Things I Have Learned in 37 Years of Estimating/Kinh nghiệm sau 37 năm làm nghề dự toán

  • Khởi xướng Hugolina
  • Ngày gửi
H

Hugolina

Guest
Gửi các bạn một bài viết của một chuyên viên dự toán đăng trên tạp chí Estimating Today:


Things I Have Learned in 37 Years of Estimating
Erle Howard


I was asked during an estimating class for some rules of thumb for checking estimates. I guess I should be flattered that someone thinks I know something about estimating because of my age and experience. I must say that I learn something new about my profession every day from almost every student I train.

The following thoughts are a result of that request. The advent of computerized estimating has been a mixed blessing for most of us. While I do electrical estimating only, I think this list applies to all estimating disciplines

Things we gain from using estimating software:
• Speed
• Accuracy
• Time to check our estimates
• The means to check our estimates with various reports and graphs in our estimating software
• Historical data to check future estimates
• Consistency
Things we may lose by using estimating software:
• We may lose knowledge; before computers I could tell someone how many hours it took to install 4” EMT; now I have to look it up on the computer!
• We may lose control of our bidding volume. Too often, management will bring in more drawings for you to bid because we are faster at what we do when we use a computer estimating software package.

Things to think about:
• Never bid a job more than twice the size of the largest job that you have completed.
• Beware of jobs far from your home base.
• Beware of unfamiliar general contractors.
• Always know and understand your costs.
• Know what your overhead costs are. Overhead is a cost to run your business, and you will spend it; most contractors discount their overhead costs and that may cause a loss on the job.
• You can’t sell milk for $2.00 when it costs $3.00.
• You cannot make up a loss by increasing volume.
• Know your competitors. If you know what your competitors are likely to do, you can adjust your bid to gain an edge. (Did they get the last big bid? If so, they may go high on this bid. Or, are they hungry for work?)
• Always bid the job and not the market.
• Beware of people asking you to cut your price.You may already be the low bidder.
• Do not base your bid on future change orders. Most of us lose money on change orders.
• Do not bid a job based on the hope of future tenant work. Many times the tenant work goes out for bid.
• The job you got and thought you had a good margin on will probably be a loser, but the job
you got and were nervous about will probably make money because you will micromanage the
project.
• Do not sign a bad contract. I see too many contractors signing bad contracts! How can you
allow a contract to tell you that all change orders can include only 10% overhead when you are
spending 20%?
• Send a detailed scope letter to your general contractors at least a day before the bid. Tell them what you include and what you exclude from your bid.
• You know how much trouble you have comparing supplier quotes at the last minute; multiply that by the number of sub-contractors the general has to review, and you know what a time-consuming project that is for the GC.
• A good scope letter helps the GC select you as the bid winner.
• A bad scope letter will help the GC eliminate your bid.
• As estimators, we need to spend a lot of time checking our estimates for errors. Most estimates are a series of errors. Find the errors!! The old expression “garbage in, garbage out” still applies.
• The computer will add any number of items or assemblies you ask for so you had better check what you have. Do an order-of-magnitude check. Check every large and small extension. Why are they high or low? Is there a mistake in the quantity or price?
• Engineers are low bidders or they would not get the project, the same as contractors. Find the time to do whatever reengineering necessary to give you an edge on your bottom line. Combine home runs; relocate anything that you can to save money.
• If you are looking through Dodge Reports or CMD to find jobs to bid, you are probably wasting your time, as there are too many bidders chasing jobs. Find your place in the market (design build, government work, anything other bidders will shy away from).
Through the years, I have learned from others these following checks for accuracy in an estimate:

Rules of Thumb
• If you cannot control your estimating volume, you cannot control the quality of your estimates.
• Divide the total feet of branch wire by the total feet of conduit to find the average number of wires per conduit foot. This should equal approx. 3.68 wires per foot.
• Divide the total feet of conduit by the total number devices to check the footage per device. Commercially this should be about 20’ for receptacles, about 10’ per lighting fixture, 50’ per fire alarm device. This may vary but should be a good rule of thumb. If you find differences from the averages, you need to check your estimate to see why.
• This information is useful for budget estimating when you do not have the time to do a full estimate

A typical commercial estimate will have the following labor and material ratios:
Item : Labor/ Material
Branch Conduit: 53% / 38%
Branch Wire :11%/15%
Feeder Conduit : 2% /4%
Feeder Wire : 5% /32%
Devices :5% /9%
Gear :8% /0%
Fixtures :10%/ 1%
Wire term :3%/ 1%
Total : 100% /100%
How can estimating software help?

