Cảm ơn bác đã Post bài, biện pháp đóng cọc bê tông: cọc ma sát or cọc chống thì đúng là đóng theo sơ đồ đó bác ạ, còn cọc tre thì ngược lại một chút giá em có file giáo trình KTTC1 thì em post lên tiếc quá không có
Xem bảng in
Cảm ơn bác đã Post bài, biện pháp đóng cọc bê tông: cọc ma sát or cọc chống thì đúng là đóng theo sơ đồ đó bác ạ, còn cọc tre thì ngược lại một chút giá em có file giáo trình KTTC1 thì em post lên tiếc quá không có
Đóng từ ngoài vào trong có thể xảy ra hiện tượng dồn đất vào giữa, tạo cho đất có độc chặt và cọc sẽ khó xuống dẫn tới hiện tượng ''Chối giả'' thì sao hả các bác ơi...!
Hiện trong PC của mình có rất nhiều đồ án chuyên ngành Xây Dựng Dân Dụng, bạn nào cần có thể liên hệ với mình hoặc để lại mail mình sẽ gửi cho nhé.
Chung tay vì một diễn đàn cùng phát triển...
3. Gia cố nền móng :
3.1. Cọc tre :
- Cọc tre có thể đóng thủ công hoặc đóng bằng máy.
- Cọc tre chỉ thi công đợc tại những nơi có mực nớc ngầm cao, cọc tre đợc phải đợc đóng ngập xuống dới mực nớc ngầm để tránh mối, mọt ... gây h hỏng cọc trong quá trình sử dụng.
- Cọc tre chỉ sử dụng tại những công trình có yêu cầu không lớn về tải trọng.
* Trình tự đóng cọc tre :
- Cọc đóng theo quy tắc cái đinh ốc, đóng từ vòng ngoài vào trong, từ xa vào gần tim móng.
- Cọc lớn đóng trớc, cọc nhỏ đóng sau trong trong cùng một loại móng hoặc từng m2 móng băng.
- Cọc đóng xuống phải thẳng, không gẫy, dập, cong vênh.
* Sau khi đóng xong toàn bộ, cần phủ lên đầu cọc 1 lớp cát vàng dày 10 cm rồi tiến hành đổ bê tông lót và thi công phần tiếp theo.
gửi cho ae quyển KTTC 1
ae đọc để ứng dụng nhé.
chúc ae áp dụng ngon lành cành đào nhé
Tôi thấy biện pháp đóng cọc tre có gì đâu nhưng theo tôi nên có bản vẽ mặt bằng sau đó sử dụng máy đầm đất đã xử lý đầu đóng cọc vậy là được thôi bạn thân mến
:x
Theo tôi việc đóng cọc tre hay cọc BTCT đều phải đóng theo sơ đồ từ trong ra ngoài hay đóng theo lối zichzac (trong các giáo trình thi công của ngành XDDD hay thủy lợi đều có) để tránh hiện tượng đất bị nén chặt vào trong. Khi đóng đến các cọc gần cuối không thể đóng cọc xuống được vì đất phía trong đã nén chặt.
Đóng cọc tre dùng bằng thủ công hay bằng máy đào củng được. thông thường ép cọc bằng máy đào rất tốt vì không làm dập hoặc vở cọc tre làm ảnh hưởng đến chất lượng cọc. Nếu đóng bằng thủ công phải dùng chụp cọc bằng thép để đóng búa.
Bác vinhtiencom nói thế nào chứ đóng cọc tre khác đóng cọc bê tông mà. Cọc tre thì đóng từ ngoài vào trong còn cọc bê tông thì ngược lại chứ. Bác đọc lại giáo trình đi nha?
Cũng cần phân biệt chức năng của cọc là gia cố nền hay chịu tải trong hệ móng cọc.
Cọc tre chỉ có tác dụng gia cố nền đất (đất chặt lại, tăng sức chịu tải của đất) nên có thể đóng từ ngoài vào trong.
Các loại cọc được thiết kế chịu tải trọng của móng (móng cọc), như cọc BTCT dùng trong móng cọc, thì không đóng từ ngoài vào vì sẽ gây ra hiện tượng chối giả, cọc không xuống được chiều sâu thiết kế, thậm chí là ...dư cọc.
Bác nào có tài liệu BPTC lát vỉa hè ( LÁT Block, đá, Đặt bó vỉa, đổ đan rãnh...) cho em xin với! Bao gòmm bản vẽ và thuyết minh..! E đang rất cần..! cám ơn các bác..!