Tranh cãi về Định mức:"Lắp dựng giàn giáo ngoài"

mr_982966805

Thành viên rất triển vọng
Tham gia
2/1/09
Bài viết
21
Điểm thành tích
3
Vấn đề của mình như sau:
- Mình đang làm thanh quyết toán với CĐT, trước đây hồ sơ mời thầu của CĐT thiếu công tác LD giàn giáo ngoài, và bên mình khi nộp hồ sơ dự thầu cũng đã làm 1 bảng kê những khối lượng ngoài hồ sơ mời thầu và nộp cùng rồi. Trong quá trình thi công bên mình đã làm biên bản xác nhận KL phát sinh (có phần LD giàn giáo ngoài..đã được TVGS và Kỹ thuật ban QLDA xác nhận), giờ Giám đốc Ban QLDA xem lại hồ sơ và bảo phải cắt KL đó đi với lý do:
1. Trong công tác xây tường đã tính lắp dựng giàn giáo rồi, vậy khi trát ngoài thì sẽ dùng lại giáo đã dựng lúc xây tường (nếu ko họ bảo bên A sẽ phải trả thêm 1 lần phí LD giàn giáo nữa..)
2. Còn công tác lắp dựng giàn giáo ngoài chỉ áp dụng trong công tác khác ví dụ như sửa chữa (VD: khi cạo tường cũ để trát lại, lúc này mới tính LD giàn giáo ngoài mới..!

Đứng trước nguy cơ bị CĐT đòi cắt KL đó đi (tức làm lại bảng KL, để ký lại), đơn vị mình rất mong nhận được sự giúp đỡ của các Bác, để đấu tranh giữ nguyên được KL, ko bị cắt như trên!
Rất cảm ơn !
19.gif
 

ghosttiger

Thành viên sắp được phong Thành viên Năng động
Tham gia
12/2/09
Bài viết
45
Điểm thành tích
6
Vấn đề của mình như sau:
- Mình đang làm thanh quyết toán với CĐT, trước đây hồ sơ mời thầu của CĐT thiếu công tác LD giàn giáo ngoài, và bên mình khi nộp hồ sơ dự thầu cũng đã làm 1 bảng kê những khối lượng ngoài hồ sơ mời thầu và nộp cùng rồi. Trong quá trình thi công bên mình đã làm biên bản xác nhận KL phát sinh (có phần LD giàn giáo ngoài..đã được TVGS và Kỹ thuật ban QLDA xác nhận), giờ Giám đốc Ban QLDA xem lại hồ sơ và bảo phải cắt KL đó đi với lý do:
1. Trong công tác xây tường đã tính lắp dựng giàn giáo rồi, vậy khi trát ngoài thì sẽ dùng lại giáo đã dựng lúc xây tường (nếu ko họ bảo bên A sẽ phải trả thêm 1 lần phí LD giàn giáo nữa..)
2. Còn công tác lắp dựng giàn giáo ngoài chỉ áp dụng trong công tác khác ví dụ như sửa chữa (VD: khi cạo tường cũ để trát lại, lúc này mới tính LD giàn giáo ngoài mới..!

Đứng trước nguy cơ bị CĐT đòi cắt KL đó đi (tức làm lại bảng KL, để ký lại), đơn vị mình rất mong nhận được sự giúp đỡ của các Bác, để đấu tranh giữ nguyên được KL, ko bị cắt như trên!
Rất cảm ơn !
19.gif
Thông cảm với bạn nhưng lời của giám đốc ban QLDA là chính xác đó bạn ạ.
 

