maiphuong03
Thành viên nhiều triển vọng đạt danh hiệu rất quý và hiếm
Bạn đang quan tâm đến công việc của CPO của một doanh nghiệp? Bạn muốn tìm hiểu về vị trí này? Giám đốc sản xuất CPO là gì? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu thông tin qua bài viết sau đây.
1. Giám đốc sản xuất CPO là gì?
CPO là thuật ngữ không còn xa lạ với những người đang làm việc tại bộ phận sản xuất của doanh nghiệp. CPO hay còn gọi là Chief Product Officer - Đây là thuật ngữ để chỉ vị trí giám đốc sản xuất.
CPO có vai trò quan trọng trong doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp hoạt động trong mảng sản xuất. Giám đốc sản xuất chịu trách nhiệm cho hoạt động sản xuất sản phẩm. CPO sẽ theo sát quá trình sản xuất sản phẩm từ khâu lên ý tưởng cho đến khâu tiêu thụ.
2. Làm thế nào để trở thành Giám đốc sản xuất thành công
Để trở thành một CPO, là một chặng đường dài và đòi hỏi sự gan dạ. Bạn hoàn toàn có thể trở thành 1 CPO. Giám đốc sản xuất tối thiểu có bằng cử nhân. Một số nhà tuyển dụng còn muốn ứng viên có thêm trình độ học vấn - thạc sĩ, tiến sĩ, công nghệ thông tin, tiếp thị và hơn thế nữa.
Các nhà tuyển dụng cũng muốn có tối thiểu 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản phẩm. Đó có thể là phân tích, quản lý, tiếp thị sản phẩm, trải nghiệm người dùng, truyền thông sản phẩm,… Giám đốc sản xuất là người đảm bảo cho các thành viên trong nhóm đạt được hiệu suất cao nhất bằng chiến lược, tiếp thị, phát triển và quản lý.
>>> Có thể bạn quan tâm: Việc làm
3. Nhiệm vụ của một CPO
- Luôn cập nhật và hiểu tất cả các vấn đề của sản xuất và quản lý, bao gồm những quy định mới, chính sách tổ chức và các công nghệ mới có thể có.
- Thúc đẩy và đại diện cho tổ chức và ngành thông qua sự tham gia của hội đồng quản trị.
- Phát triển và duy trì những mối quan hệ kinh doanh và nhân viên.
- Tổ chức những cuộc họp thường xuyên để tạo dựng mối quan hệ và giải quyết các vấn đề tồn đọng.
- Thường xuyên đến thăm cơ sở sản xuất.
- Phối hợp với bộ phận nhân sự để đảm bảo phát triển một lực lượng lao động hiệu quả.
- Giao trách nhiệm trong tổ chức với mục tiêu tối đa năng suất và chất lượng.
- Xây dựng và thực hiện quy trình hoạt động tiêu chuẩn, thời gian và lịch trình cho bộ phận sản xuất và quản lý của tổ chức.
- Thiết lập và truyền đạt kỳ vọng và cung cấp tầm nhìn rõ ràng.
------------------------------------
HRchannels - Headhunter - Dịch vụ tuyển dụng cao cấp (hrchannels)
Hotline: 08. 3636. 1080
Email: sales@hrchannels.com / job@hrchannels.com
Địa chỉ: Tòa MD Complex, 68 Nguyễn Cơ Thạch, Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam
1. Giám đốc sản xuất CPO là gì?
CPO là thuật ngữ không còn xa lạ với những người đang làm việc tại bộ phận sản xuất của doanh nghiệp. CPO hay còn gọi là Chief Product Officer - Đây là thuật ngữ để chỉ vị trí giám đốc sản xuất.
CPO có vai trò quan trọng trong doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp hoạt động trong mảng sản xuất. Giám đốc sản xuất chịu trách nhiệm cho hoạt động sản xuất sản phẩm. CPO sẽ theo sát quá trình sản xuất sản phẩm từ khâu lên ý tưởng cho đến khâu tiêu thụ.
2. Làm thế nào để trở thành Giám đốc sản xuất thành công
Để trở thành một CPO, là một chặng đường dài và đòi hỏi sự gan dạ. Bạn hoàn toàn có thể trở thành 1 CPO. Giám đốc sản xuất tối thiểu có bằng cử nhân. Một số nhà tuyển dụng còn muốn ứng viên có thêm trình độ học vấn - thạc sĩ, tiến sĩ, công nghệ thông tin, tiếp thị và hơn thế nữa.
Các nhà tuyển dụng cũng muốn có tối thiểu 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản phẩm. Đó có thể là phân tích, quản lý, tiếp thị sản phẩm, trải nghiệm người dùng, truyền thông sản phẩm,… Giám đốc sản xuất là người đảm bảo cho các thành viên trong nhóm đạt được hiệu suất cao nhất bằng chiến lược, tiếp thị, phát triển và quản lý.
>>> Có thể bạn quan tâm: Việc làm
3. Nhiệm vụ của một CPO
- Luôn cập nhật và hiểu tất cả các vấn đề của sản xuất và quản lý, bao gồm những quy định mới, chính sách tổ chức và các công nghệ mới có thể có.
- Thúc đẩy và đại diện cho tổ chức và ngành thông qua sự tham gia của hội đồng quản trị.
- Phát triển và duy trì những mối quan hệ kinh doanh và nhân viên.
- Tổ chức những cuộc họp thường xuyên để tạo dựng mối quan hệ và giải quyết các vấn đề tồn đọng.
- Thường xuyên đến thăm cơ sở sản xuất.
- Phối hợp với bộ phận nhân sự để đảm bảo phát triển một lực lượng lao động hiệu quả.
- Giao trách nhiệm trong tổ chức với mục tiêu tối đa năng suất và chất lượng.
- Xây dựng và thực hiện quy trình hoạt động tiêu chuẩn, thời gian và lịch trình cho bộ phận sản xuất và quản lý của tổ chức.
- Thiết lập và truyền đạt kỳ vọng và cung cấp tầm nhìn rõ ràng.
------------------------------------
HRchannels - Headhunter - Dịch vụ tuyển dụng cao cấp (hrchannels)
Hotline: 08. 3636. 1080
Email: sales@hrchannels.com / job@hrchannels.com
Địa chỉ: Tòa MD Complex, 68 Nguyễn Cơ Thạch, Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam