PMBOK 5th Edition chaper 4

GXD JSC

Công ty CP Giá Xây Dựng
Tham gia
12/7/08
Bài viết
1.537
Điểm thành tích
113

Chapter 4: Project integration Management
Project Integration Management includes the processes and activities to identify, define, combine, unify, and coordinate the various processes and project management activities within the Project Management Process Groups. In the project management context, integration includes characteristics of unification, consolidation, communication, and integrative actions that are crucial to controlled project execution through completion, successfully managing stakeholder expectations, and meeting requirements. Project Integration Management includes making choices about resource allocation, making trade-offs among competing objectives and alternatives, and managing the interdependencies among the project management Knowledge Areas. The project management processes are usually presented as discrete processes with defined interfaces while, in practice, they overlap and interact in ways that cannot be completely detailed in the PMBOK® Guide.
Figure 4-1 provides an overview of the Project Integration Management processes, which are as follows:
4.1 Develop Project charter
The process of developing a document that formally authorizes the existence of a project and provides the project manager with the authority to apply organizational resources to project activities.
4.2 Develop Project Management Plan
The process of defining, preparing, and coordinating all subsidiary plans and integrating them into a comprehensive project management plan. The project’s integrated baselines and subsidiary plans may be included within the project management plan.
4.3 Direct and Manage Project Work
The process of leading and performing the work defined in the project management plan and implementing approved changes to achieve the project’s objectives.
4.4 Monitor and control Project Work
The process of tracking, reviewing, and reporting project progress against the performance objectives defined in the project management plan.
4.5 Perform Integrated change control
The process of reviewing all change requests; approving changes and managing changes to deliverables, organizational process assets, project documents, and the project management plan; and communicating their disposition.
4.6 close Project or Phase
The process of finalizing all activities across all of the Project Management Process Groups to formally complete the phase or project.
These processes interact with each other and with processes in other Knowledge Areas as described in detail in Section 3 and Annex A1.
The need for Project Integration Management is necessary in situations where individual processes interact. For example, a cost estimate needed for a contingency plan involves integrating the processes in the Project Cost, Time, and Risk Management Knowledge Areas. When additional risks associated with various staffing alternatives are identified, then one or more of those processes may be revisited. The project deliverables may also need integrating with ongoing operations of the performing organization, the requesting organization, and with the long-term strategic planning that takes future problems and opportunities into consideration. Project Integration Management also includes the activities needed to manage project documents to ensure consistency with the project management plan and product, service, or capability deliverables.
Most experienced project management practitioners know there is no single way to manage a project. They apply project management knowledge, skills, and required processes in a preferred order and with varying rigor to achieve the desired project performance. However, the determination that a particular process is not required does not mean that it should not be addressed. The project manager and project team need to address every process and the project environment to determine the level of implementation for each process within the project. If a project has more than one phase, the level of rigor applied within each of the project phases should be appropriate for each phase. This determination is also addressed by the project manager and project team.
The integrative nature of projects and project management can be understood by thinking of other types of activities performed while completing a project. Examples of some activities performed by the project management team are:

  • Develop, review, analyze, and understand the scope. This includes the project and product requirements, criteria, assumptions, constraints, and other influences related to a project, and how each will be managed or addressed within the project;
  • Transform the collected project information into a project management plan using a structured approach as described in the PMBOK® Guide;
  • Perform activities to produce project deliverables; and
  • Measure and monitor the project’s progress and take appropriate action to meet project objectives.
The links among the processes in the Project Management Process Groups are often iterative in nature. For example, the Planning Process Group provides the Executing Process Group with a documented project management plan early in the project and then updates the project management plan if changes occur as the project progresses.

