Báo cáo đánh giá tác động môi trường-Dự án “Mở rộng nhà máy chế biến thuỷ sản Hùng Hậu, công suất 3.000 tấn sản phẩm/năm’’

Nochu

Thành viên rất năng động
Tham gia
15/10/20
Bài viết
117
Điểm thành tích
16
Tuổi
21
Nơi ở
Hồ Chí Minh
MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT.. 4
DANH MỤC BẢNG.. 5
DANH MỤC HÌNH.. 8
MỞ ĐẦU.. 9
1. Xuất xứ của dự án. 9
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM... 10
2.1. Liệt kê các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường làm căn cứ thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự án. 10
2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định của các cấp có thẩm quyền về dự án. 13
2.3. Liệt kê các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường. 14
3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường. 14
3.1. Tóm tắt về tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường. 14
3.2. Danh sách những người tham gia thực hiện đánh giá tác động môi trường. 14
4. Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường. 16
4.1. Các phương pháp đánh giá tác động môi trường. 16
4.2. Các phương pháp khác.
CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN.. 18
1.1. Tên dự án. 18
1.2. Chủ dự án. 18
1.3. Vị trí địa lý của dự án. 18
1.3.1. Vị trí địa lý. 18
1.3.2. Hiện trạng nhà máy. 20
1.4. Nội dung chủ yếu của dự án. 20
1.4.1. Mô tả mục tiêu của dự án. 20
1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án. 21
1.4.3. Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công trình của dự án 24
1.4.4. Công nghệ sản xuất, vận hành. 27
1.4.5. Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến. 39
1.4.6. Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) và các sản phẩm (đầu ra) của dự án. 48
1.4.7. Tiến độ thực hiện dự án. 55
1.4.8. Vốn đầu tư. 55
1.4.9. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án. 56
CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN.. 58
2.1. Điều kiện môi trường tự nhiên. 58
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất 58
2.1.2. Điều kiện về khí hậu, khí tượng. 59
2.1.3. Điều kiện thủy văn/hải văn. 63
2.1.4. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường đất, nước, không khí 64
2.1.5. Hiện trạng tài nguyên sinh vật 66
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội xã Tân Phú Trung. 66
2.2.1. Diện tích và dân số. 66
2.2.2. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật 67
2.2.3. Kinh tế. 67
2.2.4. Văn hóa - xã hội 68
2.3 HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA KCN TÂN PHÚ TRUNG.. 69
2.3.1 Quy mô. 69
2.3.2 Tính chất KCN.. 69
2.3.3 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật của KCN.. 70
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN.. 75
3.1. Đánh giá, dự báo tác động. 75
3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn chuẩn bị của dự án. 75
3.1.2. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng dự án. 75
3.1.3. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn hoạt động/vận hành của dự án. 91
3.2. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo. 114
CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN.. 116
4.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án. 116
4.2. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án. 145
4.2.1. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong giai đoạn chuẩn bị 145
4.2.2. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong giai đoạn thi công xây dựng. 145
4.2.3. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong giai đoạn vận hành 146
4.3. Phương án tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường. 154
CHƯƠNG 5: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG.. 155
5.1. Chương trình quản lý môi trường. 155
5.2. Chương trình giám sát môi trường. 162
CHƯƠNG 6: THAM VẤN CỘNG ĐỒNG.. 167
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT.. 168
CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO.. 171
PHỤ LỤC.. 174


