Duyanh20
Thành viên rất triển vọng
Như đã đề cập có rất nhiều các mã trạng thái HTTP, nhưng trong dịch vụ SEO, bạn nên nắm và ghi nhớ 10 mã quan trọng sau đây:
200: OK / Truy cập thành công
Đây là mã trạng thái "được yêu thích nhất" trong list 10 mã hôm nay. Khi người dùng Internet muốn truy cập vào website, điều đó có nghĩa là họ yêu cầu server cho xem nội dung trong website ấy, và server sẽ phản hồi lỗi với mã lệnh 200 - truy cập thành công kèm theo tất cả nội dung mà người truy cập cần.
301: Moved Permanently / Truy cập bị chuyển hướng vĩnh viễn
Mã trạng thái 301 chỉ xuất hiện khi URL được yêu cầu truy cập đã chuyển hướng vĩnh viễn sang một địa chỉ mới , đây là một trong các kỹ thuật SEO Onpage quan trọng để có thể xử lý các link gãy trên website. Nếu bạn đang sở hữu một website thì bạn sẽ thường phải sử dụng mã trạng thái này. Ví dụ bạn đã có trang giới thiệu dịch vụ SEO, nhưng tương lai sẽ tạo ra một trang mới với thiết kế đẹp và hiện đại hơn thì lúc này bạn cần thực hiện redirect URL cũ sang URL mới.
302: Found / Được tìm thấy
Mã trạng thái 302 có nghĩa là nội dung bạn muốn truy cập đã được tìm thấy, nhưng nó đang nằm ở một địa chỉ khác. Tuy nhiên mã 302 sẽ không cho Googlebot biết được là tình trạng web như thế này sẽ là tạm thời hay vĩnh viễn. Đối với dịch vụ SEO, bạn chỉ nên dùng mã này khi chắc chắn mình sẽ sử dụng lại URL cũ, bởi lúc đó Google sẽ ngừng index link cũ và cũng sẽ không index URL mới. Tốt nhất bạn không nên dùng mã này khi chuyển domain hoặc khi có sự thay đổi lớn trong cấu trúc thiết kế web.
307: Temporary Redirect / Chuyển hướng tạm thời
Mã 307 thay thế 302 trong HTTP 1.1 và có thể được xem là chuyển hướng đúng duy nhất. Bạn có thể sử dụng chuyển hướng 307 nếu bạn cần chuyển hướng URL tạm thời sang một URL mới trong khi vẫn giữ nguyên phương thức yêu cầu ban đầu. Mã 307 khá giống với 302, nhưng khác nhau ở chỗ là nó thông báo với Googlebot đây chính xác là một hoạt động tạm thời.
403: Forbidden / Cấm
Mã 403 cho browser biết rằng nội dung được yêu cầu sẽ bị cấm đối với người dùng, do máy chủ từ chối truy cập. Nếu Googlebot nhận mã trạng thái này khi đang cố gắng thu thập dữ liệu của trang web, có thể là do máy chủ hoặc website đã chặn truy cập của Googlebot.
404: Not found / Không tìm thấy
Là một trong những mã trạng thái phổ biến nhất. Khi máy chủ trả về lỗi 404 có nghĩa là nội dung bạn muốn truy cập vào không được tìm thấy và có thể đã bị xóa. Trong dịch vụ SEO, nếu tình trạng 404 liên tục xảy ra trong website bạn, sẽ không tốt một chút nào cho thứ hạng các trang web của bạn, vì vậy hãy sửa những lỗi này càng sớm càng tốt.
Theo dõi các lỗi 404 này trong Google Search Console ở mục Thu thập thông tin và cố gắng đừng để các lỗi này xuất hiện quá nhiều. Nếu website có nhiều lỗi 404 có thể được Google xem là dấu hiệu của việc bảo trì kém. Sử dụng chuyển hướng 301 để chuyển khách truy cập từ URL cũ đến một bài viết hoặc trang mới có nội dung liên quan hoặc nếu trang của bạn bị hỏng, hãy dùng code 410 vì mã này sẽ gửi tín hiệu rõ ràng hơn tới Google.
410: Gone / Nội dung không còn
Nếu bạn muốn bỏ hẳn 1 trang web, đừng nên sử dụng 404 mà hãy dùng 410. Vì mặc dù mã trạng thái 410 giống như 404 do nội dung không được tìm thấy. Tuy nhiên, với 410 bạn nói với các công cụ tìm kiếm rằng bạn đã xóa vĩnh viễn nội dung được yêu cầu và hãy xoá URL trong chỉ mục, từ đó chúng sẽ vĩnh viễn không vào trang đã xoá này nữa.
451: Unavailable for Legal Reasons / Không truy cập được vì lý do pháp lý
Đây là một mã trạng thái HTTP mới mà không phải ai làm trong lĩnh vực dịch vụ SEO cũng biết đến. Nếu server trả về cho bạn mã 451, nghĩa là nội dung bạn yêu cầu truy cập đã bị xóa vì lý do pháp lý. Mặt khác, nếu bạn sở hữu một website, nhưng chứa nội dung có thể ảnh hưởng đến an ninh quốc gia hoặc pháp lý, bạn sẽ nhận được yêu cầu gỡ nội dung xuống. Lúc này, bạn cần sử dụng code 451 để báo cho Googlebot biết những gì đang xảy ra với website của bạn.
500: Internal server error / Lỗi máy chủ nội bộ
Lỗi 500 nói lên rằng máy chủ gặp phải sự cố khiến nó không thể thực hiện và xử lý request, mà chưa biết nguyên nhân cụ thể là gì. Để khắc phục tình trạng này, bạn cần kiểm tra server của mình bằng cách kiểm tra nhật ký server (server's log) để phát hiện sự cố xuất phát từ đâu.
503: Service unavailable / Dịch vụ không khả dụng
Khi server báo lỗi 503 nghĩa là tạm thời bạn không thể truy cập vào website, nguyên nhân có thể là do website đang được bảo trì hoặc quá tải lượng yêu cầu truy cập trong một thời gian ngắn. Nếu bạn làm dịch vụ SEO, thì thỉnh thoảng sẽ phải dùng đến mã trạng thái này khi có nhu cầu chỉnh sửa và nâng cấp website. Nhờ vậy, Googlebot hoặc những robot công cụ tìm kiếm khác sẽ tự biết chúng nên quay lại website sau.
200: OK / Truy cập thành công
Đây là mã trạng thái "được yêu thích nhất" trong list 10 mã hôm nay. Khi người dùng Internet muốn truy cập vào website, điều đó có nghĩa là họ yêu cầu server cho xem nội dung trong website ấy, và server sẽ phản hồi lỗi với mã lệnh 200 - truy cập thành công kèm theo tất cả nội dung mà người truy cập cần.
301: Moved Permanently / Truy cập bị chuyển hướng vĩnh viễn
Mã trạng thái 301 chỉ xuất hiện khi URL được yêu cầu truy cập đã chuyển hướng vĩnh viễn sang một địa chỉ mới , đây là một trong các kỹ thuật SEO Onpage quan trọng để có thể xử lý các link gãy trên website. Nếu bạn đang sở hữu một website thì bạn sẽ thường phải sử dụng mã trạng thái này. Ví dụ bạn đã có trang giới thiệu dịch vụ SEO, nhưng tương lai sẽ tạo ra một trang mới với thiết kế đẹp và hiện đại hơn thì lúc này bạn cần thực hiện redirect URL cũ sang URL mới.
302: Found / Được tìm thấy
Mã trạng thái 302 có nghĩa là nội dung bạn muốn truy cập đã được tìm thấy, nhưng nó đang nằm ở một địa chỉ khác. Tuy nhiên mã 302 sẽ không cho Googlebot biết được là tình trạng web như thế này sẽ là tạm thời hay vĩnh viễn. Đối với dịch vụ SEO, bạn chỉ nên dùng mã này khi chắc chắn mình sẽ sử dụng lại URL cũ, bởi lúc đó Google sẽ ngừng index link cũ và cũng sẽ không index URL mới. Tốt nhất bạn không nên dùng mã này khi chuyển domain hoặc khi có sự thay đổi lớn trong cấu trúc thiết kế web.
307: Temporary Redirect / Chuyển hướng tạm thời
Mã 307 thay thế 302 trong HTTP 1.1 và có thể được xem là chuyển hướng đúng duy nhất. Bạn có thể sử dụng chuyển hướng 307 nếu bạn cần chuyển hướng URL tạm thời sang một URL mới trong khi vẫn giữ nguyên phương thức yêu cầu ban đầu. Mã 307 khá giống với 302, nhưng khác nhau ở chỗ là nó thông báo với Googlebot đây chính xác là một hoạt động tạm thời.
403: Forbidden / Cấm
Mã 403 cho browser biết rằng nội dung được yêu cầu sẽ bị cấm đối với người dùng, do máy chủ từ chối truy cập. Nếu Googlebot nhận mã trạng thái này khi đang cố gắng thu thập dữ liệu của trang web, có thể là do máy chủ hoặc website đã chặn truy cập của Googlebot.
404: Not found / Không tìm thấy
Là một trong những mã trạng thái phổ biến nhất. Khi máy chủ trả về lỗi 404 có nghĩa là nội dung bạn muốn truy cập vào không được tìm thấy và có thể đã bị xóa. Trong dịch vụ SEO, nếu tình trạng 404 liên tục xảy ra trong website bạn, sẽ không tốt một chút nào cho thứ hạng các trang web của bạn, vì vậy hãy sửa những lỗi này càng sớm càng tốt.
Theo dõi các lỗi 404 này trong Google Search Console ở mục Thu thập thông tin và cố gắng đừng để các lỗi này xuất hiện quá nhiều. Nếu website có nhiều lỗi 404 có thể được Google xem là dấu hiệu của việc bảo trì kém. Sử dụng chuyển hướng 301 để chuyển khách truy cập từ URL cũ đến một bài viết hoặc trang mới có nội dung liên quan hoặc nếu trang của bạn bị hỏng, hãy dùng code 410 vì mã này sẽ gửi tín hiệu rõ ràng hơn tới Google.
410: Gone / Nội dung không còn
Nếu bạn muốn bỏ hẳn 1 trang web, đừng nên sử dụng 404 mà hãy dùng 410. Vì mặc dù mã trạng thái 410 giống như 404 do nội dung không được tìm thấy. Tuy nhiên, với 410 bạn nói với các công cụ tìm kiếm rằng bạn đã xóa vĩnh viễn nội dung được yêu cầu và hãy xoá URL trong chỉ mục, từ đó chúng sẽ vĩnh viễn không vào trang đã xoá này nữa.
451: Unavailable for Legal Reasons / Không truy cập được vì lý do pháp lý
Đây là một mã trạng thái HTTP mới mà không phải ai làm trong lĩnh vực dịch vụ SEO cũng biết đến. Nếu server trả về cho bạn mã 451, nghĩa là nội dung bạn yêu cầu truy cập đã bị xóa vì lý do pháp lý. Mặt khác, nếu bạn sở hữu một website, nhưng chứa nội dung có thể ảnh hưởng đến an ninh quốc gia hoặc pháp lý, bạn sẽ nhận được yêu cầu gỡ nội dung xuống. Lúc này, bạn cần sử dụng code 451 để báo cho Googlebot biết những gì đang xảy ra với website của bạn.
500: Internal server error / Lỗi máy chủ nội bộ
Lỗi 500 nói lên rằng máy chủ gặp phải sự cố khiến nó không thể thực hiện và xử lý request, mà chưa biết nguyên nhân cụ thể là gì. Để khắc phục tình trạng này, bạn cần kiểm tra server của mình bằng cách kiểm tra nhật ký server (server's log) để phát hiện sự cố xuất phát từ đâu.
503: Service unavailable / Dịch vụ không khả dụng
Khi server báo lỗi 503 nghĩa là tạm thời bạn không thể truy cập vào website, nguyên nhân có thể là do website đang được bảo trì hoặc quá tải lượng yêu cầu truy cập trong một thời gian ngắn. Nếu bạn làm dịch vụ SEO, thì thỉnh thoảng sẽ phải dùng đến mã trạng thái này khi có nhu cầu chỉnh sửa và nâng cấp website. Nhờ vậy, Googlebot hoặc những robot công cụ tìm kiếm khác sẽ tự biết chúng nên quay lại website sau.