Phần I: Máy bơm bị mất điện đột ngột và hiện tượng búa nước

davinco

Thành viên mới
Tham gia
19/5/09
Bài viết
4
Điểm thành tích
1
Tuổi
44
[FONT=&quot]
7
[/FONT]
[FONT=&quot]
sodovanbuanuoc1davincoc.jpg
[/FONT]



[FONT=&quot]Phần I: Máy bơm bị mất điện đột ngột và hiện tượng búa nước[/FONT]
[FONT=&quot]Giai đoạn 1[/FONT][FONT=&quot]: Máy bơm đang hoạt động tự nhiên bị mất điện đột ngột nhưng những cánh bơm vẫn quay do hiện tượng quán tính. Tuy nhiên tốc độ quay của cánh bơm sẽ giảm, kết quả là lưu lượng và cột áp giảm theo. Thời điểm này sự chuyển động của máy bơm và lưu lượng vẫn theo chiều bình thường.[/FONT]
[FONT=&quot]Giai đoạn 2[/FONT][FONT=&quot]: Vì bị mất điện nên chiều cao cột áp đẩy sẽ tiếp tục giảm xuống và cột áp nước trong đường ống sẽ hồi ngược lại nếu áp lực cột nước thấp hơn áp lực tĩnh trong đường ống. Lúc này cánh bơm vẫn tiếp tục quay và áp lực hồi ngược ( áp lực nén xuống) sẽ gặp áp lực đẩy của máy bơm ( áp lực đẩy lên) từ đó sinh ra một chuỗi các áp lực không ổn định và gây ra sự ma sát và xung đột phía bên trong đường ống. Đây được gọi là hiện tượng búa nước hay hiện tượng nước va. Tại thời điểm này áp lực bên trong đường ống tăng lên nhanh chóng và cột áp nước hồi ngược sẽ tạo ra một lực tác động nguy hại lên các cánh bơm đang chuyển động làm giảm nhanh tốc độ quay và lưu lượng nước.[/FONT]
[FONT=&quot]Giai đoạn 3[/FONT][FONT=&quot]: Vòng quay của cánh bơm tiếp tục giảm. Kế tiếp các cánh bơm dừng quay, áp lực hồi ngược của cột áp nước sẽ tác dụng cánh bơm và gây nên hiện tượng cánh bơm quay theo chiều ngược lại.[/FONT]
[FONT=&quot]Làm thế nào để tránh được hiện tượng búa nước:[/FONT]
[FONT=&quot]Để tránh hiện tượng búa nước, ở giai đoạn một như mô tả trên cánh của van một chiều sẽ đóng lại với tốc độ phù hợp để tránh hiện tượng ma sát và sự va chạm sinh ra do hai hướng áp lực nước trái ngược nhau ở phía trong đường ống.[/FONT]
[FONT=&quot]Sau giai đoạn hai, cột áp từ trên cao sẽ hồi ngược trở lại lúc này van một chiều dạng lò xo sẽ đóng lại hoàn toàn. Lúc này dòng áp lực nước hồi ngược gặp van 1 chiều đóng khít sẽ tạo ra một dòng áp lực hồi ngược trở lên, lúc này van hấp thu búa nước ( van chống búa nước) có chức năng hấp thu áp lực không ổn định trong đường ống phía trên van 1 chiều.[/FONT]
[FONT=&quot]Van 1 chiều dạng lò xo:[/FONT][FONT=&quot]Có chức năng phòng tránh hiện tượng hồi ngược cột áp phía trong đường ống. Lúc máy bơm ngừng hoạt động, cánh của van 1 chiều có thể tự đóng lại với một tốc độ phù hợp do đó tránh được sự xung đột giữa áp lực nước từ trên cột áp cao nén xuống và áp lực đẩy của dòng nước từ máy bơm lên khi các cánh bơm vẫn quay theo quán tính. Việc sử dụng van 1 chiều dạng lò xo sẽ giảm tiếng kêu lách kách như sử dụng van 1 chiều dạng lá lật.[/FONT]
[FONT=&quot]Van hấp thu búa nước ( hay là van chống búa nước gọi tắt là van búa nước): [/FONT][FONT=&quot]Có chức năng hấp thu áp lực không ổn định phía trong đường ống do sự đóng lại của van 1 chiều. Đồng thời giúp giảm độ ồn và rung lắc đường ống do sự xung đột áp lực trong đường ống gây ra.[/FONT]
[FONT=&quot]Van an toàn[/FONT][FONT=&quot]:Có chức năng xả áp khi áp lực trong đường ống vượt quá mức áp lực an toàn của hệ thống do hiện tượng búa nước sinh ra khi máy bơm dừng hoạt động đột ngột.[/FONT]

