Xin giải thích rõ về phụ cấp lưu động

huyxp

Thành viên rất năng động
Tham gia
27/8/08
Bài viết
104
Điểm thành tích
28
Tuổi
36
Em xin chào các anh chị

em mới tìm hiểu dự toán hôm qua em nhớ có đọc một bài về phụ cấp lưu động trên diễn đàn có nói về phụ cấp lưu động
- em có đọc Thông tư 05/2005-BLDTBXH tuy nhiên ở trong DutoanGXD thì viết là phụ cấp lưu động (20%LTTC) điểm này em chưa hiểu lắm
- mong mọi người giải thích rõ giúp em về phụ cấp lưu động với?
EM xin cảm ơn
 

CE114-04

Thành viên cực kỳ nhiệt tình
Tham gia
20/4/12
Bài viết
382
Điểm thành tích
28
Em xin chào các anh chị

em mới tìm hiểu dự toán hôm qua em nhớ có đọc một bài về phụ cấp lưu động trên diễn đàn có nói về phụ cấp lưu động
- em có đọc Thông tư 05/2005-BLDTBXH tuy nhiên ở trong DutoanGXD thì viết là phụ cấp lưu động (20%LTTC) điểm này em chưa hiểu lắm
- mong mọi người giải thích rõ giúp em về phụ cấp lưu động với?
EM xin cảm ơn

Phụ cấp lưu động nhằm bù đắp cho một số người làm nghề hoặc công việc phải thường xuyên thay đổi nơi ở và nơi làm việc, điều kiện sinh hoạt không ổn định và có nhiều khó khăn
1. Phụ cấp lưu động chỉ được áp dụng với nghề hoặc công việc mà tính chất lưu động chưa được xác định trong mức lương.
2. Nghề hoặc công việc lưu động nhiều, phạm vi rộng, địa hình phức tạp và khó khăn được hưởng mức phụ cấp cao
 

huyxp

Thành viên rất năng động
Tham gia
27/8/08
Bài viết
104
Điểm thành tích
28
Tuổi
36
vâng em xin cảm ơn bác
mong bác giải thích rõ hơn về chỗ 20%LTTC cho e với?
- em đọc thông tư 05/2005-BLĐTBXH thì ko nói rõ lắm
em cảm ơn bác
 

CE114-04

Thành viên cực kỳ nhiệt tình
Tham gia
20/4/12
Bài viết
382
Điểm thành tích
28
vâng em xin cảm ơn bác
mong bác giải thích rõ hơn về chỗ 20%LTTC cho e với?
- em đọc thông tư 05/2005-BLĐTBXH thì ko nói rõ lắm
em cảm ơn bác

Bạn tham khảo nghị định 205-2004-CP về Quy định hệ thống thang lương, bảng lương và chế độ phụ cấp lương trong các công ty nhà nước thì phụ cấp lưu động bằng 0,2; 0,4; 0,6 * Lương TTC (3 hệ số 0,2; 0,4; 0,6 bạn tra trong Thông tư 05/2005-BLDTBXH)

Thân ái
 

huyxp

Thành viên rất năng động
Tham gia
27/8/08
Bài viết
104
Điểm thành tích
28
Tuổi
36
như vậy khi lập một dự toán bất kỳ thì cũng vẫn cần phải nhập thông số vào chỗ phụ cấp lưu động anh nhỉ?
em hỏi hơi gà anh thông cảm em nha
 

CE114-04

Thành viên cực kỳ nhiệt tình
Tham gia
20/4/12
Bài viết
382
Điểm thành tích
28
như vậy khi lập một dự toán bất kỳ thì cũng vẫn cần phải nhập thông số vào chỗ phụ cấp lưu động anh nhỉ?
em hỏi hơi gà anh thông cảm em nha

Tùy thuộc vào đối tượng mà bạn chọn 1 trong 3 mức đó cho hợp lí. Bất kì công trình đó cũng phải nhập vào, vì không nhập thì lương nhân công của bạn bị thiếu sẽ gây thiệt thòi cho chính bạn hay cty bạn :p
 

malsoni810

<b>A.dmin Thanh tra Diễn đàn</b>
Tham gia
23/7/07
Bài viết
1.511
Điểm thành tích
113
Tuổi
39
Website
www.giaxaydung.vn
Theo quy định tại mục II, Thông tư số 05/2005/TT-BLĐTBXH ngày 05/01/2005 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp lưu động trong các công ty nhà nước theo Nghị định số 205/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ thì mức phụ cấp lưu động được xác định theo địa bàn xây dựng công trình (đơn vị hành chính nhỏ nhất là cấp xã); cụ thể:

Mức 1 (hệ số 0,6 so với mức lương tối thiểu chung) áp dụng công trình xây dựng ở địa bàn thuộc miền núi cao, đảo xa;
Mức 2 (hệ số 0,4 so với mức lương tối thiểu chung) áp dụng công trình xây dựng ở địa bàn thuộc miền núi, trung du;
Mức 3 (hệ số 0,2 so với mức lương tối thiểu chung) áp dụng công trình xây dựng ở địa bàn thuộc đồng bằng.

Ví dụ tại Quyết định số 5477/QĐ-UBND ngày ngày 27 tháng 04 năm 2011 Công bố bảng giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng công trình trên địa bàn thành phố Hà Nội

Phụ cấp lưu động được xác định bằng 20% mức lương tối thiểu chung theo quy định tại Thông tư số 05/2005/TT-BLĐTBXH ngày 05/01/2005 của Bộ Lao động thương binh và Xã hội.

Hiện nay, danh mục các xã miền núi, miền núi vùng cao được quy định tại các Quyết định của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc.
Bạn có thể xem chi tiết tại đây
 
Last edited by a moderator:

huyxp

Thành viên rất năng động
Tham gia
27/8/08
Bài viết
104
Điểm thành tích
28
Tuổi
36
xin cảm ơn anh nhiều lắm
diễn đàn ngày càng phát triển và lớn mạnh
- Em đang có suy nghĩ là: tất nhiên diễn đàn nào cũng khó tránh việc có nhiều câu hỏi chung một vấn đề
- có nên sưu tập các bài viết về các chủ đề để anh em cùng học hỏi không nhỉ??
ý kiến nhỏ mong các bác góp ý
 
S

sonmec

Guest
Xin giúp đỡ về phụ cấp lưu động

Theo thông tư 05/2005/TT-BLĐTBXH thì phụ cấp lưu động gồm 3 mức 0.6, 0.4 và 0.2 so với mức lương tối thiểu chung, như vậy đối với mức phụ cấp LĐ 0.2 thì theo thời điểm hiện tại (T10/2012) thì Phụ cấp LĐ = 1.050.000x0.2=210.000đ vì mức lương tối thiểu chung được áp dụng nghị định 31/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012. Xin hỏi là cách tính trên có đúng không vì mình thấy hầu hết các Dự toán đều ở thời điểm hiện tại (10/2012) tính trên mức lương tối thiểu vùng (1.400.000đ) theo nghị định 70/2011 là 1.400.000x0.2=280.000đ. Bác nào biết chỉ giúp với???
 

hhh

Thành viên quan trọng (VIP)
Tham gia
4/5/10
Bài viết
413
Điểm thành tích
28
Tuổi
38
Theo thông tư 05/2005/TT-BLĐTBXH thì phụ cấp lưu động gồm 3 mức 0.6, 0.4 và 0.2 so với mức lương tối thiểu chung, như vậy đối với mức phụ cấp LĐ 0.2 thì theo thời điểm hiện tại (T10/2012) thì Phụ cấp LĐ = 1.050.000x0.2=210.000đ vì mức lương tối thiểu chung được áp dụng nghị định 31/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012. Xin hỏi là cách tính trên có đúng không vì mình thấy hầu hết các Dự toán đều ở thời điểm hiện tại (10/2012) tính trên mức lương tối thiểu vùng (1.400.000đ) theo nghị định 70/2011 là 1.400.000x0.2=280.000đ. Bác nào biết chỉ giúp với???
Mức phụ cấp cũng tính theo mức lương tối tiểu vùng. Vì Lương cơ bản tính theo lương TTV. Bạn đọc ND112/2009 sẽ rõ.
 
S

sonmec

Guest
Mức phụ cấp cũng tính theo mức lương tối tiểu vùng. Vì Lương cơ bản tính theo lương TTV. Bạn đọc ND112/2009 sẽ rõ.

Bạn nói rõ ra giúp mình với? Mình cũng vừa đọc qua nghị định 112/2009 mà chưa thấy?
 

hhh

Thành viên quan trọng (VIP)
Tham gia
4/5/10
Bài viết
413
Điểm thành tích
28
Tuổi
38
Bạn nói rõ ra giúp mình với? Mình cũng vừa đọc qua nghị định 112/2009 mà chưa thấy?
Bạn chú ý nhé. Đọc kỹ nhé
ND112 tại Điều 15. Lập đơn giá xây dựng công trình
b) Giá nhân công xây dựng được xác định trên cơ sở tính đúng, tính đủ tiền lương nhân công và phù hợp với mặt bằng thị trường lao động phổ biến của từng khu vực, tỉnh theo từng ngành nghề cần sử dụng;
Chú ý dòng nghiêng bôi đen---> đó là cơ sở để áp dụng mức lương tối tiểu vùng đó. Nhiều người đọc ko kĩ nên không hiểu áp dụng mức lương tối thiểu vùng.
 