Chương 4: Quản lý tích hợp dự án
Quản lý Tích hợp dự án bao gồm các qui trình và các hoạt động để xác định, vạch rõ, kết hợp, thống nhất và phối hợp các qui trình khác nhau và các hoạt động quản lý dự án trong các nhóm qui trình quản lý dự án. Trong bối cảnh quản lý dự án, tích hợp bao gồm các đặc điểm của sự thống nhất, hợp nhất, truyền thông, và hoạt động tích hợp, đó là những yếu tố rất quan trọng để thực hiện dự án được kiểm soát thông qua việc hoàn thành, quản lý thành công mong đợi của các bên liên quan, và đáp ứng yêu cầu. Quản lý Tích hợp dự án bao gồm việc lựa chọn, phân bổ nguồn lực, làm cân bằng giữa các mục tiêu và giải pháp thay thế cạnh tranh và quản lý phụ thuộc lẫn nhau giữa các lĩnh vực kiến thức quản lý dự án. Các quy trình quản lý dự án thường được trình bày như các quy trình riêng biệt với những định nghĩa chung, trong khi, trên thực tế, chúng chồng chéo lên nhau và tương tác theo nhiều cách mà không thể được trình bày hoàn toàn chi tiết trong PMBOK ® Guide.

Hình 4-1 cung cấp một cái nhìn tổng quan về các qui trình quản lý tích hợp dự án, cụ thể như sau:

4.1 Xây dựng Điều lệ Dự án
Quy trình xây dựng một tài liệu chính thức cho phép sự tồn tại của một dự án và cung cấp cho người quản lý dự án có quyền áp dụng các nguồn lực của tổ chức cho các hoạt động của dự dự án.

4.2 Xây dựng Kế hoạch Quản lý Dự án
Quá trình xác định, chuẩn bị và phối hợp tất cả các kế hoạch thành phần và tích hợp chúng vào một kế hoạch quản lý dự án toàn diện. Đường cơ sở tích hợp của dự án và kế hoạch thành phần có thể được bao gồm trong kế hoạch quản lý dự án.

4,3 Chỉ đạo và Quản lý Công việc Dự án
Các qui trình lãnh đạo và thực hiện công việc được xác định trong kế hoạch quản lý dự án và thực hiện các thay đổi đã được phê duyệt để đạt được mục tiêu của dự án.
4.4 Giám sát và kiểm soát công việc dự án
Quá trình theo dõi, rà soát và báo cáo tiến độ dự án so với mục tiêu thực hiện được xác định trong kế hoạch quản lý dự án.

4.5 Thực hiện kiểm soát thay đổi tích hợp
Các qui trình xem xét tất cả các yêu cầu thay đổi, phê duyệt những thay đổi và quản lý thay đổi để phân phối, tài sản quá trình tổ chức, tài liệu dự án, và kế hoạch quản lý dự án; và truyền thông các quyết định thay đổi.
4.6 Kết thúc Dự án hoặc giai đoạn
Quá trình hoàn thiện tất cả các hoạt động trên tất cả các nhóm qui trình quản lý dự án để chính thức hoàn thành giai đoạn hoặc dự án.
Các qui trình tương tác với nhau và với các qui trình trong các lĩnh vực kiến thức khác như mô tả chi tiết trong Phần 3 và Phụ lục A1.
Nhu cầu quản lý tích hợp dự án là cần thiết trong các tình huống tương tác của các qui trình riêng biệt. Ví dụ, ước tính chi phí cần thiết cho một kế hoạch dự phòng liên quan đến việc tích hợp các quy trình Chi phí Dự án, Thời gian, và Lĩnh vực Kiến thức Quản lý Rủi ro. Khi rủi ro được kết hợp với việc lựa chọn thay thế nhân sự khác nhau được xác định, khi đó một hoặc nhiều quy trình có thể được xem xét lại. Chuyển giao dự án cũng có thể cần phải kết hợp với các hoạt động liên tục của bên giao, bên nhận, và kết hợp với quy hoạch chiến lược dài hạn có yêu cầu xem xét đến các thử thách và cơ hội trong tương lai. Tích hợp Quản lý dự án cũng bao gồm các hoạt động cần thiết để quản lý các tài liệu dự án cho phù hợp với kế hoạch quản lý dự án và sản phẩm, dịch vụ, hoặc khả năng chuyển giao.


