L
levinhxd
Guest
Dự toán chia theo chiều cao công trình – đã từng có một sai lầm hệ thống?
Khi đọc 1 dự toán công trình trong vài năm lại đây, đã được thẩm tra bởi những đơn vị uy tín hàng đầu Việt Nam hẳn hoi, chúng ta thấy những đầu việc rất cụ thể:
- Công tác gia công và lắp dựng cốt thép, …..chiều cao <= 4 m
- Công tác gia công và lắp dựng cốt thép, …..chiều cao <= 16 m
- Công tác gia công và lắp dựng cốt thép, …..chiều cao <= 50 m
vv…
Và hàng nghìn kỹ sư lập dự toán, làm thanh toán, các đơn vị thẩm tra, các đơn vị thiết kế, các Chủ đầu tư duyệt thanh toán vẫn nghiễm nhiên hiểu 1 điều: Phải phân tách chiều cao công trình để lập dự toán, để thanh toán
Ví dụ: Công trình cao 21 tầng (70m) thì cứ thế mà phân thành các đoạn chiều cao để tính theo định mức:
-Cao <= 4m
-Cao từ trên 4m đến <= 16m
-Cao từ trên 16m đến <= 50m
-Cao từ trên 50m
Nhưng thực tế theo các Công văn của Viện kinh tế - BXD thì có thể thấy rằng: “Phân tách như thế không đúng???
Câu chuyện này chỉ mới được tranh cãi và “hé lộ” những công văn giải đáp từ cuối năm trước, điển hình là các Công văn số 236/VKT5 ngày 09/04/2007 của Viện kinh tế gửi Công ty Vinaconex9, Công văn số 225/VKT5 ngày 10/04/2008 của Viện kinh tế gửi Công ty Thành Nam. Dễ dàng nhận ra một điều chung trong 2 công văn đó “ Không phân tách chiều cao công trình để áp dụng định mức”
Trích công văn của Viện kinh tế gửi Công ty Vinaconex9Khoảng từ đầu năm 2009 trở lại đây, đa phần dự toán thiết kế và thẩm tra đã tính theo "cách tính mới", nhưng những sai lầm của những năm về trước thì ít ai nhắc đến, trừ các Nhà thầu!
Các nhà thầu kêu rằng họ thiệt thòi, vậy trách nhiệm thuộc về ai?
Chủ đầu tư: “Không, chúng tôi đã thuê đơn vị thẩm tra, và hoàn toàn sử dụng theo dự toán thẩm tra để thanh quyết toán” (tất nhiên là có lý)
Vởy thực sự trách nhịêm thuộc về ai?
Một lời bỏ ngỏ để mọi người tranh luận…..
Xin đưa ra một ví dụ so sánh chi phí về chiều cao công trình:
ở hình vẽ dưới đây là 2 toà nhà thi công gần nhau trong 1 khu đô thị
Toà 1: Giá trị quyết toán phần kết cấu + xây thô là 4,6 tỷ (năm 2008). Chiều cao 5 tầng
Toà 2: Giá trị quyết toán phần kết cấu + xây thô là 5,6 tỷ (năm 2008). Chiều cao 6 tầng
Hình vẽ minh hoạ hai toà nhà!
Và đây là một vài thông tin về giá trị thiệt hại được so sánh:
Vấn đề được đặt ra ở đây là:
- Theo bạn chiều cao Toà nhà số 1 được tính là <= 16m hay 50m (tính chiều cao bao gồm cả bể nước hay không???)
- Bạn nghĩ áp dụng cách tính truyền thống bị coi là sai và cách tính mới, cái nào hợp lý hơn, vì sao?
Khi đọc 1 dự toán công trình trong vài năm lại đây, đã được thẩm tra bởi những đơn vị uy tín hàng đầu Việt Nam hẳn hoi, chúng ta thấy những đầu việc rất cụ thể:
- Công tác gia công và lắp dựng cốt thép, …..chiều cao <= 4 m
- Công tác gia công và lắp dựng cốt thép, …..chiều cao <= 16 m
- Công tác gia công và lắp dựng cốt thép, …..chiều cao <= 50 m
vv…
Và hàng nghìn kỹ sư lập dự toán, làm thanh toán, các đơn vị thẩm tra, các đơn vị thiết kế, các Chủ đầu tư duyệt thanh toán vẫn nghiễm nhiên hiểu 1 điều: Phải phân tách chiều cao công trình để lập dự toán, để thanh toán
Ví dụ: Công trình cao 21 tầng (70m) thì cứ thế mà phân thành các đoạn chiều cao để tính theo định mức:
-Cao <= 4m
-Cao từ trên 4m đến <= 16m
-Cao từ trên 16m đến <= 50m
-Cao từ trên 50m
Nhưng thực tế theo các Công văn của Viện kinh tế - BXD thì có thể thấy rằng: “Phân tách như thế không đúng???
Câu chuyện này chỉ mới được tranh cãi và “hé lộ” những công văn giải đáp từ cuối năm trước, điển hình là các Công văn số 236/VKT5 ngày 09/04/2007 của Viện kinh tế gửi Công ty Vinaconex9, Công văn số 225/VKT5 ngày 10/04/2008 của Viện kinh tế gửi Công ty Thành Nam. Dễ dàng nhận ra một điều chung trong 2 công văn đó “ Không phân tách chiều cao công trình để áp dụng định mức”

Trích công văn của Viện kinh tế gửi Công ty Vinaconex9
Các nhà thầu kêu rằng họ thiệt thòi, vậy trách nhiệm thuộc về ai?
Chủ đầu tư: “Không, chúng tôi đã thuê đơn vị thẩm tra, và hoàn toàn sử dụng theo dự toán thẩm tra để thanh quyết toán” (tất nhiên là có lý)
Vởy thực sự trách nhịêm thuộc về ai?
Một lời bỏ ngỏ để mọi người tranh luận…..
Xin đưa ra một ví dụ so sánh chi phí về chiều cao công trình:
ở hình vẽ dưới đây là 2 toà nhà thi công gần nhau trong 1 khu đô thị
Toà 1: Giá trị quyết toán phần kết cấu + xây thô là 4,6 tỷ (năm 2008). Chiều cao 5 tầng
Toà 2: Giá trị quyết toán phần kết cấu + xây thô là 5,6 tỷ (năm 2008). Chiều cao 6 tầng

Hình vẽ minh hoạ hai toà nhà!
Và đây là một vài thông tin về giá trị thiệt hại được so sánh:

- Theo bạn chiều cao Toà nhà số 1 được tính là <= 16m hay 50m (tính chiều cao bao gồm cả bể nước hay không???)
- Bạn nghĩ áp dụng cách tính truyền thống bị coi là sai và cách tính mới, cái nào hợp lý hơn, vì sao?
File đính kèm
Last edited by a moderator: