cát, đá, xi... được nhập từ nhà sản xuất trực tiếp, công nghệ hiện đại giúp giảm chi phí sản xuất nên giá thành Bê tông tươi (Bê tông thương phẩm) - bao gồm chi phí vận chuyển đến chân công trình. Không cao hơn so với chi phí sản xuất trực tiếp (có thể tham khảo bảng giá để so sánh).

7. Yêu cầu của chủ đầu tư.

Do yêu cầu về chất lượng, tiến độ, quản lý chất lượng nên rất nhiều công trình, Chủ đầu tư, tư vấn giám sát (thậm chí là tư vấn thiết kế) yêu cầu bắt buộc phải sử dụng Bê tông tươi (Bê tông thương phẩm) chứ không được chộn trực tiếp tại công trường, khi đó đương nhiên bạn phải tuân thủ rồi.

8. Lựa chọn thông minh.

Khi không còn lý do nào trong các lý do nêu trên bắt buộc bạn phải sử dụng bê tông thương phẩm thì chỉ có một lý do duy nhất. bạn muốn chứng minh với bà xã là bạn là người hiểu biết nên bạn đã chọn Bê tông tươi (Bê tông thương phẩm)

<VietnamMART.vn>
 

phong.hn

Thành viên nhiều triển vọng
Tham gia
12/10/07
Bài viết
11
Điểm thành tích
1
Website
vietnammart.vn
Tại sao nên chọn sàn gỗ?

Dân xây dựng thì không xa rời với dự toán, định mức và các ý tưởng thiết kế.

Nếu bạn làm về nội thất. chắc chắn đã đau đầu khi lựa chọn các vật liệu nội thất.

Sau bài viết "8 lý do lựa chọn bê tông thương phẩm" tôi xin chia sẻ với các bạn câu hỏi thứ hai:

Tại sao nên chọn sàn gỗ?

So với các chất liệu như tấm lát, thảm trải sàn... Sàn gỗ mang đến sự sang trọng, tiện nghi và thân thiện với môi trường.

Sàn gỗ luôn bền đẹp, khô thoáng mà không mất nhiều công sức vệ sinh như các loại sàn xử dụng vật liệu khác.

Sử dụng sàn gỗ rất tốt cho sực khỏe, đặc biệt là trẻ em, phụ nữ mang thai và người có tuổi.

Vì vậy sàn gỗ thường được ưu tiên sử dụng tại các phòng khách và phòng ngủ.

Sàn gỗ công nghiệp có các đặc tính nổi bật sau:

1. Sàn gỗ công nghiệp đã qua xử lý nên không bị cong vênh ,co ngót dưới mọi tác động của thời tiết.

2. Sàn gỗ công nghiệp cũng không bị mối mọt, công tròng xâm hại vì đã được xử lý chống mối mọt.

3. Sau nhiều năm sử dụng, sàn gỗ vẫn giữ được màu như mới mà không bị bay màu

4. Sàn gỗ công nghệp chịu được nhiệt độ cao theo TCVN về chống cháy (Sàn gỗ không bị bắt cháy trong điều kiện sử dụng bình thường như tàn thuốc là, bàn là, bếp than ...).

5. Sàn gỗ tạo cảm giác êm ái dưới bước chân, hạn chế tiếng ồn.

6. Sàn gỗ có rất nhiều màu sắc, hoa văn, vân gỗ đa dạng, đáp ứng sở thích riêng của từng khách hàng.

7. Sàn gỗ có thể được sử dụng ngay sau khi lắp đặt, nhanh chóng đưa bạn vào cuộc sống gần gũi với thiên nhiên. Mang lại cảm giác bình an khi tìm về với ngôi nhà của mình.

8. Hiện nay, với chi phí từ 160.000 /m3 bạn đã có thể sử dụng sàn gỗ nhân tạo. Nếu muốn sang trọng hơn, bạn có thể sở hữu sàn gỗ tự nhiên (đã qua xử lý) chỉ với 650.000/m3. Chắc chắn là không quá đắt so với các vật liệu khác với cùng đẳng cấp.

theo Vietnammart
 

Tải bộ cài phần mềm Dự toán GXD, Đấu thầu GXD, Thanh Quyết toán GXD, Quản lý chất lượng GXD. Dành cho người mua bản quyền
Kích để xem khóa học Dự toán công trình
Kích để xem khóa học Dự toán công trình
Phần mềm quản lý chất lượng công trình QLCL GXD
Tìm hiểu khóa học Thanh Quyết toán GXD

Các bài viết mới

Top