Hầu hết những nhà quản lý dự án có kinh nghiệm đều hiểu rằng không có một phương pháp cố định nào để quản lý dự án. Họ áp dụng kiến thức quản lý dự án, kỹ năng, và các quy trình cần thiết trong một thứ tự ưu tiên và với sự chặt chẽ khác nhau để dự án đạt được hiệu quả mong muốn. Tuy nhiên, việc xác định rằng, một quy trình cụ thể là không cần thiết không có nghĩa là nó không nên được giải quyết. Quản lý dự án và nhóm dự án cần phải giải quyết tất cả các quy trình và môi trường dự án để xác định mức độ thực hiện cho mỗi quy trình trong dự án. Nếu một dự án có nhiều hơn một giai đoạn, mức độ chặt chẽ áp dụng trong từng giai đoạn dự án phải phù hợp với từng giai đoạn. Quyết định này cũng được đề cập bởi người quản lý dự án và nhóm dự án.
Tính chất tích hợp của các dự án và quản lý dự án có thể được hiểu qua các loại hoạt động thực hiện trong quá trình hoàn thành dự án. Ví dụ về một số hoạt động được thực hiện bởi đội ngũ quản lý dự án là:


  • Xây dựng, rà soát, phân tích, và hiểu được phạm vi. Dự án và các sản phẩm bao gồm: các yêu cầu, tiêu chuẩn, giả định, khó khăn, và những ảnh hưởng khác liên quan đến một dự án, và làm thế nào để quản lý hoặc giải quyết mỗi nội dung đó trong dự án;
  • Chuyển đổi các thông tin dự án thu thập vào một kế hoạch quản lý dự án, sử dụng một phương pháp tiếp cận có cấu trúc như mô tả trong PMBOK® Guide;
  • Thực hiện các hoạt động để phân phối sản phẩm dự án;
  • Đo lường và giám sát tiến độ của dự án và có hoạt động thích hợp để đáp ứng mục tiêu dự án.
Liên kết giữa các quy trình trong các Nhóm quy trình quản lý dự án thường có tính chất lặp đi lặp lại. Ví dụ, Nhóm Quy trình Lập kế hoạch đưa ra cho Nhóm Quy trình Thực hiện tài liệu kế hoạch quản lý dự án như là đầu vào của dự án và sau đó cập nhật các kế hoạch quản lý dự án nếu xảy ra sự thay đổi trong quá trình thực hiện dự án.



 

GXD JSC

Công ty CP Giá Xây Dựng
Tham gia
12/7/08
Bài viết
1.537
Điểm thành tích
113
PMBOK 5th Edition chaper 4.1

4.1 Develop Project Charter
Develop Project Charter is the process of developing a document that formally authorizes the existence of a project and provides the project manager with the authority to apply organizational resources to project activities. The key benefit of this process is a well-defined project start and project boundaries, creation of a formal record of the project, and a direct way for senior management to formally accept and commit to the project. The inputs, tools and techniques, and outputs for this process are shown in Figure 4-2. Figure 4-3 depicts the data flow diagram of the process.
The project charter establishes a partnership between the performing and requesting organizations. In the case of external projects, a formal contract is typically the preferred way to establish an agreement. In this case, the project team becomes the seller responding to conditions of an offer to buy from an outside entity. A project charter is still used to establish internal agreements within an organization to assure proper delivery under the contract. The approved project charter formally initiates the project. A project manager is identified and assigned as early in the project as is feasible, preferably while the project charter is being developed and always prior to the start of planning. The project charter should be authored by the sponsoring entity. The project charter provides the project manager with the authority to plan and execute the project. It is recommended that the project manager participate in the development of the project charter to obtain a foundational understanding of the project requirements. This understanding will better allow for efficient resources allocation to project activities.
Projects are initiated by an entity external to the project such as a sponsor, program or project management office (PMO) staff person, or a portfolio governing body chairperson or authorized representative. The project initiator or sponsor should be at the level that is appropriate to procure funding and commit resources to the project. Projects are initiated due to internal business needs or external influences. These needs or influences often trigger the creation of a needs analysis, feasibility study, business case, or description of the situation that the project will address. Chartering a project validates alignment of the project to the strategy and ongoing work of the organization. A project charter is not considered to be a contract, because there is no consideration or money promised or exchanged in its creation.