Ks.TranNgocHai

Thành viên nhiệt tình
Tham gia
27/5/12
Bài viết
159
Điểm thành tích
43
Bạn chú ý nhé. Đọc kỹ nhé
ND112 tại Điều 15. Lập đơn giá xây dựng công trình
b) Giá nhân công xây dựng được xác định trên cơ sở tính đúng, tính đủ tiền lương nhân công và phù hợp với mặt bằng thị trường lao động phổ biến của từng khu vực, tỉnh theo từng ngành nghề cần sử dụng;
Chú ý dòng nghiêng bôi đen---> đó là cơ sở để áp dụng mức lương tối tiểu vùng đó. Nhiều người đọc ko kĩ nên không hiểu áp dụng mức lương tối thiểu vùng.
Bạn này xem lại, tư vấn lung tung quá. Hiện tại đơn giá xây dựng tính theo 2 mức lương là tối thiểu chung và tối thiểu vùng. Phụ cấp lưu động, Phụ cấp khu vực tính theo lương tối thiểu chung. Còn các khoản phụ cấp tính trên lương cấp bậc tính theo lương tối thiểu vùng.
 

hhh

Thành viên quan trọng (VIP)
Tham gia
4/5/10
Bài viết
413
Điểm thành tích
28
Tuổi
38
Bạn này xem lại, tư vấn lung tung quá. Hiện tại đơn giá xây dựng tính theo 2 mức lương là tối thiểu chung và tối thiểu vùng. Phụ cấp lưu động, Phụ cấp khu vực tính theo lương tối thiểu chung. Còn các khoản phụ cấp tính trên lương cấp bậc tính theo lương tối thiểu vùng.
Tôi trích trong NĐ ra. Bác bảo lung tung ở chỗ nào. Tôi chỉ trích dẫn và nói là cơ sở để áp dụng Mức lương TTV. CHứ có nói hết tất cả các khoản phụ cấp trong đó phải áp dụng đây. Mà hệ số điều chỉnh nhân công áp dụng mức lương TTV. Phụ cấp lưu động, Phụ cấp khu vực tính theo lương tối thiểu chung ---> Cái này là không chuẩn xác. NĐ112 cho phép được tính giá nhân công theo giá thị trường.

Ví dụ nhé theo mức lương 690.000 thì nhân công 3,0/7 nhóm I là 77.535 đồng/ 1 ngày. Khi áp dụng mức lương tối thiểu vùng là 2.000.000 thì hệ số Knc =2.000.000/690.000=2,9 thì --> nhân công là 77.535*2.9=22.485đồng/ 1 ngày.
Nếu như bác tính phụ cấp Phụ cấp lưu động theo mức lương TTC là 1.050.000 thì nhân công là đồng 21.743 đồng/1 ngày. Sẽ có sự chênh lệnh nhau. Không tin bác kiểm chứng. Lúc đó 21.743/77.535=2.8 chứ ko là 2.9.
Lần sau bác viết j cũng phải tìm hiểu kỹ nhé. Không thể phán lung tung ở đây được. Bác này lời lẽ có vẻ ngạo mạn quá.
 
Last edited by a moderator:

quochuan

Thành viên rất triển vọng
Tham gia
6/5/08
Bài viết
22
Điểm thành tích
3
Tuổi
39
Tôi trích trong NĐ ra. Bác bảo lung tung ở chỗ nào. Tôi chỉ trích dẫn và nói là cơ sở để áp dụng Mức lương TTV. CHứ có nói hết tất cả các khoản phụ cấp trong đó phải áp dụng đây. Mà hệ số điều chỉnh nhân công áp dụng mức lương TTV. Phụ cấp lưu động, Phụ cấp khu vực tính theo lương tối thiểu chung ---> Cái này là không chuẩn xác. NĐ112 cho phép được tính giá nhân công theo giá thị trường.

Ví dụ nhé theo mức lương 690.000 thì nhân công 3,0/7 nhóm I là 77.535 đồng/ 1 ngày. Khi áp dụng mức lương tối thiểu vùng là 2.000.000 thì hệ số Knc =2.000.000/690.000=2,9 thì --> nhân công là 77.535*2.9=22.485đồng/ 1 ngày.
Nếu như bác tính phụ cấp Phụ cấp lưu động theo mức lương TTC là 1.050.000 thì nhân công là đồng 21.743 đồng/1 ngày. Sẽ có sự chênh lệnh nhau. Không tin bác kiểm chứng. Lúc đó 21.743/77.535=2.8 chứ ko là 2.9.
Lần sau bác viết j cũng phải tìm hiểu kỹ nhé. Không thể phán lung tung ở đây được. Bác này lời lẽ có vẻ ngạo mạn quá.

Bạn ơi mình có đọc phần bạn trích dẫn rồi, nhưng tớ không cho rằng câu đó có ý nghĩa gì về việc áp dụng cái nào cho lắm. Còn nghị định về lương thì nói rõ phụ cấp lưu động là tính trên mức lương tối thiểu chung.
Như hiện tại bộ đơn giá Hà Nội đang xây dựng với cách hiểu như sau: phụ cấp lưu động = 20% LTTC, các khoản lương phụ và chi phí khoản = 16% LCBV (LTTV*hệ số cấp bậc lương). Theo như mình tìm hiểu thì đây là chỉ là 1 trong 3 cách hiểu, nhưng hiện tại đang được mọi người chấp nhận nhiều nhất.
Mà mình cũng chưa hiểu bạn nhân kiểu gì mà 77.535*2.9=22.485 là sao????
Nhìn chung theo tớ là mình áp dụng bộ đơn giá xây dựng như thế nào thì mình cũng làm theo như thế, trước khi nhà nước có văn bản chính thức.
 
