Mình hay sử dụng công thức 0.222*D^2/36
Mình tính toán cũng tương đối chính xác với công thức này và làm khá nhiều công trình rồi,
Trong đó Dlaf đường kính thanh thép sử dụng đơn vị mm là được.
Ví dụ: F10= 0.222*10*10/36=0.6167kg/m
Xem bảng in
Mình hay sử dụng công thức 0.222*D^2/36
Mình tính toán cũng tương đối chính xác với công thức này và làm khá nhiều công trình rồi,
Trong đó Dlaf đường kính thanh thép sử dụng đơn vị mm là được.
Ví dụ: F10= 0.222*10*10/36=0.6167kg/m
Ui đọc 3 trang nãy giờ mà nhìu cách tính quá. Không hiểu các bác tính toán để làm gì (thiết kế hay thanh toán)? Ngày trước em cũng như mấy bác này, cũng tìm, cũng tính. Nhưng mà giờ em chả tính làm gì cho mệt. Em rút ra được kinh nghiệm sau:
- Nếu để ước lượng nhanh, không có bảng tra thì mới nên tính.
- Nếu để thanh quyết toán, các bác xem lại công trình đó áp dụng tiêu chuẩn nào, rùi áp khối lượng theo tiêu chuẩn đó. Đôi khi tự tính khối lượng lại nhỏ hơn đấy ạ (do sai số). Mấy cái công trình nhà nước thì các bác biết rùi, cãi nhau thì cũng phải căn cứ vào không văn bản này thì phải văn bản kia. Các bác cứ lôi cái bảng tra trong định mức vật tư ấy, hoặc áp dụng TCVN thì lôi cái TCVN ra. Bên em đang làm cái công trình sử dụng tiêu chuẩn ASTM, đang đòi khối lượng theo cái tiêu chuẩn ấy đây. Cũng chưa biết là có được hay ko.
Mình có mẹo nhỏ góp cùng mọi người : DxD/162=? (kg ) ( D - đường kính cây thép )
Vấn đề này em thấy trong diễn đàn cũng bàn luận nhìu rùi : http://www.giaxaydung.vn/diendan/f13...dung-9562.html và http://www.giaxaydung.vn/diendan/f26...thep-9822.html
Bác định cho em chuân Men luôn là khỏi phải lấy chồng đấyx( . Kiểm toán thì kệ kiểm toán chứ, hoàn công theo kết quả thí nghiệm chắc cty chết vì phải bù lỗ mất. Hj, thử hỏi mấy ông kiểm toán, đố các ông đó khi mua thép cũng với đơn giá như thế mà mua được với khối lượng thực thí nghiệm đấy. Nhiều khi người ta không làm được nhưng mà lại cứ thích người khác làm được =))=))=))
Công thức của bạn tính là áp dụng cho thép fi 6 thì phải, 0,222 cơ mà để đưa ra 1 cái gì đó chính xác là vấn đề con người đàng vò đầu bứt tai, cho lên cái gì tuyệt đối nhất cũng chỉ là tương đối mà thôi, ai cũng có ý kiến đúng cả vậy sao chúng ta không thử áp dụng từng phương pháp 1 xem kết quả cái nào là tốt nhất thì cái đó ta chọn và áp dụng vào thực tiễn.
Chủ đề đang bàn tới là cách tính trọng lượng thép nhanh (đảm bảo tương đối chính xác, sai số sau dấu phẩy 3 chữ số là ok)
Và e thấy cách tính của bác Đinh Tấn Linh là cách tính nhanh nhất, có thể tính nhẩm được nếu không có máy tính.
Riêng các cách tính khác sẽ chính xác, nhưng chỉ áp dụng khi đang ngồi ở văn phòng với thiết bị hỗ trợ.
Mình cũng xin đóng góp thêm một cách tính nữa đó là R^2/40,5 ( R bán kính thép tính mm)