Project Management for Construction/ QL DA XD Chapter V

  • Khởi xướng tcgroup
  • Ngày gửi
T

tcgroup

Guest
5. Cost Estimation Dự toán Chi phí

5.1 Costs Associated with Constructed Facilities

Các chi phí liên quan tới các hạng mục công trình xây dựng

The costs of a constructed facility to the owner include both the initial capital cost and the subsequent operation and maintenance costs. Each of these major cost categories consists of a number of cost components.
Các chi phí của một hạng mục công trình xây dựng bao gồm chi phí vốn ban đầu và các chi phí bảo dưỡng, vận hành sau đó. Mỗi loại chi phí chủ yếu này lại bao gồm một số các chi phí thành phần.
The capital cost for a construction project includes the expenses related to the inital establishment of the facility:
Chi phí vốn của dự án xây dựng bao gồm các khoản phí thiết lập ban đầu của hạng mục công trình.
• Land acquisition, including assembly, holding and improvement
Bàn giao mặt bằng, bao gồm thiết lập, thuê và cải tạo
• Planning and feasibility studies
Qui hoạch và lập dự án đầu tư
• Architectural and engineering design
Thiết kế kỹ thuật và kiến trúc
• Construction, including materials, equipment and labor
Xây dựng, bao gồm vật liệu, thiết bị và nhân công
• Field supervision of construction
Giám sát thi công
• Construction financing
Hoạt động tài chính xây dựng
• Insurance and taxes during construction
Bảo hiểm và thuế trong xây dựng
• Owner's general office overhead
Chi phí chung của Chủ đầu tư
• Equipment and furnishings not included in construction
Thiết bị và đồ dùng không được tính trong xây dựng
• Inspection and testing
Kiểm tra và nghiệm thu
The operation and maintenance cost in subsequent years over the project life cycle includes the following expenses:
Chi phí bảo dưỡng và vận hành in các năm tiếp theo trong vòng đời của dự án bao gồm các khoản phí sau:
• Land rent, if applicable
• Tiền thuê đất, nếu có
• Operating staff
• Nhân viên vận hành
Labor and material for maintenance and repairs
Nhân công và vật liệu cho công tác bảo dưỡng và sửa chữa
• Periodic renovations
• Các nâng cấp định kỳ
• Insurance and taxes
Chi phí bảo hiểm và các khoản thuế
• Financing costs
Các chi phí tài chính
• Utilities
Các công trình tiện ích
• Owner's other expenses
Các chi phí khác của Chủ đầu tư
The magnitude of each of these cost components depends on the nature, size and location of the project as well as the management organization, among many considerations. The owner is interested in achieving the lowest possible overall project cost that is consistent with its investment objectives.

Độ lớn của từng chi phí thành phần này phụ thuộc vào tính chất, qui mô và địa điểm dự án cũng như sự tổ chức quản lý dự án, trong sự tương quan của nhiều yếu tố. Chủ đầu tư luôn mong muốn đạt được các mục tiêu đầu tư của dự án với tổng chi phí thấp nhất có thể.
It is important for design professionals and construction managers to realize that while the construction cost may be the single largest component of the capital cost, other cost components are not insignificant. For example, land acquisition costs are a major expenditure for building construction in high-density urban areas, and construction financing costs can reach the same order of magnitude as the construction cost in large projects such as the construction of nuclear power plants.
Một vấn đề quan trọng mà các kỹ sư thiết kế và các nhà quản lý xây dựng cần nhận ra rằng mặc dù chi phí xây dựng có thể là khoản lớn nhất trong chi phí vốn nhưng các khoản chi phí khác cũng không phải là không đáng quan tâm. Ví dụ như đối với các dự án xây dựng nhà tại các khu vực đô thị đông dân cư thì chi phí giải phóng mặt bằng là chi phí chủ yếu, còn đối với các dự án lớn như dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân thì các chi phí tài chính xây dựng có thể nhiều tương đương chi phí xây dựng.
From the owner's perspective, it is equally important to estimate the corresponding operation and maintenance cost of each alternative for a proposed facility in order to analyze the life cycle costs. The large expenditures needed for facility maintenance, especially for publicly owned infrastructure, are reminders of the neglect in the past to consider fully the implications of operation and maintenance cost in the design stage.
Đứng từ quan điểm của chủ đầu tư, việc tính dự toán chi phí bảo dưỡng vận hành của từng phương án cho một công trình đề xuất nhằm phân tích các chi phí vòng đời của dự án cũng không kém phần quan trọng. Các khoản chi phí lớn cho công tác bảo dưỡng công trình, đặc biệt là đối với các dự án hạ tầng kỹ thuật công cộng, là lời nhắc nhở chúng ta về việc trong quá khứ, ở giai đoạn thiết kế người ta đã không tính toán đầy đủ chi phí vận hành bảo dưỡng.
In most construction budgets, there is an allowance for contingencies or unexpected costs occuring during construction. This contingency amount may be included within each cost item or be included in a single category of construction contingency. The amount of contingency is based on historical experience and the expected difficulty of a particular construction project. For example, one construction firm makes estimates of the expected cost in five different areas:
Trong hầu hết các ngân sách cho xây dựng, có một khoản chi cho dự phòng hoặc các chi phí không lường trước phát sinh trong quá trình thi công. Khoản chi phí dự phòng này có thể được tính gộp trong từng chi phí hạng mục hoặc tách ra một khoản riêng là chi phí dự phòng. Giá trị chi phí dự phòng được tính dựa trên kinh nghiệm thi công và những khó khăn lường trước của từng dự án cụ thể. Ví dụ như một công ty xây dựng dự toán chi phí dự phòng trong 05 mục:
• Design development changes,
Thay đổi thiết kế
• Schedule adjustments,
Điều chỉnh tiến độ
• General administration changes (such as wage rates),
Điều chỉnh chế độ quản trị nói chung (như tiền lương)
• Differing site conditions form those expected, and
Các điều kiện công trường khác với dự kiến
• Third party requirements imposed during construction, such as new permits.
Các yêu cầu của các bên liên quan trong quá trình thi công, như xin giấy phép mới.
Contingent amounts not spent for construction can be released near the end of construction to the owner or to add additional project elements.
Khoản chi phí dự phòng không dùng đến trong thi công có thể được giải ngân cuối giai đoạn thi công hoặc dùng để bổ sung thêm các hạng mục dự án.
In this chapter, we shall focus on the estimation of construction cost, with only occasional reference to other cost components. In Chapter 6, we shall deal with the economic evaluation of a constructed facility on the basis of both the capital cost and the operation and maintenance cost in the life cycle of the facility. It is at this stage that tradeoffs between operating and capital costs can be analyzed.
T
rong chương này, chúng ta sẽ tập trung vào công tác lập dự toán chi phí xây dựng, mà không đề cập nhiều tới các thành phần chi phí khác. Trong chương 6, chúng ta sẽ xét đến việc đánh giá tính kinh tế của công trình xây dựng dựa trên cả chi phí vốn và chi phí vận hành bảo dưỡng trong vòng đời của công trình. Khi đó chúng ta sẽ phân tích sự cân bằng giữa chi phí vận hành và chi phí vốn.

Example 5-1: Energy project resource demands [1]
Ví dụ 5-1: Các nhu cầu tài nguyên của dự án năng lượng
The resources demands for three types of major energy projects investigated during the energy crisis in the 1970's are shown in Table 5-1. These projects are: (1) an oil shale project with a capacity of 50,000 barrels of oil product per day; (2) a coal gasification project that makes gas with a heating value of 320 billions of British thermal units per day, or equivalent to about 50,000 barrels of oil product per day; and (3) a tar sand project with a capacity of 150,000 barrels of oil product per day.

Các nhu cầu tài nguyên của ba loại dự án năng lượng lớn được khảo sát trong cuộc khủng hoảng năng lượng thập niên 70 được trình bày trong bảng 5-1. Những dự án này là: (1) Dự án đá phiến dầu với công suất 50.000 thùng dầu thành phẩm một ngày; (2) Dự án gas hóa than đá sản xuất khí gas với khả năng tỏa nhiệt 320 tỉ BTU một ngày; (3) Dự án cát nhựa đường có công suất 150,000 thùng dầu thành phẩm một ngày.

For each project, the cost in billions of dollars, the engineering manpower requirement for basic design in thousands of hours, the engineering manpower requirement for detailed engineering in millions of hours, the skilled labor requirement for construction in millions of hours and the material requirement in billions of dollars are shown in Table 5-1. To build several projects of such an order of magnitude concurrently could drive up the costs and strain the availability of all resources required to complete the projects. Consequently, cost estimation often represents an exercise in professional judgment instead of merely compiling a bill of quantities and collecting cost data to reach a total estimate mechanically.
Đối với mỗi dự án, chi phí tính bằng đơn vị tỷ đô, nhu cầu nhân lực kỹ sư thiết kế cho giai đoạn thiết kế cơ sở tính bằng đơn vị nghìn giờ, nhu cầu nhân lực kỹ sư thiết kế cho giai đoạn thiết kế bản vẽ thi công tính bằng đơn vị triệu giờ, nhu cầu lao động lành nghề cho thi công tính bằng đơn vị triệu giờ còn nhu cầu vật liệu tính bằng đơn vị tỷ đô, tất cả được trình bày trong bảng 5-1. … Do đó, việc tính dự toán chi phí thường là kết quả của việc vận dụng sự đánh giá chuyên môn chứ không chỉ đơn thuần là lập bảng khối lượng và áp đơn giá để lên tổng dự toán một cách máy móc.

Bảng 5-1 Các yêu cầu về nguồn lực của một số dự án năng lượng chính​
Đá phiến dầu​
(50.000 thùng/ngày)​
Khí hóa than đá
(320 tỷ BTU/ngày)​
Cát asphalt​
(150.000 thùng/ngày)​
Chi phí
(tỷ USD)
2.5​
4​
8 đến 10​
Thiết kế cơ sở
(Nghìn giờ)
80​
200​
100​
Thiết kế kỹ thuật chi tiết
(Triệu giờ)
3 đến 4​
4 đến 5​
6 đến 8​
Thi công
(Triệu giờ)
20​
30​
40​
Vật tư
(tỷ USD)
1​
2​
2.5​
Nguồn Công ty Kỹ thuật và Nghiên cứu Exxon, Florham Park, New Jersey​
 
Last edited by a moderator:
H

Hugolina

Guest
5.2 Approaches to Cost Estimation/ Các phương pháp Dự toán chi phí

Cost estimating is one of the most important steps in project management. A cost estimate establishes the base line of the project cost at different stages of development of the project. A cost estimate at a given stage of project development represents a prediction provided by the cost engineer or estimator on the basis of available data. According to the American Association of Cost Engineers, cost engineering is defined as that area of engineering practice where engineering judgment and experience are utilized in the application of scientific principles and techniques to the problem of cost estimation, cost control and profitability.

