Theo tôi thì ông nên lập hẳn một cái dự toán cụ thể cho 2 trường hợp mà ông đang nói í rồi post lên đây để mọi người cho í kiến cụ thể. Chứ tôi thấy ông và một số người đang chưa hiểu rõ vấn đề mà ông đang hỏi lắm đâu.
Xem bảng in
Mình không theo dõi từ đầu mục này, cũng chưa đọc hết các bài trao đổi của các bác. Nhưng mình cũng tham gia 1 tý như thế này:Không có văn bản hướng dẫn lập dự toán xây dựng công trình nào hướng dẫn lập kiểu như của bác cả. Bác mà lập như thế thì toàn bộ công trình có khi nó đội lên gấp rưỡi, có khi lên gấp đôi. Bởi để hoàn thành một công tác trong xây dựng công trình thì phải trải qua nhiều công tác nhỏ khác, mỗi công tác con bác tính đuôi xong cộng vào thành công tác lớn, sau tính đuôi thêm 1 lần nữa thì toi. Bác đọc kỹ thông tư mới nhất là 04/2010 thì bảng tổng hợp chỉ có VL+NC+M rồi mới tính đuôi, chả có hướng dẫn nào tính đuôi khi sản xuất vật liệu như bác cả.
Còn như ví dụ của bác, viện dẫn rằng nhà thầu sản xuất bê tông nhựa thương phẩm (để bán) thì họ đã tính đuôi rồi, ok đúng như vậy, nhưng xin thưa với bác khi tính giá thành sản phẩm bê tông nhựa của họ, họ không tính theo đơn giá định mức nhà nước đâu ạ. Mỗi doanh nghiệp sản xuất đều có bài tính, có định mức, đơn giá riêng của mình, họ có kỹ thuật, có kinh nghiệm, có máy móc sản xuất làm sao để giá bán của họ là rẻ nhất mà vẫn có lãi. Vì vậy bác có thể thấy rằng bê tông nhựa của họ sẽ rẻ hơn khá nhiều so với giá chiết tính theo định mức nhà nước (với cùng mức giá các nguyên liệu đầu vào). Bác có thể cho nhà thầu lựa chọn: một là họ thi công sản xuất bê tông nhựa và không được tính đuôi khi sản xuất (chỉ tính 1 lần), hai là bác mua bê tông nhựa cấp cho họ, họ chỉ việc rải thôi (cá với bác là họ chấp nhận PA một).
PS: bác có thể tham khảo 1 tý trong thông tư 04/2010 - Điều 7, mục 1.1.2 và 1.1.3 có nói về trường hợp nếu nhà thầu khai thác vật liệu cát, đá cho công trình của mình thì chi phí chung là 2.5% và TNCT là 3% (hoàn toàn khác so với quy định cho công trình nói chung).
Mình xin đưa ra 02 phương án tính toán cụ thể sau, các bạn cho ý kiến chon phương án nào nhé:
Phương án 1
STT Mã hiệu Thành phần hao phí Đơn vị KL định mức đơn giá Thành tiền
1 AD.26323 Sản xuất bê tông nhựa hạt mịn bằng trạm trộn 80 tấn/h 100tấn 81.756.814
Vật liệu 1 71.988.712
Đá 1x2 m3 28,80000 130.000 3.744.000
Cát vàng m3 35,00000 93.500 3.272.500
Nhựa bitum kg 6.057,30000 7.500 45.429.750
Bột đá kg 9.447,00000 960 9.069.120
Dầu diezen kg 150,00000 14.263 2.139.483
Dầu mazút kg 850,00000 8.364 7.109.094
Dầu bảo ôn kg 42,50000 28.818 1.224.765
Nhân công 1 341.683
Nhân công 4,5/7 công 4,20000 81.353 341.683
Máy thi công 1 9.426.420
Trạm trộn 80 tấn/h ca 0,39100 20.109.129 7.862.669
Máy xúc 2,3m3/gầu ca 0,39100 2.519.226 985.017
Máy ủi 108CV ca 0,30000 1.313.004 393.901
Máy khác % 2,00000 184.832
Trực tiếp phí khác 1,5% 1.226.352
Cộng chi phí trực tiếp 82.983.167
Chi phí chung 5,3% 4.398.108
Giá thành dự toán xây dựng T+C 87.381.274
Thu nhập chịu thuế tính tr¬ớc 6% 5.242.876
Giá trị dự toán xây dựng tr¬ớc thuế (T+C+TL) 92.624.151
Thuế giá trị gia tăng 10% 9.262.415
Chi phí xây nhà tạm tại hiện tr¬ờng để ở và điều hành thi công 2% 2.037.731
Giá trị dự toán xây dựng sau thuế 103.924.297
2 AD.27213 Vận chuyển bê tông nhựa từ trạm trộn đến vị trí đổ, cự ly 1,0 km, ôtô 12 tấn 100tấn 1.915.106
Máy thi công 1 1.915.106
Ô tô tự đổ 12tấn ca 1,31000 1.461.913 1.915.106
Trực tiếp phí khác 1,5% 28.727
Cộng chi phí trực tiếp 1.943.833
Chi phí chung 5,3% 103.023
Giá thành dự toán xây dựng T+C 2.046.856
Thu nhập chịu thuế tính tr¬ớc 6% 122.811
Giá trị dự toán xây dựng tr¬ớc thuế (T+C+TL) 2.169.667
Thuế giá trị gia tăng 10% 216.967
Chi phí xây nhà tạm tại hiện tr¬ờng để ở và điều hành thi công 2% 47.733
Giá trị dự toán xây dựng sau thuế 2.434.366
3 AD.27243 Vận chuyển bê tông nhựa từ trạm trộn đến vị trí đổ, cự ly 4 km, ôtô 12 tấn 100tấn 3.450.115
Máy thi công 1 3.450.115
Ô tô tự đổ 12tấn ca 2,36000 1.461.913 3.450.115
Trực tiếp phí khác 1,5% 51.752
Cộng chi phí trực tiếp 3.501.866
Chi phí chung 5,3% 185.599
Giá thành dự toán xây dựng T+C 3.687.465
Thu nhập chịu thuế tính tr¬ớc 6% 221.248
Giá trị dự toán xây dựng tr¬ớc thuế (T+C+TL) 3.908.713
Thuế giá trị gia tăng 10% 390.871
Chi phí xây nhà tạm tại hiện tr¬ờng để ở và điều hành thi công 2% 85.992
Giá trị dự toán xây dựng sau thuế 4.385.576
4 AD.27253 Vận chuyển bê tông nhựa từ trạm trộn đến vị trí đổ, vận chuyển 5 km tiếp theo, ôtô 12 tấn 100tấn 1.827.391
Máy thi công 1 1.827.391
Ô tô tự đổ 12tấn ca 0,25000 1.461.913 1.827.391
Trực tiếp phí khác 1,5% 27.411
Cộng chi phí trực tiếp 1.854.802
Chi phí chung 5,3% 98.305
Giá thành dự toán xây dựng T+C 1.953.107
Thu nhập chịu thuế tính tr¬ớc 6% 117.186
Giá trị dự toán xây dựng tr¬ớc thuế (T+C+TL) 2.070.293
Thuế giá trị gia tăng 10% 207.029
Chi phí xây nhà tạm tại hiện tr¬ờng để ở và điều hành thi công 2% 45.546
Giá trị dự toán xây dựng sau thuế 2.322.869
5 AD.23233 Rải thảm mặt đ¬ường bêtông nhựa, bêtông nhựa hạt mịn, chiều dày đã lèn ép 5 cm 100m2 503.973
Vật liệu 1
Bê tông nhựa hạt mịn tấn 12,12000 0 0
Nhân công 1 138.884
Nhân công 4,0/7 công 1,85000 75.072 138.884
Máy thi công 1 365.089
Máy rải 130-140CV ca 0,04500 4.274.054 192.332
Máy lu 10T ca 0,12000 761.575 91.389
Máy đầm bánh hơi tự hành 16T ca 0,06400 1.159.516 74.209
Máy khác % 2,00000 7.159
Trực tiếp phí khác 1,5% 7.560
Cộng chi phí trực tiếp 511.533
Chi phí chung 5,3% 27.111
Giá thành dự toán xây dựng T+C 538.644
Thu nhập chịu thuế tính tr¬ớc 6% 32.319
Giá trị dự toán xây dựng tr¬ớc thuế (T+C+TL) 570.963
Thuế giá trị gia tăng 10% 57.096
Chi phí xây nhà tạm tại hiện tr¬ờng để ở và điều hành thi công 2% 12.561