Last edited by a moderator:

hhh

Thành viên quan trọng (VIP)
Tham gia
4/5/10
Bài viết
413
Điểm thành tích
28
Tuổi
38
Bạn ơi mình có đọc phần bạn trích dẫn rồi, nhưng tớ không cho rằng câu đó có ý nghĩa gì về việc áp dụng cái nào cho lắm. Còn nghị định về lương thì nói rõ phụ cấp lưu động là tính trên mức lương tối thiểu chung.
Như hiện tại bộ đơn giá Hà Nội đang xây dựng với cách hiểu như sau: phụ cấp lưu động = 20% LTTC, các khoản lương phụ và chi phí khoản = 16% LCBV (LTTV*hệ số cấp bậc lương). Theo như mình tìm hiểu thì đây là chỉ là 1 trong 3 cách hiểu, nhưng hiện tại đang được mọi người chấp nhận nhiều nhất.
Mà mình cũng chưa hiểu bạn nhân kiểu gì mà 77.535*2.9=22.485 là sao????
Nhìn chung theo tớ là mình áp dụng bộ đơn giá xây dựng như thế nào thì mình cũng làm theo như thế, trước khi nhà nước có văn bản chính thức.
ah . nhầm đó mà 224.851. Câu đó cho phép áp dụng theo Mức lương TTV đó bạn. Không có câu đó thì các đơn giá dự toán làm sao dám xây dựng trên mức lương TTV. Còn nếu tính theo phụ cấp lưu động = 20% LTTC thì có sự chênh lệch. Bạn cứ kiểm tra lại xem. Vì hệ số Kđc nhân công chỉ tính cho mức lương TTV/ lương gốc ban đầu mà.
 
Last edited by a moderator:

Ks.TranNgocHai

Thành viên nhiệt tình
Tham gia
27/5/12
Bài viết
159
Điểm thành tích
43
Thôi vậy! Nhưng đừng lấy lttv để tính phụ cấp lưu động. Nếu k thì toàn bộ đơn giá admin giaxaydung tính sai hêt roài
 

hhh

Thành viên quan trọng (VIP)
Tham gia
4/5/10
Bài viết
413
Điểm thành tích
28
Tuổi
38
Thôi vậy! Nhưng đừng lấy lttv để tính phụ cấp lưu động. Nếu k thì toàn bộ đơn giá admin giaxaydung tính sai hêt roài
Bác có nhiều kinh nghiệm xem giúp em bảng này nhé:
- Theo bảng trên thì hệ số nhân công điều chỉnh knc ở chỗ em là knc = 2.000.000/690.000 = 2.8985~2.9
- Nếu tính phụ cấp lưu động theo bảng 2 là tính theo mức lương TTC 1.050.000 thì ra lương nhân công là 217.431 ---> knc so với mức lương 690.000 là knc = 217.431/77.535= 2.804 so với knc kia là nhỏ hơn.
- Nếu tính phụ cấp lưu động theo bảng 3 là tính theo mức lương TTV 2.000.000 thì ra lương nhân công là 224.738 ---> knc so với mức lương 690.000 là knc = 224.738/77.535= 2.8985 ~2.9 --> so với knc kia là chuẩn.
Vậy xin hỏi các bác áp dụng bảng nào là đúng. Vì trong NĐ 205/2004 thì Phụ cấp lưu động tính theo LTTC.
 

File đính kèm

  • 111.JPG
    111.JPG
    109,6 KB · Đọc: 287

Ks.TranNgocHai

Thành viên nhiệt tình
Tham gia
27/5/12
Bài viết
159
Điểm thành tích
43
Bác có nhiều kinh nghiệm xem giúp em bảng này nhé:
- Theo bảng trên thì hệ số nhân công điều chỉnh knc ở chỗ em là knc = 2.000.000/690.000 = 2.8985~2.9
- Nếu tính phụ cấp lưu động theo bảng 2 là tính theo mức lương TTC 1.050.000 thì ra lương nhân công là 217.431 ---> knc so với mức lương 690.000 là knc = 217.431/77.535= 2.804 so với knc kia là nhỏ hơn.
- Nếu tính phụ cấp lưu động theo bảng 3 là tính theo mức lương TTV 2.000.000 thì ra lương nhân công là 224.738 ---> knc so với mức lương 690.000 là knc = 224.738/77.535= 2.8985 ~2.9 --> so với knc kia là chuẩn.
Vậy xin hỏi các bác áp dụng bảng nào là đúng. Vì trong NĐ 205/2004 thì Phụ cấp lưu động tính theo LTTC.
Việc lập bảng đơn giá nhân công trong hoạt động xây lắp từ trước đến gần đây thì cũng không phải là một việc phức tạp. Tuy nhiên, từ khi một loạt các văn bản pháp luật cùng một khái niệm mới là “Lương tối thiểu vùng” ra đời thì đã tạo ra nhiều vấn đề rắc rối nảy sinh, mà cơ bản là trong việc tính các khoản phụ cấp theo lương, các khoản lương phụ, các khoản chi phí khoán trực tiếp cho người lao động…khi nào thì dùng lương tối thiểu vùng? khi nào thì dùng lương tối thiểu chung?
Để trả lời:
Thứ 1. Địa phương của bạn là địa phương nào mà hướng dẫn như thế?
Thứ 2. Lên Giaxaydung không phải là thi olympic kiến thức nên không hơn thua ở đây.
Thứ 3. Các bạn tham khảo bài này trước rồi tranh luận sau:

Việc lập bảng đơn giá nhân công trong hoạt động xây lắp từ trước đến gần đây thì cũng không phải là một việc phức tạp. Tuy nhiên, từ khi một loạt các văn bản pháp luật cùng một khái niệm mới là “Lương tối thiểu vùng” ra đời thì đã tạo ra nhiều vấn đề rắc rối nảy sinh, mà cơ bản là trong việc tính các khoản phụ cấp theo lương, các khoản lương phụ, các khoản chi phí khoán trực tiếp cho người lao động…khi nào thì dùng lương tối thiểu vùng? khi nào thì dùng lương tối thiểu chung?
Đây là một vấn đề mà đến thời điểm hiện tại vẫn chưa được giải quyết rõ ràng, có căn cứ pháp lý. Trong khi chờ đời văn bản hướng dẫn chính thức thì vấn đề này đã và đang gây nhiều tranh cãi trong giới chuyên môn.
1. Có một bộ phận người làm dự toán thì ủng hộ cách tính là tất cả các khoản lương cấp bậc, phụ cấp theo lương, lương phụ, chi phí khoán trực tiếp cho người lao động đều tính dựa trên mức lương tối thiểu vùng. Theo họ thì lương tối thiểu chung chỉ để dùng đóng bảo hiểm, phí và các khoản phúc lợi xã hội khác. Cách tính này thì tường minh, nhất quán nhưng không có căn cứ pháp lý và vấp phải các vấn đề về câu từ (vấn đề giấy trắng mực đen) trong các văn bản pháp lý (Các văn bản hướng dẫn tính phụ cấp theo lương).

2. Một bộ phận thứ hai thì lại cho rằng cần phải tính toán dựa trên cả 2 mức lương tối thiểu chung và tối thiểu vùng. Cụ thể là: căn cứ vào giấy trắng mực đen, câu từ trong các văn bản hướng dẫn tính phụ cấp có ghi rõ ràng là tính theo mức lương tối thiểu chung. Vậy thì cứ cái phụ cấp nào có ghi rõ ràng như thế thì phải tính theo mức lương tối thiểu chung. Còn phụ cấp nào tính theo lương cơ bản/lương cấp bậc thì tính theo lương cấp bậc mà lương cấp bậc này được xây dựng dựa trên mức lương tối thiểu vùng. Cách tính này cũng hơi phức tạp nhưng có vẻ có lý (có căn cứ pháp lý-giấy trắng mực đen) tuy nhiên nó vẫn chưa phức tạp như cách tính thứ 3 sau đây.

3. Nhóm thứ 3 cũng cùng chung quan điểm với nhóm thứ 2 là phải tính dựa trên cả lương tối thiểu chung và lương tối thiểu vùng. Các khoản phụ cấp mà có hướng dẫn ghi rõ rành rành là tính theo lương tối thiểu chung thì phải tính theo lương tối thiểu chung. Còn các khoản phụ cấp mà ghi rõ là tính theo lương cơ bản hoặc lương cấp bậc thì phải phân tích mổ xẻ đã. Trước hết là phải xác định lương cơ bản mà các văn bản hướng dẫn tính phụ cấp ấy nó là lương gì? nó có phải là lương cấp bậc hay không? hay là khác?

Theo nhóm thứ 3 này thì tại vì lương cơ bản/lương cấp bậc đều tính dựa trên lương tối thiểu (chung hoặc vùng). Vậy thì với khoản phụ cấp nào được tính theo lương cấp bậc xây dựng từ lương tối thiểu chung? Với khoản phụ cấp nào được tính theo lương cấp bậc xây dựng trên lương tối thiểu vùng? Một bộ phận của nhóm này cho rằng các khoản phụ cấp mà văn bản hướng dẫn ghi là tính theo lương tối thiểu thì phải tính theo lương tối thiểu chung. Còn với các khoản ghi tính theo lương cơ bản, cụ thể là Các khoản lương phụ thì tính theo LTTC x Hệ số cấp bậc, riêng với Các khoản chi phí khoán trực tiếp cho người lao động thì tính theo LTTV x Hệ số cấp bậc. Hiện tại, nhóm này vẫn chưa đưa ra căn cứ cụ thể để lý giải cách tính trên.