Dự toán chi phí là một trong những bước quan trọng trong quản lý dự án. Dự toán chi phí là tư liệu gốc cho chi phí dự án ở các bước triển khai dự án. Dự toán ở từng giai đoạn của dự án thể hiện sự tiên đoán của kỹ sư chi phí hay nhà dự toán trên cơ sở các số liệu sẵn có. Theo Hiệp hội Kỹ sư Chi phí Hoa Kỳ, kỹ thuật chi phí được coi như một lĩnh vực thực hành kỹ thuật, trong đó các quyết định và kinh nghiệm về kỹ thuật được sử dụng để ứng dụng từ các nguyên tắc khoa học và kỹ thuật đến các vấn đề về dự toán chi phí, kiểm soát chi phí và khả năng sinh lợi

Virtually all cost estimation is performed according to one or some combination of the following basic approaches:

Production function. In microeconomics, the relationship between the output of a process and the necessary resources is referred to as the production function. In construction, the production function may be expressed by the relationship between the volume of construction and a factor of production such as labor or capital. A production function relates the amount or volume of output to the various inputs of labor, material and equipment. For example, the amount of output Q may be derived as a function of various input factors x1, x2, ..., xn by means of mathematical and/or statistical methods. Thus, for a specified level of output, we may attempt to find a set of values for the input factors so as to minimize the production cost. The relationship between the size of a building project (expressed in square feet) to the input labor (expressed in labor hours per square foot) is an example of a production function for construction. Several such production functions are shown in Figure 3-3 of Chapter 3.
Hầu như tất cả các dự toán chi phí đều được thực hiện theo một phương pháp hoặc kết hợp các phương pháp cơ bản dưới đây:

Hàm sản xuất : Trong kinh tế vi mô, mối quan hệ giữa đầu ra của một quá trình và các nguồn lực cần thiết được coi là hàm số sản suất. Trong xây dựng, hàm số sản xuất có thể được biểu hiện bằng mối quan hệ giữa khối lượng thi công và một yếu tố sản xuất , ví dụ như nhân công hay vốn. Chức năng sản xuất tạo ra mối liên hệ giữa giá trị hoặc khối lượng đầu ra với các đầu vào về nhân công, vật tư hay thiết bị. Ví dụ, khối lượng đầu ra Q có thể là một hàm xuất phát từ các yếu tố đầu vào x1, x2, ..., xn được tính bằng các phương pháp số học hoặc/và thông kê. Do đó, đối với một mức đầu ra nhất định, chúng ta có thể tìm được một bộ giá trị các yếu tố đàu vào để giảm thiểu được chi phí sản xuất. Mối tương quan giữa quy mô của một dự án xây dựng nhà (tính bằng m2) với số nhân công đầu vào (tính bằng số giờ công/m2) là một ví dụ về hàm sản phẩm trong xây dựng. Có rất nhiêu hàm tương tự được nêu ở Hình 3-3 của Chương 3.


Empirical cost inference. Empirical estimation of cost functions requires statistical techniques which relate the cost of constructing or operating a facility to a few important characteristics or attributes of the system. The role of statistical inference is to estimate the best parameter values or constants in an assumed cost function. Usually, this is accomplished by means of regression analysis techniques.

Unit costs for bill of quantities. A unit cost is assigned to each of the facility components or tasks as represented by the bill of quantities. The total cost is the summation of the products of the quantities multiplied by the corresponding unit costs. The unit cost method is straightforward in principle but quite laborious in application. The initial step is to break down or disaggregate a process into a number of tasks. Collectively, these tasks must be completed for the construction of a facility. Once these tasks are defined and quantities representing these tasks are assessed, a unit cost is assigned to each and then the total cost is determined by summing the costs incurred in each task. The level of detail in decomposing into tasks will vary considerably from one estimate to another.

Allocation of joint costs. Allocations of cost from existing accounts may be used to develop a cost function of an operation. The basic idea in this method is that each expenditure item can be assigned to particular characteristics of the operation. Ideally, the allocation of joint costs should be causally related to the category of basic costs in an allocation process. In many instances, however, a causal relationship between the allocation factor and the cost item cannot be identified or may not exist. For example, in construction projects, the accounts for basic costs may be classified according to (1) labor, (2) material, (3) construction equipment, (4) construction supervision, and (5) general office overhead. These basic costs may then be allocated proportionally to various tasks which are subdivisions of a project.

Suy luận chi phí từ kinh nghiệm: Ước tính các hàm chi phí bằng kinh nghiệm đòi hỏi phải có các kỹ thuật thống kê liên quan từ chi phí xây dựng hay vận hành một công trình đến các tính năng ít quan trọng hơn hoặc tham gia vào hệ thống. Vai trò của suy luận thống kê là ước tính các giá trị thông số hay hằng số đúng nhất trong một hàm chi phí giả định. Thông thường thì người ta sẽ dùng các kỹ thuật phân tích hồi quy.

