bendaubinhyen
Thành viên rất triển vọng
- Tham gia
- 12/8/08
- Bài viết
- 20
- Điểm thành tích
- 3
- Tuổi
- 39
Trong định mức 1776 có nói định mức ván khuôn được tính với khẩu độ quy định, vậy khẩu độ này là bao nhiêu m?
Với công tác ván khuôn dầm chiều cao là 12m, đã được áp dụng định mức cho công tác ván khuôn dầm chiều cao <16m (AF.82111). nhưng 12m chiều cao dầm này chỉ là chiều cao của 1 tầng (thông tầng) khi thi công sẽ khác với ván khuôn dầm ứng với chiều cao 12m nhưng 3 tầng đối với xây dựng nhà thông thường. Với việc áp dụng định mức AF.82111 thì nhà thầu sẽ bị thiệt vì việc thi công này khó khăn hơn so với thi công dầm ở độ cao 12m của tầng 3.
Trang 380 định mức 1776 có đoạn: "Đối với ván khuôn một số loại kết cấu (xà, dầm, sàn, mái...) khi áp dụng cho công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp, nếu chiều cao chống ván khuôn vượt khẩu độ quy định (thông tầng) thì căn cứ vào yêu cầu thiết kế và điều kiện thi công cụ thể để bổ sung định mức hao phí vật liệu (gỗ chống, giằng néo, đinh) và nhân công cho phù hợp".
Việc điều chỉnh này như thế nào và có văn bản nào hướng dẫn ko? Xin mọi người chỉ giáo!!!!
Với công tác ván khuôn dầm chiều cao là 12m, đã được áp dụng định mức cho công tác ván khuôn dầm chiều cao <16m (AF.82111). nhưng 12m chiều cao dầm này chỉ là chiều cao của 1 tầng (thông tầng) khi thi công sẽ khác với ván khuôn dầm ứng với chiều cao 12m nhưng 3 tầng đối với xây dựng nhà thông thường. Với việc áp dụng định mức AF.82111 thì nhà thầu sẽ bị thiệt vì việc thi công này khó khăn hơn so với thi công dầm ở độ cao 12m của tầng 3.
Trang 380 định mức 1776 có đoạn: "Đối với ván khuôn một số loại kết cấu (xà, dầm, sàn, mái...) khi áp dụng cho công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp, nếu chiều cao chống ván khuôn vượt khẩu độ quy định (thông tầng) thì căn cứ vào yêu cầu thiết kế và điều kiện thi công cụ thể để bổ sung định mức hao phí vật liệu (gỗ chống, giằng néo, đinh) và nhân công cho phù hợp".
Việc điều chỉnh này như thế nào và có văn bản nào hướng dẫn ko? Xin mọi người chỉ giáo!!!!