4.1 Xây dựng điều lệ dự án
Xây dựng điều lệ dự án là quá trình phát triển một tài liệu chính thức cho phép sự tồn tại của một dự án và quy định cho người quản lý dự án có quyền áp dụng các nguồn lực của tổ chức để thực hiện các hoạt động dự án. Các lợi ích quan trọng của quy trình này là một khởi đầu được xác định rõ dự án và ranh giới dự án, tạo ra một hồ sơ chính thức của dự án, và là cách trực tiếp để cho quản lý cấp cao chính thức chấp nhận và cam kết với dự án. Các yếu tố đầu vào, các công cụ và kỹ thuật, và các kết quả đầu ra cho quy trình này được thể hiện trong hình 4-2. Hình 4-3 mô tả sơ đồ luồng dữ liệu của quá trình này.
Điều lệ dự án thiết lập một quan hệ đối tác giữa các tổ chức thực hiện và yêu cầu. Trong trường hợp các dự án bên ngoài, hợp đồng chính thức thường là phương pháp ưu tiến để tiến hành thỏa thuận. Trong trường hợp này, nhóm dự án sẽ trở thành người bán đáp ứng các điều kiện của một giao dịch mua từ một chủ thể bên ngoài. Một bản Điều lệ dự án vẫn được sử dụng để thiết lập thỏa thuận nội bộ trong một tổ chức để đảm bảo giao hàng đúng theo hợp đồng. Điều lệ dự án đã được phê duyệt chính thức khởi xướng dự án. Một người quản lý dự án được xác định và phân công càng sớm trong thì dự án càng khả thi, tốt nhất là trong khi các điều lệ dự án đang được xây dựng và luôn luôn trước khi bắt đầu lập kế hoạch. Điều lệ của dự án cần được chủ dự án phê duyệt. Điều lệ dự án cung cấp cho người quản lý dự án với quyền hạn để lập kế hoạch và thực hiện dự án. Điều này cũng chỉ ra rằng người quản lý dự án tham gia vào quá trình xây dựng Điều lệ dự án để có được một sự hiểu biết cơ bản các yêu cầu của dự án. Sự hiểu biết này sẽ cho phép phân bổ nguồn lực hiệu quả tốt hơn cho các hoạt động dự án.

Các dự án được khởi xướng bởi một chủ thể bên ngoài cho các dự án như là Chủ đầu tư, người đại diện của chương trình hoặc Văn phòng Quản lý Dự án (PMO), hoặc một chủ tịch hoặc người đại diện được ủy quyền của cơ quan quản lý đầu tư. Người khởi tạo dự án hoặc nhà tài trợ nên có trình độ phù hợp để mua sắm, tài trợ và cam kết nguồn lực cho dự án. Dự án được khởi tạo do nhu cầu nhiệm vụ nội bộ hoặc ảnh hưởng bên ngoài. Những nhu cầu hoặc ảnh hưởng thường kích hoạt việc tạo ra một phân tích nhu cầu, nghiên cứu khả thi, trường hợp kinh doanh, hoặc mô tả tình huống mà dự án sẽ giải quyết. Thuê một dự án xác nhận liên kết của các dự án chiến lược và công việc hiện tại của tổ chức. Một bản điều lệ dự án không được coi là một hợp đồng, vì không có tiền công hoặc cam kết về tiền, hoặc không có sự trao đổi thương mại.