Đơn giá chi phí cho biểu khối lượng: Đơn giá chi phí được tính cho từng hạng mục hay đầu việc của công trình như nêu trong biểu khối lượng. Tổng chi phí là tích của khối lượng sản phẩm được nhân với các đơn giá chi phí tương ứng. Phương pháp đơn giá chi phí về nguyên tắc thì đơn giản song khi áp dụng thì lại mất rất nhiều công sức. Bước cơ bản là phải chia nhỏ cả quá trình ra thành nhiều đầu việc. Về tổng thể, các đầu việc này phải được hoàn thành với mục đích thi công công trình. Sau khi đã xác định được các đầu việc, đánh giá được khối lượng công việc cho từng công tác, mỗi đầu việc sẽ được áp một đơn giá và tổng chi phí sẽ được xác định bằng cách cộng chi phí các đầu việc. Mức độ chi tiết trong bóc tách khối lượng của mỗi dự toán cũng khác nhau.

Phân bổ các chi phí chung: Có thể sử dụng cách phân bổ chi phí từ các tài khoản hiện tại để lập ra một hàm chi phí cho một hoạt động. ý tưởng cơ bản của phương pháp này là mỗi hạng mục chi phí có thể được áp cho các tính năng cụ thể nào đó của hoạt động. Tốt nhất là việc phân bổ các chi phí chung phải có mối liên hệ với khoản mục các khi phí cơ bản trong quá trình phân bổ. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, mối quan hệ nhân quả giữa yếu tố phân bổ và hạng mục chi phí lại có thể không giống nhau hoặc không tồn tại. Ví dụ, trong các dự án xây dựng, các tài khoản chi phí cơ bản có thể được chia theo 1) nhân công, 2) vật liệu, 3) thiết bị thi công, 4) giám sát thi công và 5) chi phí chung cho văn phòng quản lý. Các chi phí cơ bản này sau đó có thể được phân bổ cho các đầu việc thành phần của dự án.
 
H

Hugolina

Guest
5.3 Types of Construction Cost Estimates/Các loại dự toán xây dựng

Construction cost constitutes only a fraction, though a substantial fraction, of the total project cost. However, it is the part of the cost under the control of the construction project manager. The required levels of accuracy of construction cost estimates vary at different stages of project development, ranging from ball park figures in the early stage to fairly reliable figures for budget control prior to construction. Since design decisions made at the beginning stage of a project life cycle are more tentative than those made at a later stage, the cost estimates made at the earlier stage are expected to be less accurate. Generally, the accuracy of a cost estimate will reflect the information available at the time of estimation.

Construction cost estimates may be viewed from different perspectives because of different institutional requirements. In spite of the many types of cost estimates used at different stages of a project, cost estimates can best be classified into three major categories according to their functions. A construction cost estimate serves one of the three basic functions: design, bid and control. For establishing the financing of a project, either a design estimate or a bid estimate is used.

Chi phí xây dựng chỉ là một phần, cho dù đó là một phần nặng, trong tổng chi phí dự án. Tuy nhiên, đây là phần chi phí mà Quản lý thi công dự án phải kiểm soát. Tùy theo giai đoạn phát triển dự án mà dự toán được đòi hỏi độ chính xác khác nhau, từ khái toán ở giai đoạn đầu, đến các con số gần như chắc chắn để có thể kiểm soát được ngân sách dự án trước khi thi công. Do ở giai đoạn đầu dự án, các quyết định về thiết kế mới mang tính sơ bộ so với bước sau này, nên dự toán lập ở giai đoạn đầu cũng không được chính xác bằng giai đoạn sau. Nói chung, độ chính xác của dự toán phản ánh các thông tin có được tại thời điểm dự toán.


Dự toán xây dựng có thể được xét từ các quan điểm khác nhau do các yêu cầu về thể chế khác nhau. Mặc dù trong các giai đoạn dự án có sử dụng nhiều loại dự toán khác nhau, song cách tốt nhất là chia dự toán theo chức năng của chúng ra làm 03 loại chính.Một dự toán xây dựng thường phục vụ một trong ba chức năng chính : thiết kế, dự thầu và kiểm soát. Khi lập các kế hoạch tài chính cho dự án thì người ta sử dụng cả dự toán thiết kế và dự toán dự thầu.

1. Design Estimates. For the owner or its designated design professionals, the types of cost estimates encountered run parallel with the planning and design as follows:

    • Screening estimates (or order of magnitude estimates)
    • Preliminary estimates (or conceptual estimates)
    • Detailed estimates (or definitive estimates)
    • Engineer's estimates based on plans and specifications
For each of these different estimates, the amount of design information available typically increases.

1.Dự toán thiết kế: Đối với Chủ đầu tư hay tư vấn thiết kế của Chủ đầu tư, các loại dự toán thực hiện trong giai đoạn lập kế hoạch và thiết kế gồm có:

-Khái toán (hay còn gọi là dự toán nhu cầu)
-Dự toán sơ bộ (hay còn gọi là dự toán khái niệm)
-Dự toán chi tiết (hay còn gọi là dự toán chính thức)
-Dự toán của Kỹ sư dựa trên bản vẽ và yêu cầu kỹ thuật

Đối với từng loại dự toán trong số này, lượng thông tin về thiết kế đã có thường tăng lên.