  • • A good program will have utilities built in to give you data needed to check your estimate. Most programs can break out the Cost Codes (branch rough-in, branch wire, lighting fixtures, feeders, etc.) If you look at it, this is also a schedule of values for your bid. It used to take days on a large project to do the break-outs for billing. Most programs can keep track of historical data such as square foot cost. The McCormick Systems Program can provide graphs of the project bid summary, including all job costs and labor hours broken down by cost code.
  • Spend time keeping and studying historical data on every bid.
  • Plug in the square foot of project in the Bid
  • Summary to see the square foot price for your project.
  • Know your square foot price and compare that to each similar bid. Why is it high or low? Find out why there is a difference; it could be a mistake you need to correct.
 
Last edited by a moderator:
H

Hugolina

Guest
Trong một khóa học về dự toán tôi được hỏi về kinh nghiệm của mình trong việc kiểm tra dự toán. Tôi hiểu rằng một số người cho là tôi có kiến thức khá nhiều về dự toán là do có thâm niên và kinh nghiệm. Tôi xin khẳng định rằng tôi hàng ngày tôi đều cập nhật kiến thức chuyên môn mới từ hầu hết tất cả các sinh viên mà tôi từng giảng dạy.

Các suy nghĩ dưới đây là kết quả của quá trình đó. Sự ra đời của các phần mềm dự toán là điều may mắn cho hầu hết chúng ta. Tôi chỉ chuyên làm dự toán điện, song tôi cho rằng danh mục các ý kiến dưới đây của tôi có thể áp dung chung cho công tác dự toán ở tất cả các chuyên ngành.

Những lợi ích mà các phần mềm dự toán mang lại:

  • Nhanh
  • Chính xác
  • Tiết kiệm thời gian soát dự toán
  • Có thể dùng phần mềm dự toán để kiểm tra các dự toán với nhiều báo cáo và bản vẽ khác nhau
  • Có các số liệu cũ để kiểm tra các dự toán mới
  • Có tính nhất quán
Những thiệt hại có thể xảy ra khi dùng phần mềm dự toán:

  • Chúng ta có thể mất kiến thức. Trước khi có máy tính, tôi có thể nói ngay với mọi người mất bao nhiêu giờ để lắp ống dẫn điện loại 4”, giờ thì tôi phải xem trên máy tính.
  • Chúng ta có thể không kiểm soát được khối lượng đấu thầu. Thường thì do bạn có phần mềm dự toán, bạn sẽ thực hiện công việc nhanh hơn nên sếp sẽ giao nhiều hồ sơ thầu hơn cho bạn tính toán.
Những điều cần suy nghĩ:

  • Đừng bao giờ nhận thầu một công trình có giá trị gấp đôi quy mô công trình lớn nhất bạn đã từng làm
  • Cẩn trọng đối với các công trình ở xa trụ sở công ty bạn.
  • Cẩn trọng đối với các tổng thầu chưa quen biết.
  • Luôn phải nắm được và hiểu rõ về các chi phí của mình.
  • Nắm rõ về các chi phí chung của mình. Chi phí chung là chi phí dùng để duy trì hoạt động của công ty bạn, và bạn sẽ phải dùng đến nó. Phần lớn các nhà thầu cắt giảm các chi phí chung và điều đó có thể gây ảnh hưởng đến công việc.
  • Bạn không thể bán sữa với giá 2 USD nếu giá thành của nó là 3 USD.
  • Bạn không thể bù đắp tổn thất bằng cách tăng khối lượng
  • Hãy nắm rõ về đối thủ cạnh tranh của mình. Nếu bạn biết rõ cách đối thủ của mình thường làm, bạn có thể điều chỉnh giá thầu để tạo khoảng cách (Họ đã trúng gói thầu lớn vừa rồi phải không ? Nếu vậy gói này họ sẽ làm cao. Hoặc, có phải họ đang đói việc không?)
  • Luôn luôn đấu thầu theo đầu công việc chứ không phải là theo thị trường.
  • Cẩn trọng đối với những chủ thầu yêu cầu bạn giảm giá thầu. Có thể bạn đã là nhà thầu bỏ giá thấp rồi.
  • Đừng bỏ giá thầu hòng trông vào công việc phát sinh sau này. Phần lớn các nhà thầu đều bị lỗ trong các công việc phát sinh theo yêu cầu của CĐT.
  • Đừng đấu thầu một công trình chỉ vì mong sau này họ sẽ thuê mình làm những công trình khác. Phần lớn các công trình đều phải qua đấu thầu.
  • Công việc dự toán cũng như các kiến thức của bạn rất dễ khiến bạn bị thua khi đấu thầu, song việc đấu thầu chắc chắn sẽ giúp bạn kiếm được tiền vì bạn là người quản lý chi tiết dự án.
  • Đừng bao giờ ký một hợp đồng xấu. Tôi đã chứng kiến nhiều nhà thầu ký những hợp đồng xấu. Tại sao bạn lại cho phép hợp đồng quy định rằng toàn bộ công việc phát sinh không được quá 10% chi phí chung, trong khi bạn phải bỏ ra 20%?
  • Trước khi mở thầu một ngày cần gửi một bản dự toán chi tiết hạng mục công việc đến cho tổng thầu. Hãy nói với họ những đầu mục công việc mà bạn có hoặc không đề xuất vào hồ sơ dự thầu.
  • Bạn biết là bạn mất bao nhiêu thời gian để so sánh giá cả giữa các nhà cung cấp cho đến tận phút chót. Bạn hãy nhân số thời gian đó với số nhà thầu phụ để ra thời gian tổng thầu phải bỏ ra để xem xét chọn lựa. Như vậy bạn sẽ hiểu là tổng thầu cần một đề xuất không làm họ quá mất thời gian.
  • Một bản dự toán chi tiết tốt sẽ khiến tổng thầu lựa chọn bạn là người thắng thầu.
  • Một bản dự toán tồi sẽ khiến HSDT của bạn bị loại.
  • Là chuyên viên dự toán, chúng ta cần nhiều thời gian để kiểm soát các lỗi tính toán. Phần lớn các dự toán đều có sai sót. Hãy tìm các sai sót đó! Hãy nhớ một điều quen thuộc là Nhập dữ liệu sai thì kết quả sẽ sai.
  • Máy tính sẽ tính toán những số liệu về các đầu mục công việc mà bạn yêu cầu, do đó bạn có thể kiểm tra kết quả tốt hơn. Bạn hãy dùng cách kiểm tra theo số chữ số (ví dụ công việc nhỏ mà kết quả có đến 9 chữ số (hàng tỷ) thì phải xem lại–chú thích của người dịch). Hãy kiểm tra từng số. Tại sao chúng lại cao hoặc thấp thế? Có sai sót nào về khối lượng hay giá không?
  • Nhà tư vấn thiết kế phải bỏ giá thầu thấp thì mới trúng được thầu, và nhà thầu cũng vậy. Cần dành thời gian để xem xét lại phần kỹ thuật để bạn có thể có lãi khi thực hiện. Cộng các phần lãi dự kiến vào, sắp xếp lại mọi thứ cho hợp lý để có thể tiết kiệm chi phí.
  • Nếu bạn chỉ tìm công trình đấu thầu qua Dodge Reports hay CMD (dạng trang tin đấu thầu) thì bạn sẽ lãng phí thời gian, vì có quá nhiều nhà thầu theo đuổi. Hãy chọn chỗ cho riêng mình trên thị trường (chuyên thiết kế-thi công, chuyên các công trình nhà nước, chuyên các công trình mà các nhà thầu khác ngại làm).
(Còn tiếp)
Người dịch : Hugolina
 
Last edited by a moderator:
Tải bộ cài phần mềm Dự toán GXD, Đấu thầu GXD, Thanh Quyết toán GXD, Quản lý chất lượng GXD. Dành cho người mua bản quyền
Kích để xem khóa học Dự toán công trình
Kích để xem khóa học Dự toán công trình
Phần mềm quản lý chất lượng công trình QLCL GXD
Tìm hiểu khóa học Thanh Quyết toán GXD

Các bài viết mới

Top