Cùng dịch các bài viết ngắn chuyên ngành

  • Khởi xướng Hugolina
  • Ngày gửi

mrbomb

Thành viên rất triển vọng
Tham gia
23/7/08
Bài viết
27
Điểm thành tích
6
Tuổi
40
Cảm ơn chị Goldfish đã giải thích tận tình! Nhưng ở đây có 2 vấn đề hỏi lại chị.
Thứ nhất, "mốc" theo như chị giải thích( cũng như theo đúng nghĩa của nó) là một thời điểm đúng ko? Nhưng theo bài viết này nó là những hạng mục công việc đấy chứ.
Thứ hai, nếu đúng ngữ pháp Tiếng Việt thì phải là" ( một cái gì đấy) bị chia ra bởi các mốc" chứ không phải "thành các mốc", cũng giống như chia một đoạn thẳng bởi các điểm chứ ko phải thành các điểm.
Cuối cùng em nghĩ dịch Milestone là "giai đoạn dự án" thì hơn.
 
D

doanquang.pham

Guest
Cuối cùng em nghĩ dịch Milestone là "giai đoạn dự án" thì hơn.

Nếu bạn dịch "Milestone" là "giai đoạn dự án" thì mình cũng nhất trí, tuy nhiên mình lưu ý thêm về từ "Milestone":

Milestone
The completion of a part of a project that may be needed by some specific time

Milestone
A significant event in the project, usually completion of a major deliverable.

Milestone
trans50.fcgi
A significant event that marks progress in a project , such as completion of a phase .


Từ rất nhiều định nghĩa trên chúng ta đều nhận thấy "Milestone" gắn liền với việc "phải" hoàn thành một giai đoạn, hạng mục công việc chính ,,etc của một dự án nên nhiều người gọi nó là "Mốc dự án".
 

mrbomb

Thành viên rất triển vọng
Tham gia
23/7/08
Bài viết
27
Điểm thành tích
6
Tuổi
40
Về định nghĩa thì có thể thấy luôn ở chính câu đấy rồi" manageable pieces of work". Mình cũng hiểu nghĩa của Milestone là Mốc, nhưng thử xem lại mốc nghĩa là thế nào chứ. Mình hiểu là: chia dự án thành nhiều giai đoạn, đặt ra thời điểm hoàn thành cho mỗi giai đoạn đó. Thời điểm đó mới được gọi là mốc. Tất nhiên là mọi người đều hiểu ý nghĩa của bài đó rồi nhưng nói " chia ra thành các mốc" thì mình thấy nó khônng chính xác lắm.
 
H

Hugolina

Guest
How to manage your project finances/
Cách quản lý tài chính dự án

Step1: Set the Budget/Bước 1:Lập Dự toán


The first step towards managing your project finances is to set a budget. This isn't as easy as it sounds. You need to forecast the total amount of people, equipment, materials and other expenses, needed to deliver the project. You then need to work out when in the project plan, these expenses will take place. By doing this, you can get a picture of your "project cashflow" which tells you the amount of money you need for every week in the project.


Bước đầu tiên đề quản lý tài chính dự án là lập một bản dự toán cho dự án. Nghe thì dễ nhưng không hề đơn giản. Bạn cần phải dự kiến được tổng số nhân lực, thiết bị, vật tư và các chi phí cần thiết khác cho dự án. Tiếp đến bạn cần tính toán xem các chi phí này chi vào giai đoạn nào của dự án. Như vậy, bạn sẽ có được bức tranh về “dòng tiền mặt của dự án” giúp bạn nắm rõ số tiền bạn cần cho mỗi tuần thực hiện dự án.

Step 2: Backup Funding/Bước 2: Lập quỹ dự phòng


Before you need it, find backup funding in the business. This is additional funding that can be used to deliver your project, if you need it. Few Project Managers actually do this in advance, but if you have almost completed a major deliverable and you suddenly run out of money, then that backup funding might "make or break" the project. You are always in a better position to get backup funding before you need it, rather than asking for more cash when you've already overspent. Get backup funding as early in the Project Life Cycle as possible. It will be sure to reduce your stress.