 

GXD JSC

Công ty CP Giá Xây Dựng
Tham gia
12/7/08
Bài viết
1.537
Điểm thành tích
113
PMBOK 5th Edition chaper 4.1.1 - 4.1.2

4.1.1 Develop Project Charter: Inputs
4.1.1.1 Project Statement of Work
The project statement of work (SOW) is a narrative description of products, services, or results to be delivered by a project. For internal projects, the project initiator or sponsor provides the statement of work based on business needs, product, or service requirements. For external projects, the statement of work can be received from the customer as part of a bid document, (e.g., a request for proposal, request for information, or request for bid) or as part of a contract. The SOW references the following:
Business need. An organization’s business need may be based on a market demand, technological advance, legal requirement, government regulation, or environmental consideration. Typically, the business need and the cost-benefit analysis are contained in the business case to justify the project.
Product scope description. The product scope description documents the characteristics of the product, service, or results that the project will be undertaken to create. The description should also document the relationship between the products, services, or results being created and the business need that the project will address.
Strategic plan. The strategic plan documents the organization’s strategic vision, goals, and objectives and may contain a high-level mission statement. All projects should be aligned with their organization’s strategic plan. Strategic plan alignment ensures that each project contributes to the overall objections of the organization.
4.1.1.2 Business case
The business case or similar document describes the necessary information from a business standpoint to determine whether or not the project is worth the required investment. It is commonly used for decision making by managers or executives above the project level. Typically, the business need and the cost-benefit analysis are contained in the business case to justify and establish boundaries for the project, and such analysis is usually completed by a business analyst using various stakeholder inputs. The sponsor should agree to the scope and limitations of the business case. The business case is created as a result of one or more of the following:
• Market demand (e.g., a car company authorizing a project to build more fuel-efficient cars in response to gasoline shortages),
• Organizational need (e.g., due to high overhead costs a company may combine staff functions and streamline processes to reduce costs.),
• Customer request (e.g., an electric utility authorizing a project to build a new substation to serve a new industrial park),
• Technological advance (e.g., an airline authorizing a new project to develop electronic tickets instead of paper tickets based on technological advances),
• Legal requirement (e.g., a paint manufacturer authorizing a project to establish guidelines for handling toxic materials),
• Ecological impacts (e.g., a company authorizing a project to lessen its environmental impact), or
• Social need (e.g., a nongovernmental organization in a developing country authorizing a project to provide potable water systems, latrines, and sanitation education to communities suffering from high rates of cholera).
Each of the examples in this list may contain elements of risk that should be addressed. In the case of multiphase projects, the business case may be periodically reviewed to ensure that the project is on track to deliver the business benefits. In the early stages of the project life cycle, periodic review of the business case by the sponsoring organization also helps to confirm that the project is still aligned with the business case. The project manager is responsible for ensuring that the project effectively and efficiently meets the goals of the organization and those requirements of a broad set of stakeholders, as defined in the business case.

4.1.1: Xây dựng Điều lệ dự án: Các thông số đầu vào
4.1.1.1 Bản mô tả công việc dự án
Bản mô tả công việc dự án (SOW) là một mô tả tường thuật của sản phẩm, dịch vụ, hoặc kết quả của dự án. Đối với các dự án nội bộ, người khởi tạo dự án hoặc chủ đầu tư cung cấp bản mô tả công việc dựa trên nhu cầu kinh doanh, sản phẩm, hoặc các yêu cầu dịch vụ. Đối với các dự án bên ngoài, bản mô tả công việc có thể được nhận từ khách hàng như là một phần của hồ sơ mời thầu, (ví dụ., một yêu cầu đề xuất, yêu cầu thông tin, hoặc yêu cầu cho thầu) hoặc là một phần của hợp đồng. Bản mô tả công việc liên quan đến các vấn đề dưới đây:

Nhu cầu kinh doanh. Nhu cầu kinh doanh của tổ chức có thể dựa trên nhu cầu thị trường, tiến bộ công nghệ, yêu cầu pháp lý, quy định của chính phủ, hoặc quan tâm đến môi trường. Thông thường, nhu cầu kinh doanh và phân tích chi phí-lợi ích nằm trong phương án kinh doanh để chứng minh cho dự án.