2. Bid Estimates. For the contractor, a bid estimate submitted to the owner either for competitive bidding or negotiation consists of direct construction cost including field supervision, plus a markup to cover general overhead and profits. The direct cost of construction for bid estimates is usually derived from a combination of the following approaches.
[FONT=&quot]o[/FONT]Subcontractor quotations
[FONT=&quot]o[/FONT]Quantity takeoffs
[FONT=&quot]o[/FONT]Construction procedures.

2. Dự toán dự thầu: Đối với nhà thầu, dự toán dự thầu nộp cho chủ đầu tư dù là để đấu thầu hay đàm phán cũng bao gồm chi phí xây dựng trực tiếp kể cả giám sát công trường, cộng thêm lãi để bù đắp cho chi phí chung và lợi nhuận. Chi phí xây dựng trực tiếp để đưa vào dự toán dự thầu thường được rút ra từ việc tổng hợp các vấn đề sau:
-Báo giá của nhà thầu phụ
-Khối lượng bóc từ bản vẽ thi công
-Các quy trình thi công

3. Control Estimates. For monitoring the project during construction, a control estimate is derived from available information to establish:
[FONT=&quot]o[/FONT]Budget estimate for financing
[FONT=&quot]o[/FONT]Budgeted cost after contracting but prior to construction
[FONT=&quot]o[/FONT]Estimated cost to completion during the progress of construction.

3. Dự toán kiểm soát : Để quản lý dự án trong quá trình thi công, chủ đầu tư lập dự toán kiểm soát từ các thông tin sẵn có để lập ra :
-Dự toán ngân sách dự án lập để tính toán vốn
-Chi phí theo kế hoạch ngân sách lập sau khi đã ký hợp đồng song trước khi thi công
-Chi phí dự tính để hoàn thành công trình lập trong giai đoạn thi công
 
Last edited by a moderator:
H

Hugolina

Guest
Design Estimates

In the planning and design stages of a project, various design estimates reflect the progress of the design. At the very early stage, the screening estimate or order of magnitude estimate is usually made before the facility is designed, and must therefore rely on the cost data of similar facilities built in the past. A preliminary estimate or conceptual estimate is based on the conceptual design of the facility at the state when the basic technologies for the design are known. The detailed estimate or definitive estimate is made when the scope of work is clearly defined and the detailed design is in progress so that the essential features of the facility are identifiable. The engineer's estimate is based on the completed plans and specifications when they are ready for the owner to solicit bids from construction contractors. In preparing these estimates, the design professional will include expected amounts for contractors' overhead and profits.

Dự toán thiết kế

Trong giai đoạn lập kế hoạch và thiết kế của dự án, có nhiều dự toán thiết kế được lập ra và chúng phản ánh quá trình thiết kế. Ở giai đoạn đầu, khái toán hay còn gọi là dự toán nhu cầu thường được lập trước khi thiết kế công trình, và do đó phải dựa trên các số liệu chi phí của các công trình tương tự đã thực hiện. Dự toán sơ bộ hay còn gọi là dự toán khái niệm thì dựa trên thiết kế khái niệm của công trình tại thời điểm mà quy trình công nghệ cơ bản áp dụng cho thiết kế đã được quyết định. Dự toán chi tiếtdự toán chính thức được lập khi quy mô dự án đã được xác định rõ và thiết kế chi tiết đã ở giai đoạn có thể xác định được các đặc điểm cơ bản của công trình. Dự toán của Tư vấn được dựa trên các bản vẽ và yêu cầu kỹ thuật hoàn chỉnh, khi chủ đầu tư đã có thể đem các tài liệu này đưa vào hồ sơ mời thầu. Để chuẩn bị các dự toán này, chuyên viên thiết kế sẽ tính cả phần chi phí chung và lợi nhuận của nhà thầu.

The costs associated with a facility may be decomposed into a hierarchy of levels that are appropriate for the purpose of cost estimation. The level of detail in decomposing the facility into tasks depends on the type of cost estimate to be prepared. For conceptual estimates, for example, the level of detail in defining tasks is quite coarse; for detailed estimates, the level of detail can be quite fine.

As an example, consider the cost estimates for a proposed bridge across a river. A screening estimate is made for each of the potential alternatives, such as a tied arch bridge or a cantilever truss bridge. As the bridge type is selected, e.g. the technology is chosen to be a tied arch bridge instead of some new bridge form, a preliminary estimate is made on the basis of the layout of the selected bridge form on the basis of the preliminary or conceptual design. When the detailed design has progressed to a point when the essential details are known, a detailed estimate is made on the basis of the well defined scope of the project. When the detailed plans and specifications are completed, an engineer's estimate can be made on the basis of items and quantities of work.

Các chi phí gắn với công trình có thể được chia ra thành một hệ thống các mức chi tiết tương ứng với mục đích dự toán. Mức chi tiết trong việc chia công trình ra làm nhiều công tác phụ thuộc vào loại dự toán phải chuẩn bị. Ví dụ như đối với dự toán sơ bộ, mức chi tiết trong xác định các công tác chỉ mang tính chất khái quát; còn đối với dự toán chi tiết thì có thể ở mức rất cụ thể.