Sau thời gian nghiên cứu thêm: Cá nhân mình ủng hộ cách tính của nhóm thứ 2. Đơn giá xây dựng công trình của Hà Nội năm 2011 cũng được tính theo cách của nhóm thứ 2 này.
* LTTC: Lương tối thiểu chung
* LTTV: Lương tối thiểu vùng
Bảng Thống kê llương tối thiểu qua từng thời kỳ

06/CP năm 1997
10/2000/NĐ-CP
77/2000/NĐ-CP
203/2004/NĐ-CP
118/2005/NĐ-CP
94/2006/NĐ-CP
166/2007/NĐ-CP
167/2007/NĐ-CP
Xem phụ lục
110/2008/NĐ-CP
Xem phụ lục
33/2009/NĐ-CP
97/2009/NĐ-CP
Xem phụ lục
28/2010/NĐ-CP
108/2010/NĐ-CP
Vùng 2,3,4 hiệu lực từ 01/7/2011
22/2011/NĐ-CP
70/2011/NĐ-CP
31/2012/NĐ-CP

STT

[TD="width: 145"]

[/TD]
[TD="width: 91"]

[/TD]
[TD="width: 309, colspan: 5"]

[/TD]
[TD="width: 92"]

[/TD]

[TD="width: 59"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]

[TD="width: 39"]

[/TD]
[TD="width: 637, colspan: 8"]

[/TD]

[TD="width: 39"]

[/TD]
[TD="width: 145"]

[/TD]
[TD="width: 91"]

[/TD]
[TD="width: 401, colspan: 6"]

[/TD]

[TD="width: 39"][/TD]
[TD="width: 145"]

[/TD]
[TD="width: 91"]

[/TD]
[TD="width: 59"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 92"]

[/TD]

[TD="width: 39"][/TD]
[TD="width: 145"]

[/TD]
[TD="width: 91"]

[/TD]
[TD="width: 59"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 92"]

[/TD]

[TD="width: 39"][/TD]
[TD="width: 145"]

[/TD]
[TD="width: 91"]

[/TD]
[TD="width: 59"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 92"]

[/TD]

[TD="width: 39"][/TD]
[TD="width: 145"]

[/TD]
[TD="width: 91"]

[/TD]
[TD="width: 59"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 92"]

[/TD]

[TD="width: 39"]

[/TD]
[TD="width: 145"]

[/TD]
[TD="width: 91"]

[/TD]
[TD="width: 401, colspan: 6"]

[/TD]

[TD="width: 39"][/TD]
[TD="width: 145"]

[/TD]
[TD="width: 91"]

[/TD]
[TD="width: 59"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 92"]

[/TD]

[TD="width: 39"][/TD]
[TD="width: 145"]

[/TD]
[TD="width: 91"]

[/TD]
[TD="width: 59"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 92"]

[/TD]

[TD="width: 39"][/TD]
[TD="width: 145"]

[/TD]
[TD="width: 91"]

[/TD]
[TD="width: 59"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 92"]

[/TD]

[TD="width: 39"][/TD]
[TD="width: 145"]

[/TD]
[TD="width: 91"]

[/TD]
[TD="width: 59"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 92"]

[/TD]

[TD="width: 39"][/TD]
[TD="width: 145"]

[/TD]
[TD="width: 91"]

[/TD]
[TD="width: 59"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 92"]

[/TD]

[TD="width: 39"][/TD]
[TD="width: 145"]

[/TD]
[TD="width: 91"]

[/TD]
[TD="width: 59"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 92"]

[/TD]

[TD="width: 39"][/TD]
[TD="width: 145"]

[/TD]
[TD="width: 91"]

[/TD]
[TD="width: 59"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 92"]

[/TD]

[TD="width: 39"][/TD]
[TD="width: 145"]

[/TD]
[TD="width: 91"]

[/TD]
[TD="width: 59"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 92"]

[/TD]

[TD="width: 39"][/TD]
[TD="width: 145"]

[/TD]
[TD="width: 91"]

[/TD]
[TD="width: 59"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 92"]

[/TD]

[TD="width: 39"][/TD]
[TD="width: 145"]

[/TD]
[TD="width: 91"]

[/TD]
[TD="width: 59"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 92"]

[/TD]

[TD="width: 39"][/TD]
[TD="width: 145"]

[/TD]
[TD="width: 91"]

[/TD]
[TD="width: 59"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 92"]

[/TD]

[TD="width: 39"][/TD]
[TD="width: 145"]

[/TD]
[TD="width: 91"]

[/TD]
[TD="width: 59"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 92"][/TD]