Giá trị dự toán xây dựng sau thuế 640.620
Như vậy tổng chi phí cho công tác rải thảm 100m2 bêtông nhựa theo phương án 1 là:
640.620 + 12.12/100*(103.924.297 + 2.434.366 + 4.385.576 + 2.322.869) = 14.344.354 (đồng)
Phương án 2
STT Mã hiệu Thành phần hao phí Đơn vị KL định mức đơn giá Thành tiền
CT1 AD.26323 Sản xuất bê tông nhựa hạt mịn bằng trạm trộn 80 tấn/h 100tấn 81.756.814
Vật liệu 1 71.988.712
Đá 1x2 m3 28,80000 130.000 3.744.000
Cát vàng m3 35,00000 93.500 3.272.500
Nhựa bitum kg 6.057,30000 7.500 45.429.750
Bột đá kg 9.447,00000 960 9.069.120
Dầu diezen kg 150,00000 14.263 2.139.483
Dầu mazút kg 850,00000 8.364 7.109.094
Dầu bảo ôn kg 42,50000 28.818 1.224.765
Nhân công 1 341.683
Nhân công 4,5/7 công 4,20000 81.353 341.683
Máy thi công 1 9.426.420
Trạm trộn 80 tấn/h ca 0,39100 20.109.129 7.862.669
Máy xúc 2,3m3/gầu ca 0,39100 2.519.226 985.017
Máy ủi 108CV ca 0,30000 1.313.004 393.901
Máy khác % 2,00000 184.832
Trực tiếp phí khác 1,5% 1.226.352
Cộng chi phí trực tiếp 82.983.167
Chi phí chung 5,3% 4.398.108
Giá thành dự toán xây dựng T+C 87.381.274
Thu nhập chịu thuế tính tr¬ớc 6% 5.242.876
Giá trị dự toán xây dựng tr¬ớc thuế (T+C+TL) 92.624.151
Thuế giá trị gia tăng 10% 9.262.415
Chi phí xây nhà tạm tại hiện tr¬ờng để ở và điều hành thi công 2% 2.037.731
Giá trị dự toán xây dựng sau thuế 103.924.297
CT2 AD.27213 Vận chuyển bê tông nhựa từ trạm trộn đến vị trí đổ, cự ly 1,0 km, ôtô 12 tấn 100tấn 1.915.106
Máy thi công 1 1.915.106
Ô tô tự đổ 12tấn ca 1,31000 1.461.913 1.915.106
Trực tiếp phí khác 1,5% 28.727
Cộng chi phí trực tiếp 1.943.833
Chi phí chung 5,3% 103.023
Giá thành dự toán xây dựng T+C 2.046.856
Thu nhập chịu thuế tính tr¬ớc 6% 122.811
Giá trị dự toán xây dựng tr¬ớc thuế (T+C+TL) 2.169.667
Thuế giá trị gia tăng 10% 216.967
Chi phí xây nhà tạm tại hiện tr¬ờng để ở và điều hành thi công 2% 47.733
Giá trị dự toán xây dựng sau thuế 2.434.366
CT3 AD.27243 Vận chuyển bê tông nhựa từ trạm trộn đến vị trí đổ, cự ly 4 km, ôtô 12 tấn 100tấn 3.450.115
Máy thi công 1 3.450.115
Ô tô tự đổ 12tấn ca 2,36000 1.461.913 3.450.115
Trực tiếp phí khác 1,5% 51.752
Cộng chi phí trực tiếp 3.501.866
Chi phí chung 5,3% 185.599
Giá thành dự toán xây dựng T+C 3.687.465
Thu nhập chịu thuế tính tr¬ớc 6% 221.248
Giá trị dự toán xây dựng tr¬ớc thuế (T+C+TL) 3.908.713
Thuế giá trị gia tăng 10% 390.871
Chi phí xây nhà tạm tại hiện tr¬ờng để ở và điều hành thi công 2% 85.992
Giá trị dự toán xây dựng sau thuế 4.385.576
CT4 AD.27253 Vận chuyển bê tông nhựa từ trạm trộn đến vị trí đổ, vận chuyển 5 km tiếp theo, ôtô 12 tấn 100tấn 1.827.391
Máy thi công 1 1.827.391
Ô tô tự đổ 12tấn ca 0,25000 1.461.913 1.827.391
Trực tiếp phí khác 1,5% 27.411
Cộng chi phí trực tiếp 1.854.802
Chi phí chung 5,3% 98.305
Giá thành dự toán xây dựng T+C 1.953.107