Chẳng hạn, ta hãy xem dự toán cho một đề xuất dự án làm cầu qua sông. Mỗi phương án, ví dụ như cầu vòm có thanh nối hay cầu giàn công xon, đều có khái toán. Khi đã lựa chọn được loại cầu, cụ thể ở đây công nghệ được chọn là cầu vòm có thanh nối chứ không phải là một số loại cầu kiểu mới, thì dự toán sơ bộ được lập ra trên cơ sở bản thiết kế sơ bộ hay thiết kế khái niệm cho loại cầu đó. Khi thiết kế chi tiết được thực hiện đến mức làm rõ được các chi tiết cơ bản thì dự toán chi tiết sẽ được lập trên cơ sở quy mô dự án đã được xác định rõ. Khi các bản vẽ chi tiết và yêu cầu kỹ thuật đã hoàn thành, có thể lập ra dự toán Tư vấn trên cơ sở các hạng mục và khối lượng công việc.

Bid Estimates

The contractor's bid estimates often reflect the desire of the contractor to secure the job as well as the estimating tools at its disposal. Some contractors have well established cost estimating procedures while others do not. Since only the lowest bidder will be the winner of the contract in most bidding contests, any effort devoted to cost estimating is a loss to the contractor who is not a successful bidder. Consequently, the contractor may put in the least amount of possible effort for making a cost estimate if it believes that its chance of success is not high.
If a general contractor intends to use subcontractors in the construction of a facility, it may solicit price quotations for various tasks to be subcontracted to specialty subcontractors. Thus, the general subcontractor will shift the burden of cost estimating to subcontractors. If all or part of the construction is to be undertaken by the general contractor, a bid estimate may be prepared on the basis of the quantity takeoffs from the plans provided by the owner or on the basis of the construction procedures devised by the contractor for implementing the project. For example, the cost of a footing of a certain type and size may be found in commercial publications on cost data which can be used to facilitate cost estimates from quantity takeoffs. However, the contractor may want to assess the actual cost of construction by considering the actual construction procedures to be used and the associated costs if the project is deemed to be different from typical designs. Hence, items such as labor, material and equipment needed to perform various tasks may be used as parameters for the cost estimates.

Dự toán dự thầu

Dự toán dự thầu của nhà thầu thường phản ánh mong muốn của nhà thầu là bảo đảm công việc cũng như các công cụ lập dự toán theo ý muốn của mình. Một só nhà thầu lập các quy trình dự toán rất tốt, một số khác thì không. Do trong phần lớn các vụ đấu thầu, chỉ có nhà thầu có giá thấp nhất thắng thầu nên tất cả công sức bỏ vào việc lập dự toán của các nhà thầu không trúng thầu coi như bỏ đi. Vì thế nhà thầu có thể đưa vào dự toán giá trị tối thiểu cho công tác lập dự toán nếu họ cho rằng khả năng thắng thầu của mình không cao.

Nếu một tổng thầu dự kiến sử dụng các nhà thầu phụ để thi công một công trình, họ có thể gọi các nhà thầu phụ chuyên ngành chào giá cho các công tác của công trình. Do đó, tổng thầu sẽ trút được gánh nặng lập dự toán sang cho các nhà thầu phụ. Nếu tổng thầu thực hiện một phần hoặc toàn bộ công việc thi công thì họ có thể lập dự toán dự thầu trên cơ sở khối lượng bóc tách từ các bản vẽ do chủ đầu tư cấp hoặc trên cơ sở các quy trình thi công mà nhà thầu lập ra để thực hiện dự án. Ví dụ, có thể sử dụng các tài liệu phổ biến về số liệu chi phí để phục vụ cho việc lập dự toán sau khi bóc khối lượng, chẳng hạn tính chi phí cho một loại hoặc cỡ móng cụ thể. Tuy nhiên, nhà thầu có thể muốn đánh giá chi phí thi công thực tế bằng cách so sánh giữa các qiu trình thi công đã áp dụng trong thực tế với các chi phí tổng hợp nếu áp dụng cách khác đối với dự án. Vì thế, các hạng mục như nhân công, vật liệu và máy sử dụng cho các công tác của dự án có thể được sử dụng làm cơ sở tính dự toán.

Control Estimates


Both the owner and the contractor must adopt some base line for cost control during the construction. For the owner, a budget estimate must be adopted early enough for planning long term financing of the facility. Consequently, the detailed estimate is often used as the budget estimate since it is sufficient definitive to reflect the project scope and is available long before the engineer's estimate. As the work progresses, the budgeted cost must be revised periodically to reflect the estimated cost to completion. A revised estimated cost is necessary either because of change orders initiated by the owner or due to unexpected cost overruns or savings.

For the contractor, the bid estimate is usually regarded as the budget estimate, which will be used for control purposes as well as for planning construction financing. The budgeted cost should also be updated periodically to reflect the estimated cost to completion as well as to insure adequate cash flows for the completion of the project.

Dự toán kiểm soát

Cả chủ đầu tư lẫn nhà thầu đều phải áp dụng một số tư liệu gốc để kiểm soát chi phí trong quá trình thi công. Đối với chủ đầu tư, dự toán vốn phải sớm được sử dụng để có thể lập được kế hoạch vốn dài hạn cho công trình. Vì thế, người ta thường sử dụng dự toán chi tiết làm dự toán vốn ngân quỹ dự án vì nó đủ tính cụ thể để phản ánh được quy mô của dự án và dự toán này cũng được lập trước khi có dự toán của Tư vấn khá lâu. Khi tiến hành thi công, chi phí lập theo kế hoạch vốn phải được điều chỉnh định kỳ để phản ánh chi phí dự kiến cho đến khi hoàn thành. Việc chỉnh sửa chi phí dự toán là cần thiết khi có các yêu cầu công việc phát sinh từ phía chủ đầu tư hoặc do chi phí vượt dự toán hoặc phải cắt giảm ngoài dự kiến.

Đối với nhà thầu, dự toán dự thầu thường được sử dụng làm dự toán vốn, và được sử dụng để kiểm soát cũng như lập kế hoạch tài chính cho thi công. Chi phí theo dự toán cũng cần được cập nhật định kỳ để phản ánh chi phí dự toán đến khi hoàn thành cũng như để đảm bảo đủ dòng tiền mặt cho hoàn thành công trình.
 
H

Hugolina

Guest
Example 5-2: Screening estimate of a grouting seal beneath a landfill/
Ví dụ 5-2: Khái toán cho lớp trám bên dưới bãi rác


One of the methods of isolating a landfill from groundwater is to create a bowl-shaped bottom seal beneath the site as shown in Figure 5-0. The seal is constructed by pumping or pressure-injecting grout under the existing landfill. Holes are bored at regular intervals throughout the landfill for this purpose and the grout tubes are extended from the surface to the bottom of the landfill. A layer of soil at a minimum of 5 ft. thick is left between the grouted material and the landfill contents to allow for irregularities in the bottom of the landfill. The grout liner can be between 4 and 6 feet thick. A typical material would be Portland cement grout pumped under pressure through tubes to fill voids in the soil. This grout would then harden into a permanent, impermeable liner.

Một trong những phương pháp để tránh cho bãi rác bị nước ngầm xâm nhập là làm một lớp trám hình bát ở dưới đáy như ở Hình 5-0. Lớp trám được thi công bằng cách bơm hoặc phụt vữa xi măng dưới bãi rác hiện tại. Để làm việc này, người ta khoan các hố với khoảng cách như nhau khắp bãi rác và các ống chứa vữa xi măng được nối từ mặt xuống đên đáy bãi. Giữa lớp vữa xi măng và rác trong bãi là một lớp đất có độ dày tối thiểu là 5 ft để bù trừ cho các chỗ lồi lõm ở phần đáy bãi. Lớp lót bằng vữa xi măng có thể dày từ 4 – 6 ft. Thông dụng nhất là dùng vữa xi măng Portland bơm áp lực qua ống để lấp đầy các khoảng trống dưới đất. Lớp vữa này sau đó sẽ cứng lại và thành lớp lót chống thấm vĩnh cửu.

Fig5.12.JPG



Figure 5-1: Grout Bottom Seal Liner at a Landfill/Lót vữa xi măng ở đáy bãi rác
The work items in this project include (1) drilling exploratory bore holes at 50 ft intervals for grout tubes, and (2) pumping grout into the voids of a soil layer between 4 and 6 ft thick. The quantities for these two items are estimated on the basis of the landfill area:
8 acres = (8)(43,560 ft2/acre) = 348,480 ft2
(As an approximation, use 360,000 ft2 to account for the bowl shape)
The number of bore holes in a 50 ft by 50 ft grid pattern covering 360,000 ft2 is given by:
22.jpeg

The average depth of the bore holes is estimated to be 20 ft. Hence, the total amount of drilling is (144)(20) = 2,880 ft.

Các hạng mục công việc ở dự án này gồm có : (1) Khoan các hố khoan trăm dò với khoảng cách 50 ft/hố để đưa ống vữa xi măng vào, (2) Bơm vữa vào các chỗ rỗng trong lớp đất với độ dày từ 4 – 6 ft. Khối lượng của hai hạng mục này được tính toán trên cơ sở diện tích bãi rác:
8 acre = 8 x 43.560 ft2/acre = 348.480 ft2
(Ước tính khối lượng của hình bát là 360.000 ft2)
Số lượng hố khoan theo lưới 50 ft x 50 ft trên diện tích 360.000 ft2 là:
360.000 ft2
______________ = 144
50 ft x 50ft

The average depth of the bore holes is estimated to be 20 ft. Hence, the total amount of drilling is (144)(20) = 2,880 ft.
The volume of the soil layer for grouting is estimated to be:
for a 4 ft layer, volume = (4 ft)(360,000 ft2) = 1,440,000 ft3
for a 6 ft layer, volume = (6 ft)(360,000 ft2) = 2,160,000 ft3


It is estimated from soil tests that the voids in the soil layer are between 20% and 30% of the total volume. Thus, for a 4 ft soil layer:
grouting in 20% voids = (20%)(1,440,000) = 288,000 ft3
grouting in 30 % voids = (30%)(1,440,000) = 432,000 ft3


and for a 6 ft soil layer:
grouting in 20% voids = (20%)(2,160,000) = 432,000 ft3
grouting in 30% voids = (30%)(2,160,000) = 648,000 ft3