Đinh Tấn Linh

Quản trị cấp cao
Tham gia
21/11/07
Bài viết
1.515
Điểm thành tích
113
Nơi ở
Cư M'gar - Đắk Lắk
Vấn đề của mình như sau:
- Mình đang làm thanh quyết toán với CĐT, trước đây hồ sơ mời thầu của CĐT thiếu công tác LD giàn giáo ngoài, và bên mình khi nộp hồ sơ dự thầu cũng đã làm 1 bảng kê những khối lượng ngoài hồ sơ mời thầu và nộp cùng rồi. Trong quá trình thi công bên mình đã làm biên bản xác nhận KL phát sinh (có phần LD giàn giáo ngoài..đã được TVGS và Kỹ thuật ban QLDA xác nhận), giờ Giám đốc Ban QLDA xem lại hồ sơ và bảo phải cắt KL đó đi với lý do:
1. Trong công tác xây tường đã tính lắp dựng giàn giáo rồi, vậy khi trát ngoài thì sẽ dùng lại giáo đã dựng lúc xây tường (nếu ko họ bảo bên A sẽ phải trả thêm 1 lần phí LD giàn giáo nữa..)
2. Còn công tác lắp dựng giàn giáo ngoài chỉ áp dụng trong công tác khác ví dụ như sửa chữa (VD: khi cạo tường cũ để trát lại, lúc này mới tính LD giàn giáo ngoài mới..!

Đứng trước nguy cơ bị CĐT đòi cắt KL đó đi (tức làm lại bảng KL, để ký lại), đơn vị mình rất mong nhận được sự giúp đỡ của các Bác, để đấu tranh giữ nguyên được KL, ko bị cắt như trên!
Rất cảm ơn !
19.gif

Chào bạn!
Giám đốc BQLDA nói như thế là chính xác. Bạn xem trong phần áp dụng định mức của công tác AE.xxxxx phần hướng dẫn áp dụng sẽ thấy ngay thôi.

Thân chào bạn!
 

mr_982966805

Thành viên rất triển vọng
Tham gia
2/1/09
Bài viết
21
Điểm thành tích
3
-Nhưng theo mình đó là giáo phục vụ cho công tác xây tường thôi, giáo này lắp dựng gồm 2 phần: 1 phần trong nhà để công nhân đứng trong nhà xây tường, còn 1 phần giáo ở phía ngoài nhà thì để mắc lưới, võng an toàn.
-Khi đến công tác trát ngoài thì phải bắc lại giáo, chứ giáo L.dựng lúc xây tường trong nhà làm sao đã đủ Đkiện để thi công trát, vì thế cần lắp dựng giàn giáo ngoài đủ ĐK để trát tường ngoài.
- 1 ý nữa là trong định mức phần xây tường phần vật liêu làm dàn giáo được tính là phần khấu hao chỉ tính 1 lần cho công tác xây đó vì vậy nếu nói là phần giáo này lại sử dụng cho công tác trát sau đó thì có nghĩa là lại thêm 1 lần khấu hao nữa nhưng không được tính vào dự toán, như vậy nhà thầu bị thiệt và cách làm như vậy là ko đúng !
CĐT phải tính là phát sinh:" công tác LD giàn giáo ngoài" cho nhà thầu

Xin mọi người cho ý kiến thêm ạ ! Thanks all :)
 

dodungktxd

Thành viên sắp lên hạng rất nhiệt tình
Tham gia
22/6/10
Bài viết
243
Điểm thành tích
28
Giàn giáo ngoài

Vấn đề của mình như sau:
- Mình đang làm thanh quyết toán với CĐT, trước đây hồ sơ mời thầu của CĐT thiếu công tác LD giàn giáo ngoài, và bên mình khi nộp hồ sơ dự thầu cũng đã làm 1 bảng kê những khối lượng ngoài hồ sơ mời thầu và nộp cùng rồi. Trong quá trình thi công bên mình đã làm biên bản xác nhận KL phát sinh (có phần LD giàn giáo ngoài..đã được TVGS và Kỹ thuật ban QLDA xác nhận), giờ Giám đốc Ban QLDA xem lại hồ sơ và bảo phải cắt KL đó đi với lý do:
1. Trong công tác xây tường đã tính lắp dựng giàn giáo rồi, vậy khi trát ngoài thì sẽ dùng lại giáo đã dựng lúc xây tường (nếu ko họ bảo bên A sẽ phải trả thêm 1 lần phí LD giàn giáo nữa..)
2. Còn công tác lắp dựng giàn giáo ngoài chỉ áp dụng trong công tác khác ví dụ như sửa chữa (VD: khi cạo tường cũ để trát lại, lúc này mới tính LD giàn giáo ngoài mới..!

Đứng trước nguy cơ bị CĐT đòi cắt KL đó đi (tức làm lại bảng KL, để ký lại), đơn vị mình rất mong nhận được sự giúp đỡ của các Bác, để đấu tranh giữ nguyên được KL, ko bị cắt như trên!
Rất cảm ơn !
19.gif
Mình thì mình có quan điểm khác với Đinh Tuấn Linh. Cụ thể thế này:
1. Công tác xây gạch: Trong định mức đã tính tới việc chuẩn bị, lắp đặt, tháo dỡ và cả vật liệu làm dàn giáo phục vụ công tác xây. Như vậy Không tính chi phí dàn giáo ngoài cho công tác xây gạch nữa. Như vậy Trưởng ban QL đã đúng.
2. Tuy nhiên về mặt biện pháp thi công, Mình lập dự toán thì:
- Tính thêm một lần dàn giáo ngoài (ví dụ một tòa nhà). Mục đích là phục vụ cho công tác trát, sơn, bả.... Vì trong định mức cho công tác trát, Sơn, Bả ... đều chưa tính tới giàn giáo. Có chủ đầu tư lập luận rằng công tác trát, sơn ... sử dụng giàn giáo của phần xây gạch như vậy là không đúng về mặt nguyên tắc, vì định mức công tác xây chỉ tính khấu hao giàn giáo cho công tác xây. Ví dụ thời gian định mức xây 1m3 gạch là 1 ngày, nhưng nếu để trát nữa thì thời gian có thể là 5 ngày (do cộng thêm thời gian chờ và thời gian trát). Mặt khác khi xây người ta lắp giàn giáo phía trong và đứng ở bên trong xây nhưng không thể đứng trong mà trát ở ngoài đúng hông vậy sao sử dụng giàn giáo xây được.
- Tính thêm giàn giáo trong: Như mình giải thích ở trên thì có CĐT nói là có công tác xây dùng giàn giáo trong vậy cái giàn giáo xây đó để trát trong luôn và không không tính giàn giáo trong lần nữa. Như đã nói ở trên là giàn giáo của xây chỉ tính cho thời gian xây chứ không tính thời gian trát, sơn .... Mặt khác xin thưa là bạn không thể đủ giàn giáo trong để xây một phát từ tầng 1 lên tầng 5 mà không cần luân chuyển giàn giáo, chưa nói tới nhà vài chục tầng vì vậy bắt buộc phải dỡ ra luân chuyển lên tầng khác và sau này trát lại đem lắp lại (chẳng ai xây xong tầng nào thì trát luôn tầng đó).
- Trong định mức xây căn cứ trên định mức nhân công, tính toán trung bình thời gian để xác định khấu hao giàn giáo. Vì vậy xây nhiều hay xây ít không ảnh hưởng tới giàn giáo. Tuy nhiên nếu nhà thầu thi công nhanh thì tiết kiệm được khản này.
- Mặt khác trong định mức giàn giáo thì chỉ tính thời gian bình quân giàn giáo là 1 tháng, nếu cứ kéo dài thêm 1 tháng thì tính thêm 1 hao phí vật liệu dàn giáo. Nếu chủ đầu tư Ok giàn giáo của Xây để lại cho Trát thì nhà thầu ok, cứ để giàn giáo đó tính time mà ăn tiền rùi đi thuê giàn giáo khác mà dùng. (Thực tế nếu khối lượng xây nhiều mà nhà thầu đủ năng lực thi công nhanh thì thuê giàn giáo tính toán luân chuyển ra còn rẻ hơn định mức)
3. Kết luận:
- Việc không thanh toán Chi phí giàn giáo cho công tác xây như trên là đúng.
- Dự toán cho toàn bộ hạng mục (nhà cửa ....) thì phải tính toán Dàn giáo phục vụ thi công là giàn giáo trong và giàn giáo ngoài.
- Khi đấu thầu hoặc thương thảo hợp đồng, nếu thấy trong Hồ sơ yêu cầu không có phần giàn giáo trong, giàn giáo ngoài là phải bổ sung ngay. Quyền lợi thực tế của mình mà không làm thì phí.
- Bạn giải thích với Chủ ĐT là giàn giáo đó là phục vụ thi công công tác sơn bả, trát chít thì hợp lý và ok (Nhưng chú ý là đã Trát chít, sơn bả chưa nhé, chưa làm mà yêu cầu thanh toán là hỏng đấy).
Chúc bạn thành công!
 

phamtrangna

Thành viên mới
Tham gia
28/4/08
Bài viết
2
Điểm thành tích
1
Tuổi
41
Thi công lắp dựng giàn giáo và hệ thống lưới chống bụi

Công ty mình là CĐT mà bị bên B nó ép giá ghê quá, chúng nó cứ như độc quyền ấy. Mình đang non kem quá nên muốn trị cho chúng nó một trận mà không biết làm thế nào.
Bây giờ mình đang có nhu cầu tìm nhà thầu thi công lắp dựng giàn giáo ngoài và hệ thống lưới võng bao che, chắn bụi, chắn rơi (nếu có khả năng làm phần hoàn thiện luôn càng tốt, CT mình xây phần thô đến tầng 4 rồi).
Có đơn vị nào đáp ứng được nhu cầu cho mình không? đang cần gấp
CT 19 tầng, diện tích giáo ngoài khoảng 6000m2.
 

CAVACO

Thành viên mới
Tham gia
30/7/10
Bài viết
1
Điểm thành tích
1
Công ty mình là CĐT mà bị bên B nó ép giá ghê quá, chúng nó cứ như độc quyền ấy. Mình đang non kem quá nên muốn trị cho chúng nó một trận mà không biết làm thế nào.
Bây giờ mình đang có nhu cầu tìm nhà thầu thi công lắp dựng giàn giáo ngoài và hệ thống lưới võng bao che, chắn bụi, chắn rơi (nếu có khả năng làm phần hoàn thiện luôn càng tốt, CT mình xây phần thô đến tầng 4 rồi).
Có đơn vị nào đáp ứng được nhu cầu cho mình không? đang cần gấp
CT 19 tầng, diện tích giáo ngoài khoảng 6000m2.

Gọi cho mình nhé. Đang tính toán làm giáo cho 1 so nhà cao tầng.

0975668989
 

hungmpvit

Thành viên mới
Tham gia
3/8/10
Bài viết
3
Điểm thành tích
1
Như lời vị giám đốc BQLDA kia là chính xác. Khi trát ngoài không bao giờ tính thêm một lần lắp dựng dàn giáo nữa đâu bạn ah.
 

hunter225

Quản trị cấp cao
Tham gia
5/2/08
Bài viết
504
Điểm thành tích
63
Tuổi
39
Mình có một số ý kiến thêm :
1/ Đối với nhà cao tầng, bắt buộc phải tính giàn giáo bên ngoài, giàn giáo này ngoài mục đích là phục vụ cho công tác tô trát bên ngoài còn có mục đích là bao che, thời gian lắp dựng được tính từ lúc đổ sàn tầng 1 đến lúc hoàn thiện xong phần tường ngoài, theo kinh nghiệm thi công thì thời gian này được tính bằng T/2 , T là tổng tiến độ thi công cả công trình.
Hiện nay khi mời thầu thông thường CĐT cố ý làm lơ phần này, nhà thầu lúc dự thầu hay đàm phán hợp đồng phải chú ý thêm phần này.
2/ Đối với nhà phố 2-3 tầng, giàn giáo ngoài được tính cho những công trình có chiều cao > 4m , như vậy nhà phố nhỏ vẫn phải áp dụng giàn giáo ngoài, nhưng giàn giáo này mục đích chính là để thi công các công tác hoàn thiện bên ngoài như tô trát sơn .... Thời gian thi công thường nhỏ nên có thể bị CĐT cắt bỏ đi....nhưng nếu nhà thầu muốn tính phát sinh thì cũng có thể lý giải được.
Một số ý kiến đóng góp thêm, mong anh em góp ý!
 