Thu nhập chịu thuế tính tr¬ớc 6% 117.186
Giá trị dự toán xây dựng tr¬ớc thuế (T+C+TL) 2.070.293
Thuế giá trị gia tăng 10% 207.029
Chi phí xây nhà tạm tại hiện tr¬ờng để ở và điều hành thi công 2% 45.546
Giá trị dự toán xây dựng sau thuế 2.322.869
PA2 AD.23233 Rải thảm mặt đ¬ường bêtông nhựa, bêtông nhựa hạt mịn, chiều dày đã lèn ép 5 cm 100m2 12.837.333
Vật liệu 1 12.333.360
Bê tông nhựa hạt mịn tấn 12,12000 1.017.604 12.333.360
Nhân công 1 138.884
Nhân công 4,0/7 công 1,85000 75.072 138.884
Máy thi công 1 365.089
Máy rải 130-140CV ca 0,04500 4.274.054 192.332
Máy lu 10T ca 0,12000 761.575 91.389
Máy đầm bánh hơi tự hành 16T ca 0,06400 1.159.516 74.209
Máy khác % 2,00000 7.159
Trực tiếp phí khác 1,5% 192.560
Cộng chi phí trực tiếp 13.029.893
Chi phí chung 5,3% 690.584
Giá thành dự toán xây dựng T+C 13.720.478
Thu nhập chịu thuế tính tr¬ớc 6% 823.229
Giá trị dự toán xây dựng tr¬ớc thuế (T+C+TL) 14.543.706
Thuế giá trị gia tăng 10% 1.454.371
Chi phí xây nhà tạm tại hiện tr¬ờng để ở và điều hành thi công 2% 319.962
Giá trị dự toán xây dựng sau thuế 16.318.039
Ghi chú: Giá vật liệu BTN đến công trường là: 0.9*(103.924.297 + 2.434.366 + 4.385.576 + 2.322.869)/100
= 1.017.604 (đ/tấn)
Như vậy tổng chi phí cho công tác rải thảm 100m2 bêtông nhựa theo phương án 2 là: 16.318.039 (đ)
So sánh giá trị giữa phương án 1 và phương án 2: 16.318.039/14.344.354 = 1,14 (lần)
thua bác Binhlong76, nếu bác đi mua BTN (giá đến chân công trình) thì mời bác bỏ cho em toàn bộ những cái CT1 đến CT4, không hiểu 0.9*(...)/100 là thế nào. Áp thẳng giá VL đến chân công trình vào công tác rải thảm, nhưng nhớ bỏ VAT đi xem kết quả thế nào
Em đề nghị các bác gửi bằng file để bạn đọc có cơ hội kiểm tra phép tính, bác binhlong76 làm người đọc hoa hết cả mắt.
Nhân với 0,9 để bỏ thuế VAT. Ko hiểu bạn làm dự toán lâu chưa, sao cách tính như vậy mà vẫn dùng được nhỉ.
Ví dụ: giá trị sau thuế là A, như bạn tính giá trị trước thuế là 0,9A, thuế VAT là = 0,9A x 10% = 0,09A.
Vậy là A = 0,9A + 0,09A là sao, ko thấy vô lý à.
Muốn bỏ VAT (10%) thì lấy giá sau thuế chia cho 1,1
Còn cách tính, tốt nhất bạn up file tính toán lên, đọc bài của bạn hoa mắt mà khó hiểu.
Mình xin gửi bảng tính 2 phương án để các bạn xem cho ý kiến nhé.
mình có 1 thắc mắc bây lâu nay dành cho việc lập dự toán
đã là bê tông SX bằng trạm trộn tại hiện trường thì tại sao lại vận chuyển tiếp hàng chục km, đã mang toàn bộ vật liệu xi, cát sỏi, nhựa đến hiện trường rồi cơ mà? cứ cho là mặt bằng quá rộng đi thì đặt trạm trộn vị trí nào để vận chuyển ít nhất chứ?
Như vậy PA1 của bạn Binhlong76 có thể giải thích thêm vấn đề vận chuyển bê tông nhựa không?
Về PA2: giá Bê tông nhựa đến hiện trường là báo giá của nhà SX chứ, cùng lắm thì người mua tự vận chuyển, vậy chiết tính lại đơn giá SX nhằm mục đích gì?