Mô tả phạm vi sản phẩm. Tài liệu mô tả phạm vi sản phẩm nói về đặc tính của sản phẩm, dịch vụ, hoặc kết quả mà dự án sẽ được thực hiện để tạo ra. Mô tả cũng nên ghi lại mối quan hệ giữa các sản phẩm, dịch vụ, hoặc kết quả được tạo ra và nhu cầu kinh doanh mà dự án sẽ giải quyết.

Kế hoạch chiến lược. Kế hoạch chiến lược là tài liệu chứng minh tầm nhìn chiến lược của tổ, mục tiêu, và mục đích và có thể bao gồm mô tả nhiệm vụ cấp cao. Tất cả các dự án phải phù hợp với kế hoạch chiến lược của tổ chức. Kế hoạch chiến lược phải đảm bảo rằng mỗi dự án góp phần vào mục tiêu tổng thể của tổ chức.

4.1.1.2 Trường hợp kinh doanh
Trường hợp kinh doanh hoặc tài liệu tương tự mô tả các thông tin cần thiết từ một quan điểm kinh doanh để xác định có hay không dự án có giá trị đầu tư yêu cầu. Nó thường được sử dụng cho việc ra quyết định của các nhà quản lý hoặc giám đốc điều hành trên các cấp độ dự án. Thông thường, nhu cầu kinh doanh và phân tích chi phí-lợi ích nằm trong trường hợp kinh doanh để chứng minh và thiết lập ranh giới cho dự án, và như vậy phân tích thường được hoàn thành bởi một nhà phân tích kinh doanh sử dụng đầu vào các bên liên quan khác nhau. Nhà tài trợ nên đồng ý với phạm vi và giới hạn của trường hợp kinh doanh. Trường hợp kinh doanh được tạo ra như một kết quả của một hoặc nhiều điều sau đây:

• Nhu cầu thị trường (ví dụ, một công ty xe hơi cho phép xây dựng một dự án tiết kiệm nhiên liệu xe ô tô để đáp ứng với tình trạng thiếu xăng),
• Nhu cầu của tổ chức (ví dụ, do chi phí quá cao nên một công ty có thể kết hợp chức năng các nhân viên và sắp xếp hợp lý các quy trình để giảm chi phí.)
• Yêu cầu khách hàng (ví dụ, một công ty điện lực cho phép một dự án xây dựng trạm biến áp mới để phục vụ cho một khu công nghiệp mới),
• Tiến bộ công nghệ (ví dụ, một hãng hàng không cho phép một dự án mới để phát triển vé điện tử thay cho vé giấy dựa trên công nghệ tiên tiến),
• Yêu cầu pháp lý (ví dụ, một nhà sản xuất sơn cho phép một dự án thiết lập các hướng dẫn để xử lý vật liệu độc hại),
• Tác động sinh thái (ví dụ, một công ty cho phép một dự án để giảm bớt tác động môi trường của nó), hoặc
• Nhu cầu xã hội (ví dụ, một tổ chức phi chính phủ trong nước đang phát triển cho phép một dự án cung cấp hệ thống nước sạch, nhà vệ sinh, và giáo dục vệ sinh môi trường cho các cộng đồng có tỷ lệ mắc bệnh tả cao).
Mỗi phòng trong số ví dụ trong danh sách này có thể có các yếu tố nguy cơ cần được giải quyết. Trong trường hợp các dự án đa pha, trường hợp doanh nghiệp có thể được xem xét định kỳ để đảm bảo rằng dự án đang đi đúng hướng để cung cấp những lợi ích kinh doanh. Trong giai đoạn đầu của vòng đời dự án, rà soát định kỳ của các trường hợp kinh doanh của các tổ chức tài trợ cũng giúp xác nhận rằng dự án vẫn còn liên kết với các trường hợp kinh doanh. Quản lý dự án có trách nhiệm đảm bảo rằng dự án có hiệu quả và hiệu quả đáp ứng các mục tiêu của tổ chức và những yêu cầu của một tập hợp các bên liên quan, như được định nghĩa trong trường hợp kinh doanh.