 

hhh

Thành viên quan trọng (VIP)
Tham gia
4/5/10
Bài viết
413
Điểm thành tích
28
Tuổi
38
Việc lập bảng đơn giá nhân công trong hoạt động xây lắp từ trước đến gần đây thì cũng không phải là một việc phức tạp. Tuy nhiên, từ khi một loạt các văn bản pháp luật cùng một khái niệm mới là “Lương tối thiểu vùng” ra đời thì đã tạo ra nhiều vấn đề rắc rối nảy sinh, mà cơ bản là trong việc tính các khoản phụ cấp theo lương, các khoản lương phụ, các khoản chi phí khoán trực tiếp cho người lao động…khi nào thì dùng lương tối thiểu vùng? khi nào thì dùng lương tối thiểu chung?
Để trả lời:
Thứ 1. Địa phương của bạn là địa phương nào mà hướng dẫn như thế?
Thứ 2. Lên Giaxaydung không phải là thi olympic kiến thức nên không hơn thua ở đây.
Thứ 3. Các bạn tham khảo bài này trước rồi tranh luận sau:

Việc lập bảng đơn giá nhân công trong hoạt động xây lắp từ trước đến gần đây thì cũng không phải là một việc phức tạp. Tuy nhiên, từ khi một loạt các văn bản pháp luật cùng một khái niệm mới là “Lương tối thiểu vùng” ra đời thì đã tạo ra nhiều vấn đề rắc rối nảy sinh, mà cơ bản là trong việc tính các khoản phụ cấp theo lương, các khoản lương phụ, các khoản chi phí khoán trực tiếp cho người lao động…khi nào thì dùng lương tối thiểu vùng? khi nào thì dùng lương tối thiểu chung?
Đây là một vấn đề mà đến thời điểm hiện tại vẫn chưa được giải quyết rõ ràng, có căn cứ pháp lý. Trong khi chờ đời văn bản hướng dẫn chính thức thì vấn đề này đã và đang gây nhiều tranh cãi trong giới chuyên môn.
1. Có một bộ phận người làm dự toán thì ủng hộ cách tính là tất cả các khoản lương cấp bậc, phụ cấp theo lương, lương phụ, chi phí khoán trực tiếp cho người lao động đều tính dựa trên mức lương tối thiểu vùng. Theo họ thì lương tối thiểu chung chỉ để dùng đóng bảo hiểm, phí và các khoản phúc lợi xã hội khác. Cách tính này thì tường minh, nhất quán nhưng không có căn cứ pháp lý và vấp phải các vấn đề về câu từ (vấn đề giấy trắng mực đen) trong các văn bản pháp lý (Các văn bản hướng dẫn tính phụ cấp theo lương).

2. Một bộ phận thứ hai thì lại cho rằng cần phải tính toán dựa trên cả 2 mức lương tối thiểu chung và tối thiểu vùng. Cụ thể là: căn cứ vào giấy trắng mực đen, câu từ trong các văn bản hướng dẫn tính phụ cấp có ghi rõ ràng là tính theo mức lương tối thiểu chung. Vậy thì cứ cái phụ cấp nào có ghi rõ ràng như thế thì phải tính theo mức lương tối thiểu chung. Còn phụ cấp nào tính theo lương cơ bản/lương cấp bậc thì tính theo lương cấp bậc mà lương cấp bậc này được xây dựng dựa trên mức lương tối thiểu vùng. Cách tính này cũng hơi phức tạp nhưng có vẻ có lý (có căn cứ pháp lý-giấy trắng mực đen) tuy nhiên nó vẫn chưa phức tạp như cách tính thứ 3 sau đây.

3. Nhóm thứ 3 cũng cùng chung quan điểm với nhóm thứ 2 là phải tính dựa trên cả lương tối thiểu chung và lương tối thiểu vùng. Các khoản phụ cấp mà có hướng dẫn ghi rõ rành rành là tính theo lương tối thiểu chung thì phải tính theo lương tối thiểu chung. Còn các khoản phụ cấp mà ghi rõ là tính theo lương cơ bản hoặc lương cấp bậc thì phải phân tích mổ xẻ đã. Trước hết là phải xác định lương cơ bản mà các văn bản hướng dẫn tính phụ cấp ấy nó là lương gì? nó có phải là lương cấp bậc hay không? hay là khác?

Theo nhóm thứ 3 này thì tại vì lương cơ bản/lương cấp bậc đều tính dựa trên lương tối thiểu (chung hoặc vùng). Vậy thì với khoản phụ cấp nào được tính theo lương cấp bậc xây dựng từ lương tối thiểu chung? Với khoản phụ cấp nào được tính theo lương cấp bậc xây dựng trên lương tối thiểu vùng? Một bộ phận của nhóm này cho rằng các khoản phụ cấp mà văn bản hướng dẫn ghi là tính theo lương tối thiểu thì phải tính theo lương tối thiểu chung. Còn với các khoản ghi tính theo lương cơ bản, cụ thể là Các khoản lương phụ thì tính theo LTTC x Hệ số cấp bậc, riêng với Các khoản chi phí khoán trực tiếp cho người lao động thì tính theo LTTV x Hệ số cấp bậc. Hiện tại, nhóm này vẫn chưa đưa ra căn cứ cụ thể để lý giải cách tính trên.