The unit cost for drilling exploratory bore holes is estimated to be between $3 and $10 per foot (in 1978 dollars) including all expenses. Thus, the total cost of boring will be between (2,880)(3) = $ 8,640 and (2,880)(10) = $28,800. The unit cost of Portland cement grout pumped into place is between $4 and $10 per cubic foot including overhead and profit. In addition to the variation in the unit cost, the total cost of the bottom seal will depend upon the thickness of the soil layer grouted and the proportion of voids in the soil. That is:

for a 4 ft layer with 20% voids, grouting cost = $1,152,000 to $2,880,000
for a 4 ft layer with 30% voids, grouting cost = $1,728,000 to $4,320,000
for a 6 ft layer with 20% voids, grouting cost = $1,728,000 to $4,320,000
for a 6 ft layer with 30% voids, grouting cost = $2,592,000 to $6,480,000


The total cost of drilling bore holes is so small in comparison with the cost of grouting that the former can be omitted in the screening estimate. Furthermore, the range of unit cost varies greatly with soil characteristics, and the engineer must exercise judgment in narrowing the range of the total cost. Alternatively, additional soil tests can be used to better estimate the unit cost of pumping grout and the proportion of voids in the soil. Suppose that, in addition to ignoring the cost of bore holes, an average value of a 5 ft soil layer with 25% voids is used together with a unit cost of $ 7 per cubic foot of Portland cement grouting. In this case, the total project cost is estimated to be:

(5 ft)(360,000 ft2)(25%)($7/ft3) = $3,150,000

An important point to note is that this screening estimate is based to a large degree on engineering judgment of the soil characteristics, and the range of the actual cost may vary from $ 1,152,000 to $ 6,480,000 even though the probabilities of having actual costs at the extremes are not very high.

Độ sâu trung bình của các hố khoan là 20 ft. Do đó, tổng khối lượng khoan là 144 x 20 = 2.880 ft
Khối lượng lớp đất để phụt vữa bê tông được tính toán là:

Đối với lớp dày 4 ft : 4 ft x 360.000 ft2 = 1.440.000 ft3
Đối với lớp dày 6 ft : 6 ft x 360.000 ft2 = 2.160.000 ft3


Qua khảo sát đất, ước tính độ rỗng của lớp đất là 20% đến 30% tổng khối lượng. Do đó, đối với lớp đất dày 4 ft thì:

Vữa xi măng tính cho độ rỗng 20% = 20% x 1.440.000 = 288.000 ft3
Vữa xi măng tính cho độ rỗng 30 % = 30% x 1.440.000 = 432.000 ft3


Còn đối với lớp đất dày 6 ft:

Vữa xi măng tính cho độ rỗng 20% = 20% x 2.160.000 = 432.000 ft3
Vữa xi măng tính cho độ rỗng 30 % = 30%.x 2.160.000 = 648.000 ft3

Đơn giá khoan thăm dò bao gồm tất cả các chi phí được dự tính ở khoảng 3 USD đến 10 USD/ft (tính theo đô la thời giá 1978). Vì thế, tổng chi phí cho khoan thăm dò sẽ ở khoảng 2.880 x 3 = 8.640 USD đến 2.880 x 10 = 28.800 USD. Đơn giá bơm vữa xi măng Portland vào đến điểm thực hiện bao gồm cả chi phí chung và lãi là từ 4 USD đến 10 USD/ ft3 . Ngoài các biến đổi về đơn giá thì tổng chi phí cho lớp lót đáy sẽ còn phụ thuộc và độ dày của lớp đất được đưa vào cũng như tỷ lệ độ rỗng của đất. Tính toán cho phần này như sau:

Đối với lớp dày 4 ft, độ rỗng 20% chi phí vữa là = 1.152.000 USD đến 2.880.000 USD
Đối với lớp dày 4 ft, độ rỗng 30% chi phí vữa là = 1.728.000 USD đến 4.320.000 USD
Đối với lớp dày 6 ft, độ rỗng 20% chi phí vữa là = 1.728.000 USD đến 4.320.000 USD
Đối với lớp dày 6 ft, độ rỗng 30% chi phí vữa là = 2.592.000 USD đến 6.480.000 USD


Tổng chi phí khoan quá nhỏ so với chi phí phụt vữa nên khi khái toán có thể bỏ qua. Hơn nữa, phạm vi dao động đơn giá là rất lớn do đặc tính của đất và tư vấn phải có đánh giá tình trạng đất để thu hẹp giới hạn dao động tổng chi phí. Hoặc có thể thực hiện khảo sát bổ sung để có thể dự toán tốt hơn đơn giá bơm vữa và tỷ lệ độ rỗng của đất.Giả sử, ngoài việc bỏ qua chi phí khoan, ta ước tính lớp đất dày 5 ft và độ rỗng là 25%m đơn giá phun vữa xi măng Portland là 7 USD/ ft3. Như vậy, tổng chi phí cho dự án ước tính sẽ là :

5 ft x 360.000 ft2 x 25% x 7 USD /ft3 = 3.150.000 USD

Một điểm quan trọng cần lưu ý là khái toán này phần lớn phụ thuộc vào đánh giá kỹ thuật về đặc tính của đất, và mức dao động chi phí thực tế có thể từ 1.152.000 USD đến 6.480.000 USD ngay cả khi các khả năng chi phí sẽ lên đến mức tối đa là không cao.
 
Last edited by a moderator:
L

lqtvic

Guest
06 chương dịch rất tốt, Cảm ơn bạn đã hổ trợ mọi người rất nhiều
 

Top