L

levinhxd

Guest
Mình có một số ý kiến thêm :
1/ Đối với nhà cao tầng, bắt buộc phải tính giàn giáo bên ngoài, giàn giáo này ngoài mục đích là phục vụ cho công tác tô trát bên ngoài còn có mục đích là bao che, thời gian lắp dựng được tính từ lúc đổ sàn tầng 1 đến lúc hoàn thiện xong phần tường ngoài, theo kinh nghiệm thi công thì thời gian này được tính bằng T/2 , T là tổng tiến độ thi công cả công trình.
Hiện nay khi mời thầu thông thường CĐT cố ý làm lơ phần này, nhà thầu lúc dự thầu hay đàm phán hợp đồng phải chú ý thêm phần này.
Theo mình, giáo ngoài có thể phục 2 loại công việc phổ biến:
1, Giáo ngoài để bắc lưới an toàn, chống bụi vv... Là giáo an toàn, chi phí này có thể nằm trong Trực tiếp phí khác của công trình. Tuy nhiên từ TT04/2010, BXD có quy định " Với nhà cao 9 tầng trở lên, silo, ống khói ...thì biện pháp an toàn được lập dự toán và tính thêm vào dự toán công trình" (anh em nhà thầu nên lưu ý điều này :) )
2, Giáo ngoài để trát, ốp và sơn bả (nếu sơn bả bằng giáo), cái này quy định rõ trong DM1776 rồi. Tính theo kinh nghiệm như bạn hunter chỉ khi đi đấu thầu, tính dự toán dự thầu. Với chỉ định thầu hay hợp đồng giá điều chỉnh, phải nghiệm thu thời gian sử dụng giáo, thời gian thông thường bắt đầu khi bắc giáo tầng 1 và kết thúc khi công tác cuối cùng liên quan đến giáo được nghiệm thu. Cụ thể công tác trát thì thường trát tầng cuối cùng + 28 ngày!

2/ Đối với nhà phố 2-3 tầng, giàn giáo ngoài được tính cho những công trình có chiều cao > 4m , như vậy nhà phố nhỏ vẫn phải áp dụng giàn giáo ngoài, nhưng giàn giáo này mục đích chính là để thi công các công tác hoàn thiện bên ngoài như tô trát sơn .... Thời gian thi công thường nhỏ nên có thể bị CĐT cắt bỏ đi....nhưng nếu nhà thầu muốn tính phát sinh thì cũng có thể lý giải được.!
Theo mình, Nhà phố 2-3 tầng thì không được tính băc giáo vì thường chiều cao công trình <16m! Trong ĐM 1776, đã quy định giáo ngoài được tính khi chiều cao công trình >16m!
 
Last edited by a moderator:

hunter225

Quản trị cấp cao
Tham gia
5/2/08
Bài viết
504
Điểm thành tích
63
Tuổi
39
Theo mình, giáo ngoài có thể phục 2 loại công việc phổ biến:
Theo mình, Nhà phố 2-3 tầng thì không được tính băc giáo vì thường chiều cao công trình <16m! Trong ĐM 1776, đã quy định giáo ngoài được tính khi chiều cao công trình >16m!