[FONT=&quot]Biểu đồ trên minh họa cho một hệ thống ống tiêu chuẩn gồm van 1 chiều, van an toàn và van hấp thu búa nước. Khi máy bơm đột ngột dừng hoạt động, cánh lật của van 1 chiều dạng lò xo sẽ đóng lại với vận tốc phù hợp. Van hấp thu búa nước sẽ hấp thụ áp lực sinh ra bởi dòng nước hồi ngược lại. Nếu áp lực này cao hơn mức giới hạn an toàn cho phép, van an toàn sẽ tự động mở ra nhằm xả bớt áp lực đảm bảo an toàn cho hệ thống. [/FONT]
[FONT=&quot]Trong trường hợp chỉ lắp van 1 chiều, không lắp van hấp thu búa nước. Khi máy bơm dừng đột ngột, lúc đó áp lực của dòng nước hồi ngược từ trên xuống sẽ tác động trực tiếp lên van 1 chiều làm van 1 chiều đóng lại và gây nên hiện tượng búa nước.[/FONT]
[FONT=&quot] Nếu trong trường hợp sử dụng van 1 chiều dạng lá lật, lúc máy bơm ngừng hoạt động thì để cánh lá lật của van đóng được cần phải có dòng cột áp hồi ngược. Dòng nước hồi ngược này có thể tác động lên cánh bơm và trong một số trường hợp nghiêm trọng cánh bơm có thể bị hỏng do lực cắt ( shearing force).[/FONT]


Để có thêm thông tin chi tiết: Quý khách có thể xem theo địa chỉ:


http://www.davinco.com.vn/?url=newsdetail&id=35

 
Last edited by a moderator:

davinco

Thành viên mới
Tham gia
19/5/09
Bài viết
4
Điểm thành tích
1
Tuổi
44
Phần II: Van chống nước va - giải pháp toàn diện cho hiện tượng nước va - búa nước.

[FONT=&quot]
vangiamapvanchongnuocva.jpg
[/FONT]



[FONT=&quot]Phần II: Van chống nước va - giải pháp toàn diện cho hiện tượng nước va - búa nước.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]I - Những hạn chế khi sử dụng van hấp thu búa nước.[/FONT]
[FONT=&quot]Như đã trình bày trong phần I, hiện tượng nước va - búa nước gây tác động nghiêm trọng không chỉ đến hệ thống ống dẫn nước mà đặc biệt có khả năng phá hủy các cánh bơm. Và giải pháp đơn giản nhất để hạn chế tác hại của hiện tượng nước va đó là thiết kế hệ thống ống đẩy gồm van 1 chiều dạng lò xo, van an toàn - xả áp và các van hấp thu búa nước. Tuy nhiên giải pháp này chỉ mới giảm nhẹ ảnh hưởng của hiện tượng nước va và mang tính thụ động chứ chưa thể triệt tiêu hoàn toàn hiện tượng nước va. Do vậy biện pháp này có một số nhược điểm sau:[/FONT]
[FONT=&quot] Thứ nhất, từ sơ đồ thiết kế hệ thống cho thấy để giảm thiểu hiện tượng búa nước cần phải lắp đặt một số van hấp thu búa nước ( số lượng van tùy thuộc vào mức độ tác động của hiện tượng búa nước). Ngoài ra hệ thống còn phải lắp đặt theo các đường gấp khúc để thuận tiện cho việc lắp đặt van điều này làm tăng mức độ tổn thất áp do cấu trúc đường ống.[/FONT]
[FONT=&quot] Thứ hai, sau khi máy bơm dừng đột ngột làm áp lực cột nước thấp hơn áp lực tĩnh phía trong đường ống sẽ tạo nên một lực nước hồi ngược xuống và lực nước này tác động lên cánh van 1 chiều dạng lò xo làm cánh van đóng lại. Thông thường hiện nay van 1 chiều dạng lò xo có khả năng chịu áp PN 16/10 bar điều đó có nghĩa là van 1 chiều dạng lò xo chỉ có thể hoạt động bình thường với áp lực cột áp hồi ngược tác động lên cánh van trong khoảng 10 bar ( tương đương 100m) trở xuống. Vì vậy với những tòa nhà có độ cao trên 25 tầng áp lực cột nước hồi ngược sẽ trên ngưỡng hoạt động an toàn của van 1 chiều do vậy sẽ nhanh chóng làm hỏng van 1 chiều. Lúc đó nếu không thay van 1 chiều mới hiệu quả hoạt động của hệ thống này sẽ không còn tác dụng.[/FONT]
[FONT=&quot] Thứ ba, sau khi cột nước hồi xuống gặp van một chiều tạo nên một lực đẩy ngược trở lại và sự xung đột áp lực này chỉ được hấp thu từ từ tại thông qua các van hấp thu áp lực được lắp phía trên van 1 chiều. Do vậy đoạn đường ống phía trên van 1 chiều đến van hấp thu búa nước phía trên vẫn bị rung lắc rất mạnh và sẽ giảm dần qua sự hấp thu áp lực của các van giảm chấn phía trên. Trong trường hợp xung đột áp lực đẩy quá giới hạn an toàn van an toàn sẽ tự động mở ra để xả bớt áp lực. Điều này cho thấy hệ thống này hoạt động hoàn toàn thụ động nên chỉ có tác dụng giảm nhẹ tác động của hiện tượng búa nước.[/FONT]
[FONT=&quot] Để giải quyết triệt để hiện tượng nước va - búa nước hiện nay người ta sử dụng Van dự tính trước hiện tượng tăng áp đột biến ( surge pressure anticipating control valve) gọi tắt là Van chống nước va. Như tên gọi của nó, dòng van này được sử dụng để phòng tránh hiện tượng nước va - búa nước một cách chủ động bằng cách dự tính trước hiện tượng nước va xảy ra khi máy bơm dừng hoạt động đột ngột.[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot] II - Nguyên lý hoạt động của van chống nước va[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
 

Top