MỞ ĐẦU
  1. Xuất xứ của dự án
Với đặc điểm kinh tế xã hội như hiện nay, Việt Nam đã gia nhập các hiệp hội tổ chức quốc tế như ASEAN, APEC, WTO,… đã mở rộng các mối quan hệ ngoại giao giữa các nước với nhau và với xu hướng tự do hóa thương mại từ đó thúc đẩy các nước luôn huy động mọi nguồn lực của nước mình để tham gia phát triển nền kinh tế, nâng cao các giá trị sản lượng hàng hóa trên thị trường thương mại. Trong quá trình đó, không thể không kể đến ngành thủy sản với kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng, các sản phẩm thủy sản càng có mặt trên nhiều quốc gia. Điều này cho thấy khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ của hàng Việt Nam nói chung và sản phẩm của ngành thủy sản nói riêng là rất khả quan tạo một đòn bẩy khá mạnh trong quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong và ngoài nước để các doanh nghiệp phát huy được lợi thế của mình góp phần tạo ra sản phẩm ngày một hoàn thiện hơn. Ngoài các thị trường lớn như: Mỹ và EU, các doanh nghiệp Việt Nam đang cố gắng tiếp cận sâu hơn vào các thị trường mới như: Thụy Sỹ, Canada, Nhật Bản nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu, chủ động đối phó với các rào cản thương mại do các thị trường lớn đặt ra.

Qua các phân tích về sản phẩm và thị trường trên, ta thấy ngành thủy sản Việt Nam đang phát triển rất mạnh. Sự tăng trưởng kinh tế, sự nhận thức về sức khỏe, thay đổi cách sống và sự phân phối thủy sản qua các cửa hàng bán lẻ hiện đại là những yếu tố chính thúc đẩy sự gia tăng này.

Dự án nhà máy chế biến thuỷ sản của Công ty Cổ phần Nông Nghiệp Hùng Hậu (tên cũ là Công ty Cổ phần thuỷ sản số 1) trước đây có tên là “Nhà máy chế biến thuỷ sản Seajoco Tân Phú Trung”. Dự án đã được chủ đầu tư lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường, Báo cáo hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường và đã được sở Tài nguyên và Môi trường TP. Hồ Chí Minh phê duyệt theo công văn số 4048/GXN- TNMT- CCBVMT ngày 05 tháng 05 năm 2016, theo đó công suất của nhà máy được đăng ký là 3.000 tấn/năm. Tuy nhiên, hiện tại nhà máy giai đoạn 1 chỉ đang vận hành với công suất tối đa là 2.100 tấn/năm. Do đó, chủ đầu tư quyết định xây dựng thêm nhà xưởng số 2 để đạt tổng công suất là 3.000 tấn/năm, trong đó nhà xưởng số 1 công suất là 1.500 tấn/năm và nhà xưởng số 2 công suất 1.500 tấn/năm.

Theo quy định của Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ Quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường thì dự án cần phải phải lập đánh giá tác động môi trường và dự án nằm tại KCN Tân Phú Trung nên phải trình Ban Quản lý khu chế xuất và công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh phê duyệt. Nhằm phòng ngừa và giảm thiểu ô nhiễm môi trường, báo cáo ĐTM được thực hiện nhằm cung cấp đầy đủ cơ sở khoa học để Chủ đầu tư xem xét và đánh giá tính khả thi của dự án về mặt môi trường khi lựa chọn phương án trong giai đoạn thực hiện dự án, và thực hiện các biện pháp giảm thiểu, giám sát và quản lý môi trường trong giai đoạn vận hành dự án. Báo cáo này cũng sẽ là cơ sở cho Ban Quản lý khu chế xuất và công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh thanh kiểm tra và giám sát định kỳ trong giai đoạn vận hành nhà máy.

Xem chi tiết báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM: http://minhphuongcorp.net/tu-van-moi-truong/bao-cao-danh-gia-tac-dong-moi-truong.html
 

Tải bộ cài phần mềm Dự toán GXD, Đấu thầu GXD, Thanh Quyết toán GXD, Quản lý chất lượng GXD. Dành cho người mua bản quyền
Kích để xem khóa học Dự toán công trình
Kích để xem khóa học Dự toán công trình
Phần mềm quản lý chất lượng công trình QLCL GXD
Tìm hiểu khóa học Thanh Quyết toán GXD

Các bài viết mới

Top