thuyhanh2017
Thành viên rất triển vọng
Cách đọc bản vẽ thiết kế mặt đứng công trình nhà ở
Mặt đứng diễn tả vẻ ngoài của ngôi nhà lên các mặt phẳng hình chiếu đứng.
Để quy định và phân biệt các mặt đứng, người ta cũng áp dụng hệ thống lưới trục ở mặt bằng. Ví dụ: mặt đứng A-I, mặt đứng I-A, mặt đứng 1-9, mặt đứng 9-1.
Thông thường một ngôi nhà sẽ có 4 bản vẽ mặt đứng. Tuy nhiên trong một số trường hợp, ví dụ như mặt đứng được lặp lại giống nhau ở cả 4 chiều thì sẽ chỉ cần 1 bản vẽ. Hoặc như trường hợp nhà lô phố ở Việt Nam với 1 mặt tiền giáp phố, vậy chỉ cần 1 mặt đứng, vì 3 mặt còn lại đều áp tường nhà lân cận.
Thông thường một ngôi nhà sẽ có 4 bản vẽ mặt đứng. Tuy nhiên trong một số trường hợp, ví dụ như mặt đứng được lặp lại giống nhau ở cả 4 chiều thì sẽ chỉ cần 1 bản vẽ. Hoặc như trường hợp nhà lô phố ở Việt Nam với 1 mặt tiền giáp phố, vậy chỉ cần 1 mặt đứng, vì 3 mặt còn lại đều áp tường nhà lân cận.
>>> Có thể bạn quan tâm: Mẫu nhà đẹp
Cách đọc bản vẽ thiết kế mặt cắt công trình nhà ở
Mặt cắt thể hiện không gian kiến trúc. Giống với mặt bằng, nó cũng là hình chiếu của ngôi nhà được cắt bởi một mặt phẳng hình chiếu song song với mặt phẳng chiếu. Mặt cắt truyền đạt các thông tin về chiều cao tầng, kích thước-độ cao cửa, vật liệu xây dựng, cao độ cốt nền, khoảng thông tầng, cầu thang, ban công,… .
Mặt cắt thường được yêu cầy ký hiệu rõ ràng vật liệu, người đọc bản vẽ có thể biết rõ loại vật liệu cấu thành nên chi tiết kiến trúc nhà phố.
Mặt cắt thường được cắt qua cầu thang, thể hiện rõ chi tiết kỹ thuật của thang đối với các không gian khác trong nhà ở. Ngoài ra, mặt cắt thể hiện rõ kết cấu, cấu tạo hệ dầm, sàn, mái trong nhà ở
Mặt đứng diễn tả vẻ ngoài của ngôi nhà lên các mặt phẳng hình chiếu đứng.
Để quy định và phân biệt các mặt đứng, người ta cũng áp dụng hệ thống lưới trục ở mặt bằng. Ví dụ: mặt đứng A-I, mặt đứng I-A, mặt đứng 1-9, mặt đứng 9-1.
Thông thường một ngôi nhà sẽ có 4 bản vẽ mặt đứng. Tuy nhiên trong một số trường hợp, ví dụ như mặt đứng được lặp lại giống nhau ở cả 4 chiều thì sẽ chỉ cần 1 bản vẽ. Hoặc như trường hợp nhà lô phố ở Việt Nam với 1 mặt tiền giáp phố, vậy chỉ cần 1 mặt đứng, vì 3 mặt còn lại đều áp tường nhà lân cận.
Thông thường một ngôi nhà sẽ có 4 bản vẽ mặt đứng. Tuy nhiên trong một số trường hợp, ví dụ như mặt đứng được lặp lại giống nhau ở cả 4 chiều thì sẽ chỉ cần 1 bản vẽ. Hoặc như trường hợp nhà lô phố ở Việt Nam với 1 mặt tiền giáp phố, vậy chỉ cần 1 mặt đứng, vì 3 mặt còn lại đều áp tường nhà lân cận.
>>> Có thể bạn quan tâm: Mẫu nhà đẹp
Cách đọc bản vẽ thiết kế mặt cắt công trình nhà ở
Mặt cắt thể hiện không gian kiến trúc. Giống với mặt bằng, nó cũng là hình chiếu của ngôi nhà được cắt bởi một mặt phẳng hình chiếu song song với mặt phẳng chiếu. Mặt cắt truyền đạt các thông tin về chiều cao tầng, kích thước-độ cao cửa, vật liệu xây dựng, cao độ cốt nền, khoảng thông tầng, cầu thang, ban công,… .
Mặt cắt thường được yêu cầy ký hiệu rõ ràng vật liệu, người đọc bản vẽ có thể biết rõ loại vật liệu cấu thành nên chi tiết kiến trúc nhà phố.
Mặt cắt thường được cắt qua cầu thang, thể hiện rõ chi tiết kỹ thuật của thang đối với các không gian khác trong nhà ở. Ngoài ra, mặt cắt thể hiện rõ kết cấu, cấu tạo hệ dầm, sàn, mái trong nhà ở