cogaithang5
Thành viên sắp được phong Thành viên Năng động
- Tham gia
- 25/9/16
- Bài viết
- 36
- Điểm thành tích
- 6
- Tuổi
- 28
Theo Bộ Công Thương, các công ty luyện thép đều vi phạm về thu gom và lưu trữ đối với bụi lò luyện thép (chất thải rắn công nghiệp có chứa các thành phần nguy hại từ quá trình Xử lý nước thải siêu thị của các lò luyện thép) do lượng phát sinh lớn khoảng 100.000 tấn/năm mà năng lực tiếp nhận, xử lý của các công ty xử lý trong nước thì hạn chế.
Chiều 6/10, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã triệu tập cuộc họp khẩn với các lãnh đạo các tập đoàn lớn, yêu cầu báo cáo thực tế hiện trạng tại các dự án điện, than, xi măng, khoáng sản.
Báo cáo tại cuộc họp, ông Trần Văn Lượng, Cục trưởng Cục Kỹ thuật An toàn và Môi trường Công nghiệp (Cục ATMT) cho biết, cơ quan này đã phối hợp với các đơn vị chức năng tiến hành rà soát và kiểm tra công tác bảo vệ môi trường tại các doanh nghiệp trong các lĩnh vực khác nhau của ngành công thương, đặc biệt là các doanh nghiệp có nguy cơ gây tác động lớn đến môi trường như khai thác và chế biến khoáng sản, nhiệt điện, hóa chất, các doanh nghiệp có hoạt động xả thải ra sông, ven biển, nhà máy đặt tại khu vực nhạy cảm và có nhiều dư luận xã hội về công tác bảo vệ môi trường.
Trên cơ sở kết quả rà soát và kiểm tra trực tiếp tại 29 cơ sở, kết quả cho thấy nhìn chung các doanh nghiệp đã chấp hành các thủ tục pháp lý về bảo vệ môi trường: báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM), giấy xác nhận hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường khi dự án đi vào hoạt động, giấy phép xả thải. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều tồn tại.
Trong đó, một số doanh nghiệp đã đi vào vận hành nhưng chưa có Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường như: Nhôm Lâm Đồng, Nhiệt điện Vũng Áng - PVN, Nhiệt điện Duyên Hải 1; Một số doanh nghiệp thay đổi các hạng mục bảo vệ môi trường trong báo cáo ĐTM đã được phê duyệt mà chưa thông báo cho cơ quan phê duyệt ĐTM biết, hoặc đã thông báo nhưng chưa được chấp thuận nhưng đã triển khai thực hiện như Nhôm Lâm Đồng, Nhiệt điện Duyên hải 1.
Một số doanh nghiệp chưa có giấy phép khai thác tài nguyên nước như Nhiệt điện Duyên hải 1; Một số doanh nghiệp chưa có giấy phép xả nước thải vào nguồn nước Nhiệt điện Duyên hải 1, Nhiệt điện Hải phòng, Cảng dịch vụ dầu khí tổng hợp (PTSC) Quảng Bình, PTSC Đà Nẵng, PTSC Dung Quất, Công ty TNHH MTV phân bón dầu khí Cà Mau - PVN, Nhà máy đóng tầu Dung Quất – PVN.
"Nhiều dự án khi đi vào vận hành nhưng chưa hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường theo cam kết đã được phê duyệt trong Báo cáo ĐTM", ông Lượng cho biết.
Báo cáo cụ thể cho thấy, vẫn tồn tại doanh nghiệp không vận hành hệ thống xử lý nước thải như Nhà máy xử lý nước thải dệt nhuộm tại Khu công nghiệp dệt may Phố Nối của VINATEX mặc dù là nhà máy xử lý nước thải của cả khu công nghiệp nhưng lại không vận hành nhà máy xử lý mà xả thẳng ra môi trường.
Tại các nhà máy nhiệt điện, nước thải chủ yếu chỉ có nước làm mát bình ngưng là thải ra môi trường. Nước làm mát bình ngưng được châm clo để diệt khẩn với nồng độ dưới 1ppm trước khi đi vào hệ thống nên về bản chất, thành phần và tính chất của nước làm mát bình ngưng không thay đổi trước và sau khi làm mát, thải ra môi trường. Tuy nhiên, vẫn tồn tại nhà máy chưa kiểm soát tốt chế độ vận hành của hệ thống nước làm mát xả nước nóng ra môi trường làm ảnh hưởng đến môi trường thủy sinh (Nhà máy Nhiệt điện quảng Ninh xả nước làm mát có thời điểm lên đến 460C, vượt quá 60C so với cho phép của QCVN).
Về xử lý khí thải, tại các nhà máy nhiệt điện, có một số nhà máy, khi khởi động lò hơi hoặc khi công suất lò thấp phải đốt kèm dầu FO, HFO khi đó, hệ thống lọc bụi tĩnh điện không hoạt động được do nguy cơ cháy nổ nên người dân quan sát thấy hiện tượng khói đen tại miệng ống khói. Trong số các nhà máy nhiệt điện đốt than hiện nay có 2 nhà máy (Duyên hải 1 – EVN và Vũng Áng – PVN) có sử dụng nước làm mát là nước biển để xử lý khí thải SOx trước khi thải ra môi trường.
Các nhà máy sản xuất hóa chất phốt pho trong khu công nghiệp Tằng Loỏng – Lào Cai do công nghệ tháo xỉ dập nguội bằng nước hở nên khi khi tháo xỉ hơi nước bốc lên, phát tán tự do, gây hình ảnh hết sức phản cảm và khó kiểm soát thành phần khí thải bị cuốn theo hơi nước.
Tại một số nhà máy luyện thép, mặc dù đã được lắp hệ thống kiểm soát bụi, khí thải tuy nhiên do nhà máy đã cũ, công nghệ lạc hậu nên bụi vẫn không được kiểm soát triệt để đặc biệt là khi nạp liệu vào lò luyện hay khi dập cốc tại lò luyện cốc (Công ty Cổ phần gang thép Thái Nguyên - TISCO).
Việc tìm giải pháp đầu ra cho tro xỉ của nhà máy nhiệt điện, xỉ lò luyện kim và bã gyp của nhà máy phân bón vẫn khó khăn. Vướng mắc lớn hiện nay là nhiều doanh nghiệp sản xuất xi măng, gạch không nung có khả năng sử dụng sử dụng tro, xỉ, gyp làm nguyên liệu sản xuất nhưng lại không đủ điều kiện tiếp nhận chất thải này.
Về quản lý chất thải nguy hại, hầu hết đều mắc một số lỗi, như: thu gom và phân loại chất thải nguy hại chưa triệt để, xây kho lưu giữ chất thải nguy hại không đúng quy định, lưu giữ chất thải nguy hại tạm thời chưa đúng quy định, quản lý chứng từ chất thải nguy hại chưa chặt chẽ.
Đặc biệt, theo báo cáo, các công ty luyện thép đều vi phạm về thu gom và lưu trữ đối với bụi lò luyện thép (chất thải rắn công nghiệp có chứa các thành phần nguy hại từ quá trình xử lý khí thải của các lò luyện thép) do lượng phát sinh lớn khoảng 100.000 tấn/năm mà năng lực tiếp nhận, xử lý của các công ty xử lý trong nước thì hạn chế.
Các cơ sở, sau khi bàn giao chất thải nguy hại cho đơn vị xử lý ít quan tâm đến việc kiểm soát xem quá trình xử lý chất thải nguy hại được thực hiện như thế nào sau đó. Do đó đã xảy ra hiện tượng chất thải nguy hại sau khi bàn giao không được xử lý đúng quy định.
Bài viết liên quan
- Cần nhiều biện pháp xử lí mạnh tay trong ngành xử lý nước thải mạ công nghiệp.
Báo cáo tại cuộc họp, ông Trần Văn Lượng, Cục trưởng Cục Kỹ thuật An toàn và Môi trường Công nghiệp (Cục ATMT) cho biết, cơ quan này đã phối hợp với các đơn vị chức năng tiến hành rà soát và kiểm tra công tác bảo vệ môi trường tại các doanh nghiệp trong các lĩnh vực khác nhau của ngành công thương, đặc biệt là các doanh nghiệp có nguy cơ gây tác động lớn đến môi trường như khai thác và chế biến khoáng sản, nhiệt điện, hóa chất, các doanh nghiệp có hoạt động xả thải ra sông, ven biển, nhà máy đặt tại khu vực nhạy cảm và có nhiều dư luận xã hội về công tác bảo vệ môi trường.
Trên cơ sở kết quả rà soát và kiểm tra trực tiếp tại 29 cơ sở, kết quả cho thấy nhìn chung các doanh nghiệp đã chấp hành các thủ tục pháp lý về bảo vệ môi trường: báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM), giấy xác nhận hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường khi dự án đi vào hoạt động, giấy phép xả thải. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều tồn tại.
Trong đó, một số doanh nghiệp đã đi vào vận hành nhưng chưa có Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường như: Nhôm Lâm Đồng, Nhiệt điện Vũng Áng - PVN, Nhiệt điện Duyên Hải 1; Một số doanh nghiệp thay đổi các hạng mục bảo vệ môi trường trong báo cáo ĐTM đã được phê duyệt mà chưa thông báo cho cơ quan phê duyệt ĐTM biết, hoặc đã thông báo nhưng chưa được chấp thuận nhưng đã triển khai thực hiện như Nhôm Lâm Đồng, Nhiệt điện Duyên hải 1.
Một số doanh nghiệp chưa có giấy phép khai thác tài nguyên nước như Nhiệt điện Duyên hải 1; Một số doanh nghiệp chưa có giấy phép xả nước thải vào nguồn nước Nhiệt điện Duyên hải 1, Nhiệt điện Hải phòng, Cảng dịch vụ dầu khí tổng hợp (PTSC) Quảng Bình, PTSC Đà Nẵng, PTSC Dung Quất, Công ty TNHH MTV phân bón dầu khí Cà Mau - PVN, Nhà máy đóng tầu Dung Quất – PVN.
"Nhiều dự án khi đi vào vận hành nhưng chưa hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường theo cam kết đã được phê duyệt trong Báo cáo ĐTM", ông Lượng cho biết.
Báo cáo cụ thể cho thấy, vẫn tồn tại doanh nghiệp không vận hành hệ thống xử lý nước thải như Nhà máy xử lý nước thải dệt nhuộm tại Khu công nghiệp dệt may Phố Nối của VINATEX mặc dù là nhà máy xử lý nước thải của cả khu công nghiệp nhưng lại không vận hành nhà máy xử lý mà xả thẳng ra môi trường.
Tại các nhà máy nhiệt điện, nước thải chủ yếu chỉ có nước làm mát bình ngưng là thải ra môi trường. Nước làm mát bình ngưng được châm clo để diệt khẩn với nồng độ dưới 1ppm trước khi đi vào hệ thống nên về bản chất, thành phần và tính chất của nước làm mát bình ngưng không thay đổi trước và sau khi làm mát, thải ra môi trường. Tuy nhiên, vẫn tồn tại nhà máy chưa kiểm soát tốt chế độ vận hành của hệ thống nước làm mát xả nước nóng ra môi trường làm ảnh hưởng đến môi trường thủy sinh (Nhà máy Nhiệt điện quảng Ninh xả nước làm mát có thời điểm lên đến 460C, vượt quá 60C so với cho phép của QCVN).
Về xử lý khí thải, tại các nhà máy nhiệt điện, có một số nhà máy, khi khởi động lò hơi hoặc khi công suất lò thấp phải đốt kèm dầu FO, HFO khi đó, hệ thống lọc bụi tĩnh điện không hoạt động được do nguy cơ cháy nổ nên người dân quan sát thấy hiện tượng khói đen tại miệng ống khói. Trong số các nhà máy nhiệt điện đốt than hiện nay có 2 nhà máy (Duyên hải 1 – EVN và Vũng Áng – PVN) có sử dụng nước làm mát là nước biển để xử lý khí thải SOx trước khi thải ra môi trường.
Các nhà máy sản xuất hóa chất phốt pho trong khu công nghiệp Tằng Loỏng – Lào Cai do công nghệ tháo xỉ dập nguội bằng nước hở nên khi khi tháo xỉ hơi nước bốc lên, phát tán tự do, gây hình ảnh hết sức phản cảm và khó kiểm soát thành phần khí thải bị cuốn theo hơi nước.
Tại một số nhà máy luyện thép, mặc dù đã được lắp hệ thống kiểm soát bụi, khí thải tuy nhiên do nhà máy đã cũ, công nghệ lạc hậu nên bụi vẫn không được kiểm soát triệt để đặc biệt là khi nạp liệu vào lò luyện hay khi dập cốc tại lò luyện cốc (Công ty Cổ phần gang thép Thái Nguyên - TISCO).
Việc tìm giải pháp đầu ra cho tro xỉ của nhà máy nhiệt điện, xỉ lò luyện kim và bã gyp của nhà máy phân bón vẫn khó khăn. Vướng mắc lớn hiện nay là nhiều doanh nghiệp sản xuất xi măng, gạch không nung có khả năng sử dụng sử dụng tro, xỉ, gyp làm nguyên liệu sản xuất nhưng lại không đủ điều kiện tiếp nhận chất thải này.
Về quản lý chất thải nguy hại, hầu hết đều mắc một số lỗi, như: thu gom và phân loại chất thải nguy hại chưa triệt để, xây kho lưu giữ chất thải nguy hại không đúng quy định, lưu giữ chất thải nguy hại tạm thời chưa đúng quy định, quản lý chứng từ chất thải nguy hại chưa chặt chẽ.
Đặc biệt, theo báo cáo, các công ty luyện thép đều vi phạm về thu gom và lưu trữ đối với bụi lò luyện thép (chất thải rắn công nghiệp có chứa các thành phần nguy hại từ quá trình xử lý khí thải của các lò luyện thép) do lượng phát sinh lớn khoảng 100.000 tấn/năm mà năng lực tiếp nhận, xử lý của các công ty xử lý trong nước thì hạn chế.
Các cơ sở, sau khi bàn giao chất thải nguy hại cho đơn vị xử lý ít quan tâm đến việc kiểm soát xem quá trình xử lý chất thải nguy hại được thực hiện như thế nào sau đó. Do đó đã xảy ra hiện tượng chất thải nguy hại sau khi bàn giao không được xử lý đúng quy định.
Bài viết liên quan
- Cần nhiều biện pháp xử lí mạnh tay trong ngành xử lý nước thải mạ công nghiệp.