Sau thời gian nghiên cứu thêm: Cá nhân mình ủng hộ cách tính của nhóm thứ 2. Đơn giá xây dựng công trình của Hà Nội năm 2011 cũng được tính theo cách của nhóm thứ 2 này.
* LTTC: Lương tối thiểu chung
* LTTV: Lương tối thiểu vùng
Bảng Thống kê llương tối thiểu qua từng thời kỳ

06/CP năm 1997
10/2000/NĐ-CP
77/2000/NĐ-CP
203/2004/NĐ-CP
118/2005/NĐ-CP
94/2006/NĐ-CP
166/2007/NĐ-CP
167/2007/NĐ-CP
Xem phụ lục
110/2008/NĐ-CP
Xem phụ lục
33/2009/NĐ-CP
97/2009/NĐ-CP
Xem phụ lục
28/2010/NĐ-CP
108/2010/NĐ-CP
Vùng 2,3,4 hiệu lực từ 01/7/2011
22/2011/NĐ-CP
70/2011/NĐ-CP
31/2012/NĐ-CP

STT

[TD="width: 145"]

[/TD]
[TD="width: 91"]

[/TD]
[TD="width: 309, colspan: 5"]

[/TD]
[TD="width: 92"]

[/TD]

[TD="width: 59"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]

[TD="width: 39"]

[/TD]
[TD="width: 637, colspan: 8"]

[/TD]

[TD="width: 39"]

[/TD]
[TD="width: 145"]

[/TD]
[TD="width: 91"]

[/TD]
[TD="width: 401, colspan: 6"]

[/TD]

[TD="width: 39"][/TD]
[TD="width: 145"]

[/TD]
[TD="width: 91"]

[/TD]
[TD="width: 59"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 92"]

[/TD]

[TD="width: 39"][/TD]
[TD="width: 145"]

[/TD]
[TD="width: 91"]

[/TD]
[TD="width: 59"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 92"]

[/TD]

[TD="width: 39"][/TD]
[TD="width: 145"]

[/TD]
[TD="width: 91"]

[/TD]
[TD="width: 59"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 92"]

[/TD]

[TD="width: 39"][/TD]
[TD="width: 145"]

[/TD]
[TD="width: 91"]

[/TD]
[TD="width: 59"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 92"]

[/TD]

[TD="width: 39"]

[/TD]
[TD="width: 145"]

[/TD]
[TD="width: 91"]

[/TD]
[TD="width: 401, colspan: 6"]

[/TD]

[TD="width: 39"][/TD]
[TD="width: 145"]

[/TD]
[TD="width: 91"]

[/TD]
[TD="width: 59"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 92"]

[/TD]

[TD="width: 39"][/TD]
[TD="width: 145"]

[/TD]
[TD="width: 91"]

[/TD]
[TD="width: 59"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 92"]

[/TD]

[TD="width: 39"][/TD]
[TD="width: 145"]

[/TD]
[TD="width: 91"]

[/TD]
[TD="width: 59"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 92"]

[/TD]

[TD="width: 39"][/TD]
[TD="width: 145"]

[/TD]
[TD="width: 91"]

[/TD]
[TD="width: 59"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 92"]

[/TD]

[TD="width: 39"][/TD]
[TD="width: 145"]

[/TD]
[TD="width: 91"]

[/TD]
[TD="width: 59"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 92"]

[/TD]

[TD="width: 39"][/TD]
[TD="width: 145"]

[/TD]
[TD="width: 91"]

[/TD]
[TD="width: 59"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 92"]

[/TD]

[TD="width: 39"][/TD]
[TD="width: 145"]

[/TD]
[TD="width: 91"]

[/TD]
[TD="width: 59"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 92"]

[/TD]

[TD="width: 39"][/TD]
[TD="width: 145"]

[/TD]
[TD="width: 91"]

[/TD]
[TD="width: 59"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 92"]

[/TD]

[TD="width: 39"][/TD]
[TD="width: 145"]

[/TD]
[TD="width: 91"]

[/TD]
[TD="width: 59"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 92"]

[/TD]

[TD="width: 39"][/TD]
[TD="width: 145"]

[/TD]
[TD="width: 91"]

[/TD]
[TD="width: 59"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 92"]

[/TD]

[TD="width: 39"][/TD]
[TD="width: 145"]

[/TD]
[TD="width: 91"]

[/TD]
[TD="width: 59"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 92"]

[/TD]

[TD="width: 39"][/TD]
[TD="width: 145"]

[/TD]
[TD="width: 91"]

[/TD]
[TD="width: 59"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 63"]

[/TD]
[TD="width: 92"][/TD]

Hjc. Bác này lệch vấn đề rồi. EM đang hỏi là sự chênh lệch giữa các bảng khi dùng phụ cấp lưu động. Bác xem kĩ đi hãy nói. Em muốn so sánh việc xây dựng nhân công theo các PA. Bác chưa làm vấn đề này bao giờ ah
 

Top