Trùi! Chủ đề này vẫn chưa ngã ngũ sao ta?
Cứ tưởng mình bận một tời gian thì xong rồi chứ?
Với cách tính trước thuế dưới đây thì....
Thật là cách tính bá đạo nhỉ?
Với câu hỏi của chú naat sau đây:
Trả lời:
Người ta muốn tăng giá trị thi công phần thảm bê tông nhựa thì tính thế chứ sao?
Ông có duyệt không thì bảo một câu?
p/s: Nếu chú duyệt, nhớ cho anh xin cái quyết định để làm kỷ niệm nhá!:D
Thường thì không thể xây dựng trạm trộn bêtông nhựa ở ngay hiện trường thi công đường, đặc biệt là ở khu vực thành phố vì các yếu tố môi trường, thuê đất ... Thậm chí ở ngoài thành phố mà đặt trạm trộn ngay sát mặt đường thì cũng vẫn phải vận chuyển đi một cự ly nhất định (VD: đoạn đường dài 40 km, trạm trộn đặt ở giữa thì cự ly vận chuyển trung bình là 10km)
ak, đường 40km phải chia 2 nơi đặt trạm thì cự ly vận chuyển mới là 10km à
Tuy nhiên, trạm trộn bê tông nhựa không giống như trạm trộn bê tông XM, nên cần xét lại tính hợp lý của nó.
Còn vấn đề về giá BTN thương phẩm cũng cần xem xét trên cơ sở báo giá của nhà SX nữa chứ nhỉ
Ặc, bác này có nhiều phát hiện mới về cách tính dự toán thể nhỉ. Với công việc làm đường, các công tác trải dài trên tuyến, cự ly vận chuyển bác phải tính theo bình quân gia quyền chứ. Như VD của bác, đoạn 40km, trạm đặt ở giữa thì những vị trí thi công gần trạm trộn vận chuyển có tý là đến, cứ như thế xa dần. Mà như bác naat nói, trạm trộn bt nhựa quy mô có đồ sộ như trạm trộn bt thường đâu, đi dọc đường thỉnh thoảng vẫn gặp.
Còn cách tính giá của BTN, bác thử lấy theo cách tính theo định mức và cách tính thêm đuôi của bác (tại trạm trộn nhé, chưa tính vận chuyển) và so sánh với báo giá của 1 nhà cung cấp xem, nó có chênh lệch không.
Nói thật, mình mà có quyền duyệt, chả bao giờ mình duyệt cho theo cách tính của bác (thêm đuôi khi tính sản xuất bê tông nhựa), và nếu mình là thanh tra, kiểm toán thì sẽ soi kỹ cái này.
Mặc dù không muốn mất tập trung vào chủ đề chính nhưng nhân đây mình cũng có luôn một vài ý kiến với bạn:
- Việc tính cự ly vận chuyển trung bình 10 km căn cứ theo tính toán sau: trạm trộn đặt ở giữa => cự ly từ điểm đặt trạm đến 2 đầu đoạn đường là 20km, đến ngay điểm giữa đó là 0 km => cự ly trung bình là: (0+20)/2 = 10 km;
- Về quy mô của trạm trộn bêtông nhựa và bêtông ximăng cũng không khác nhau nhiều đâu: đều có trạm trộn chính, có bãi chứa vật liệu, có thùng chứa dầu, kho chứa (bột khoáng), máy xúc lật, máy ủi ... chỉ khác phần chủ yếu ở điểm: trạm BTN thì có tang chứa nhựa đường và hệ thống tang sấy, còn trạm bêtông XM có silô chứa ximăng;
- Về thực tế thi công - thanh quyết toán thì mình nhận thấy: khi thi công rải thảm mà vật liệu bêtông nhựa Nhà thầu đi mua (được Chủ đầu tư thanh toán) hoặc Chủ đầu tư cấp, Nhà thầu chỉ rải thảm và được tính giá rải thảm đủ: VL, NC, M, TTP khác, CPC, TNCTTT, VAT, NT (nếu Chủ đầu tư cấp thì sau đó trừ tiền bêtông nhựa) thì Nhà thầu rất khỏe và có lãi. Nhưng nếu Nhà thầu tự dựng trạm trộn BTN để sản xuất mà không được tính phần đuôi (chỉ tính đuôi trong công tác rải) thì lãi ít hoặc lỗ và rất vất vả - Đây chính là điều mình trăn trở và đưa ra nội dung của topic này;
- Có thể bạn và nhiều người đã quen với việc tách ra các đầu mục công việc: sản xuất, vận chuyển, rải thảm (bỏ chi phí vật liệu) cho nên "chả bao giờ mình duyệt cho theo cách tính của bác (thêm đuôi khi tính sản xuất bê tông nhựa), và nếu mình là thanh tra, kiểm toán thì sẽ soi kỹ cái này";
- Mình thừa nhận giá mua bêtông nhựa thường rẻ hơn khoảng 5% so với giá sản xuất bêtông nhựa tính đủ VL, NC, M, TTPK, CPC, TNCTTT, TGTGT, NT nhưng chắc chắn đắt hơn chi phí sản xuất BTN chỉ bao gồm VL, NC, M.