 

GXD JSC

Công ty CP Giá Xây Dựng
Tham gia
12/7/08
Bài viết
1.537
Điểm thành tích
113
PMBOK 5th Edition chaper 4.1.3 - 4.1.4 - 4.1.5

4.1.1.3 Agreements
Agreements are used to define initial intentions for a project. Agreements may take the form of contracts, memorandums of understanding (MOUs), service level agreements (SLA), letter of agreements, letters of intent, verbal agreements, email, or other written agreements. Typically, a contract is used when a project is being performed for an external customer.

4.1.1.4 Enterprise Environmental Factors
Described in Section 2.1.5. The enterprise environmental factors that can influence the Develop Project Charter process include, but are not limited to:
• Governmental standards, industry standards, or regulations (e.g. codes of conduct, quality standards, or worker protection standards),
• Organizational culture and structure, and
• Marketplace conditions.
4.1.1.5 Organizational Process Assets
Described in Section 2.1.4. The organizational process assets that can influence the Develop Project Charterprocess include, but are not limited to:
• Organizational standard processes, policies, and process definitions,
• Templates (e.g., project charter template), and
• Historical information and lessons learned knowledge base (e.g., projects, records, and documents; all project closure information and documentation; information about both the results of previous project selection decisions and previous project performance information; and information from the risk management activity).

4.1.1.3 Thỏa thuận
Thỏa thuận được sử dụng để xác định mục đích ban đầu cho một dự án. Hình thức của Thỏa thuận có thể có thể là: hợp đồng, biên bản ghi nhớ (MOU), thỏa thuận mức độ dịch vụ (SLA), thư của các hiệp định, thư thỏa thuận, thỏa thuận bằng lời nói, email, hoặc văn bản thoả thuận khác. Thông thường, một hợp đồng được sử dụng khi một dự án đang được thực hiện cho một khách hàng bên ngoài

4.1.1.4 Yếu tố Môi trường Doanh nghiệp
Được mô tả trong mục 2.1.5. Yếu tố môi trường doanh nghiệp có thể ảnh hưởng đến quy trình Xây dựng Điều lệ Dự án, bao gồm nhưng không giới hạn bởi:
• Quy chuẩn, tiêu chuẩn ngành, hoặc các quy định (ví dụ như: quy tắc ứng xử, tiêu chuẩn chất lượng hoặc các tiêu chuẩn bảo vệ người lao động),
• Văn hóa tổ chức và cơ cấu, và
• Điều kiện thị trường.

4.1.1.5 Tài sản Quy trình của Tổ chức
Được mô tả trong mục 2.1.4.Tài sản quy trình của tổ chức có thể ảnh hưởng đến quy trình Xây dựng Điều lệ Dự án bao gồm, nhưng không giới hạn bởi:

• Quy trình tổ chức tiêu chuẩn, chính sách, định nghĩa quy trình,
• Mẫu (ví dụ., mẫu điều lệ dự án), và
• Thông tin lịch sử và bài học kinh nghiệm tri thức cơ sở (ví dụ., các dự án, hồ sơ và tài liệu; tất cả các thông tin kết thúc dự án và các tài liệu; thông tin về kết quả quyết định lựa chọn dự án trước đây và thông tin thực hiện dự án trước đó, và thông tin từ các hoạt động quản lý rủi ro).

 

Tải bộ cài phần mềm Dự toán GXD, Đấu thầu GXD, Thanh Quyết toán GXD, Quản lý chất lượng GXD. Dành cho người mua bản quyền
Kích để xem khóa học Dự toán công trình
Kích để xem khóa học Dự toán công trình
Phần mềm quản lý chất lượng công trình QLCL GXD
Tìm hiểu khóa học Thanh Quyết toán GXD

Các bài viết mới

Top