Cái này mình đã nhầm, xin cảm ơn anh lexinh...Có 1 chút kinh nghiệm xin chia sẽ thêm cùng anh em, vừa rùi bên mình có thi công 1 công trình dân dụng (11 tầng) có phát sinh hạng mục giàn fiaos ngoài, phát sinh này ký lên ký xuống liên tục, cuối cùng bên BQL thống nhất là cùng với nhà thầu đếm từng phần nhỏ trong công tác giàn giáo ngoài, công việc này cực kỳ mệt và rắc rối, đếm cả tuần mới xong hết giàn giáo ngoài... đúng là nản. ( Phải đếm từng cây xà gồ, từng cái neo, từng cây sắt ống....)
 

sans_amour

Thành viên có triển vọng
Tham gia
28/8/08
Bài viết
6
Điểm thành tích
3
Tuổi
37
Theo mình, giáo ngoài có thể phục 2 loại công việc phổ biến:
1, Giáo ngoài để bắc lưới an toàn, chống bụi vv... Là giáo an toàn, chi phí này có thể nằm trong Trực tiếp phí khác của công trình. Tuy nhiên từ TT04/2010, BXD có quy định " Với nhà cao 9 tầng trở lên, silo, ống khói ...thì biện pháp an toàn được lập dự toán và tính thêm vào dự toán công trình" (anh em nhà thầu nên lưu ý điều này :) )
2, Giáo ngoài để trát, ốp và sơn bả (nếu sơn bả bằng giáo), cái này quy định rõ trong DM1776 rồi. Tính theo kinh nghiệm như bạn hunter chỉ khi đi đấu thầu, tính dự toán dự thầu. Với chỉ định thầu hay hợp đồng giá điều chỉnh, phải nghiệm thu thời gian sử dụng giáo, thời gian thông thường bắt đầu khi bắc giáo tầng 1 và kết thúc khi công tác cuối cùng liên quan đến giáo được nghiệm thu. Cụ thể công tác trát thì thường trát tầng cuối cùng + 28 ngày!


Theo mình, Nhà phố 2-3 tầng thì không được tính băc giáo vì thường chiều cao công trình <16m! Trong ĐM 1776, đã quy định giáo ngoài được tính khi chiều cao công trình >16m!

Mình xin đính chính thay bạn là thông tư 04/2010 quy định:
Với nhà cao 6 tầng trở lên, silo, ống khói ...thì biện pháp an toàn được lập dự toán và tính thêm vào dự toán công trình

Còn trong định mức 1776 không quy định chiều cao áp dụng giáo ngoài mà chỉ quy định chiều cao với giáo trong (3,6m)
 

thanh_nhoc

Thành viên sắp lên hạng nhiệt tình
Tham gia
7/10/08
Bài viết
148
Điểm thành tích
18
Tuổi
39
Vấn đề ở đây mình nghĩ ai cũng giải thích đúng theo quan điểm của từng người có một điều là mr_982966805
chưa nêu ra được là độ cao công trình là bao nhiêu thì biết áp dụng như thế nào để tính toán khối lượng giàn giáo ...:-w
 

laohacxt

Thành viên mới
Tham gia
28/10/08
Bài viết
3
Điểm thành tích
1
Theo TT04/2010 thì công trình từ 6 tầng trở lên thì được lập dự toán biện pháp an toàn. Theo ĐM 1776 có ghi rõ "Trường hợp sử dụng hệ khung dàn, sàn đạo, sàn thao tác làm biện pháp thi công thì hao phí vật liệu chính (thép hình, thép tấm, thép tròn) được phân bổ vào công trình tương ứng với thời gian sử dụng trong một tháng bằng 2%. Hao hụt vật liệu chính (thép hình, thép tấm, thép tròn) cho một lần lắp dựng và một lần tháo dỡ tháo dỡ bằng 7%." Vì vậy phải tính khấu hao vật liệu theo thời gian sử dụng và được thanh toán theo % vật liệu đã khấu hao.
 

ManU

Thành viên năng động
Tham gia
29/7/08
Bài viết
52
Điểm thành tích
8
Theo TT04/2010 thì công trình từ 6 tầng trở lên thì được lập dự toán biện pháp an toàn. Theo ĐM 1776 có ghi rõ "Trường hợp sử dụng hệ khung dàn, sàn đạo, sàn thao tác làm biện pháp thi công thì hao phí vật liệu chính (thép hình, thép tấm, thép tròn) được phân bổ vào công trình tương ứng với thời gian sử dụng trong một tháng bằng 2%. Hao hụt vật liệu chính (thép hình, thép tấm, thép tròn) cho một lần lắp dựng và một lần tháo dỡ tháo dỡ bằng 7%." Vì vậy phải tính khấu hao vật liệu theo thời gian sử dụng và được thanh toán theo % vật liệu đã khấu hao.
Bạn cho mình hỏi tại thông tư 04/2010 BXD thì trang mấy nói về công trình từ 6 tầng trở lên được lập dự toán biện pháp an toàn vậy bạn?
 

moiratruong

Thành viên rất năng động
Tham gia
14/8/08
Bài viết
108
Điểm thành tích
18
Tuổi
38
dàn giáo ngoài như bạn nói,theo mình nghĩ là dàn giáo bao che xung quanh công trình,chống,ngăn vật rơi., đồng thời nó cũng là dàn giáo sử dụng cho công tác hoàn thiện luôn.
như vậy chủ đầu tư ra ý kiến như vậy là đúng rồi.
:D
 

laohacxt

Thành viên mới
Tham gia
28/10/08
Bài viết
3
Điểm thành tích
1
Trang 45 bạn à..........................................................
 

buivanthai

Thành viên có triển vọng
Tham gia
27/5/09
Bài viết
8
Điểm thành tích
3
Theo mình, giáo ngoài có thể phục 2 loại công việc phổ biến:
1, Giáo ngoài để bắc lưới an toàn, chống bụi vv... Là giáo an toàn, chi phí này có thể nằm trong Trực tiếp phí khác của công trình. Tuy nhiên từ TT04/2010, BXD có quy định " Với nhà cao 9 tầng trở lên, silo, ống khói ...thì biện pháp an toàn được lập dự toán và tính thêm vào dự toán công trình" (anh em nhà thầu nên lưu ý điều này :) )
2, Giáo ngoài để trát, ốp và sơn bả (nếu sơn bả bằng giáo), cái này quy định rõ trong DM1776 rồi. Tính theo kinh nghiệm như bạn hunter chỉ khi đi đấu thầu, tính dự toán dự thầu. Với chỉ định thầu hay hợp đồng giá điều chỉnh, phải nghiệm thu thời gian sử dụng giáo, thời gian thông thường bắt đầu khi bắc giáo tầng 1 và kết thúc khi công tác cuối cùng liên quan đến giáo được nghiệm thu. Cụ thể công tác trát thì thường trát tầng cuối cùng + 28 ngày!


Theo mình, Nhà phố 2-3 tầng thì không được tính băc giáo vì thường chiều cao công trình <16m! Trong ĐM 1776, đã quy định giáo ngoài được tính khi chiều cao công trình >16m!

AL.61100 DÀN GIÁO NGOÀI
Đơn vị tính: 100m&shy;2

[TD="width: 66"]

[/TD]
[TD="width: 94"]

[/TD]
[TD="width: 161"]

[/TD]
[TD="width: 57"]

[/TD]
[TD="width: 227, colspan: 3"]

[/TD]

[TD="width: 76"]

[/TD]
[TD="width: 76"]

[/TD]
[TD="width: 76"]

[/TD]

 

huyen1976

Thành viên nhiều triển vọng
Tham gia
18/11/09
Bài viết
10
Điểm thành tích
1
Tùy chủ đầu tư nữa. Mình đang làm quyết toán công trình. Phần giáo ngoài ko đc tính với lý do đã tính trong đơn giá phần xây. Ko tính vào giáo hoàn thiện được vi thời gian hoàn thiện công trình (trát ngoài + sơn bả) < 1 tháng, mặc dù khi đấu thầu có hạng mục này. Không bảo vệ được.
 

phongkt84

Thành viên mới
Tham gia
23/2/11
Bài viết
1
Điểm thành tích
1
Chào các bạn! cho mình hỏi tí: Khi nào thì lắp dàn giáo ngoài, nhà 1 tầng có lắp không, có quy định chiều cao không? Hướng dẫn chi tiết ở đâu (thông tư, nghị định nào)? Giúp mình với, cảm ơn các bạn!
 

Top