Không biết các bác đã có kết luận cuối cùng chưa nhưng khi xem 2 file Phương án đưa ra em thấy PA2 tính như thế là không ổn vì đã tính trùng các đuôi chi phí của công tác sản xuất và công tác vận chuyên. Thông thường bọn em tính theo phương án 1 nhưng cái khác là phần sản xuất BTN chỉ đưa vào các vật liệu như dầu điezel, mazut, bảo ôn. Còn cấp phối vật liệu bê tông nhựa đưa vào tính phần vật liệu trong công tác thảm bê tông nhựa.
[QUOTE=binhlong76;340112]Mình xin gửi bảng tính 2 phương án để các bạn xem cho ý kiến nhé.[/QUOTE
Bạn ơi!sao mình tải về ko xem được vậy?
Mình thấy ý kiến của bạn Bình Long là phù hợp hơn, có nghĩa là tính cộng chi phí trực trực tiếp(CPTT) và chi phí chung(CPC) 2 lần
Theo mình là cần làm rõ hơn về các thành phần của chi phí trực tiếp và chi phí chung như thế này:
-Tại trạm trộn:Phải có kỹ sư vật liệu quản lý khối lượng,chất lượng sản phẩm tại trạm trộn(lên kế hoạch sản xuất,điều phối máy móc..:CPC,cân đong đo đếm,lấy mẫu kiểm tra....:CPTT)=> phải tính đuôi.
-Tại hiện trường:Phải có kỹ sư xác nhận khối lượng,chất lượng BT nhựa tại hiện trường....,sau khi thi công còn khoan lấy mẫu thí nghiệm nữa.Vậy chi phí những công việc đó sẽ lấy ở đâu?=> phải tính đuôi.
Đối với vật liệu thép thì ta vẫn tính 2 lần: 1 lần tại hiện trường thì ai cũng biết rồi,nhưng tại nhà máy người ta vẫn tính để cấu thành vào đơn giá chứ, mình lấy ví dụ là mỗi khi giao nhận đều có chứng chỉ xuất xưởng(cụ thể là kết quả kéo nén), thì đây là CPTT ở nhà máy.
Mình nghĩ là do qui định về CPC,CPTT chưa rõ, lấy trên % giá trị nên ta khó thấy rõ sự phát sinh của chúng trên từng công tác
Nhưng thực tế theo 2 dự thầu mình tham khảo(đã trúng thầu) thì lại tính 1 lần,và mình có đọc thấy ý kiến của bác Thế Anh trên GXD là tính 1 lần.
Theo tôi hiểu ý của binhlong76 thì tôi sẽ giải quyết như sau:
1. Nếu lập dự toán hiểu mặc định là trạm trộn của Nhà thầu thì phần sản xuất chỉ tính đuôi có 1 lần thôi.
2. Nếu chủ đầu tư chỉ định nhà thầu phụ sản xuất bán BTN hay chủ đầu tư cấp BTN thì phần đuôi sẽ được tính 2 lần (trừ VAT). Để tránh tranh cãi trong trường hợp này thì CĐT hay thầu phụ sau khi tính toán ra 1 thông báo giá cho người mua áp dụng là được.
Nếu tự sản xuất mà cao hơn đi mua thì duyệt phương án đi mua, chứ cứ loanh quanh mãi việc tính chi phí phần đuôi 2 lần. Nếu mà tính được 2 lần như thế thì các loại VL đá... em cũng tự sản xuất cho giá nó cao chứ riêng gì BTN