Hãy lập quỹ dự phòng cho dự án trước khi bạn cần đến nó. Đó là khoản tiền bổ sung để sử dụng cho dự án khi cần. Rất ít Giám đốc Dự án làm việc này, song nếu bạn đã hoàn thành hầu hết các hạng mục chính của dự án và bỗng dưng hết tiền thì khoản quỹ dự phòng sẽ đóng vai trò quyết định cho sự thành công của dự án. Bạn sẽ chủ động hơn nếu có khoản quỹ dự phòng để không phải đi vay thêm tiền do đã chi vượt dự toán. Cần lập dự phòng ngay ở giai đoạn đầu của Vòng đời Dự án. Nó sẽ giúp bạn giảm được sức ép về tài chính.

Step 3: Weekly Tracking/Bước 3: Theo dõi hàng tuần


The next step after setting your budget and securing backup funding is to start tracking your daily spend on the project. You need to track every expense that occurs. Ask your team to complete expense forms and submit them to you for approval. If you can get your team to wait until you have approved an expense before it is incurred, then you can more easily control expenditure on the project. Next, you need to track your people expenses. This is easy in because every person is assigned an hourly rate. The total cost of the hours undertaken by those people is automatically shown on the Project Dashboard, so you can see whether your people cost is under or over budget.


Bước tiếp theo sau khi đã lập xong dự toán và quỹ dự phòng là bắt đầu theo dõi chi phí hàng ngày của dự án. Bạn cần nắm được mọi chi phí phát sinh.Hãy yêu cầu nhân viên lập các bảng tính toán chi phí và nộp để bạn xem xét. Nếu duyệt được chi phí trước khi phát sinh thì bạn có thể kiểm soát chi phí dự án dễ hơn. Tiếp theo bạn cần theo dõi chi phí nhân công. Việc này dễ vì nhân công làm việc với tiền lương tính theo giờ. Tổng chi phí cho số giờ làm việc được tự động tính trên bảng tính lương của dự án, vì thế bạn có thể biết được liệu chi phí nhân công có vượt dự toán hay không.

Step 4: Realignment/Điều chỉnh


When you start spending more than your budget, you have 3 options available to help you stay within budget:
1.[FONT=&quot] 1. Re-forecast your expenses and present a new budget to your Sponsor for approval.[/FONT]
2.[FONT=&quot] 2.Start reducing costs immediately. This means spending less to get the same job done. Or alternatively, see if your Sponsor will agree to a reduced scope, so that you have less to produce for them.[/FONT]
3.[FONT=&quot] 3.Start using your backup funding to get you through the crux of the project.[/FONT]


Khi bắt đầu chi vượt dự toán, bạn có ba cách giúp bạn ra khỏi tình trạng đó:

  1. Tính toán lại chi phí và lập dự toán mới gửi Bên cấp vốn phê duyệt.
  2. Lập tức cắt giảm chi tiêu. Có nghĩa là sẽ phải chi ít hơn mà khối lượng công việc vẫn vậy. Hoặc sẽ phải hỏi Bên cấp vốn xem họ có cho cắt giảm quy mô hay không, như vậy khối lượng công việc phải thực hiện sẽ giảm đi.
  3. Bắt đầu sử dụng tiền dự phòng để vượt qua bước khó khăn của dự án.

Step 5: Cashflow Management/Bước 5: Quản lý dòng tiền mặt


Make sure you always have enough funds available to cover your spending over the months ahead. Cashflow management is about managing the cash needed to deliver your project. So make sure your Sponsor has approved the next 1-2 months of work ahead of time, and that the funds needed to manage the project have been made available. Then track the spending of that funding every week.


Luôn phải chắc chắn được rằng bạn có đủ vốn cho các chi phí dự án trong những tháng sắp tới. Quản lý dòng tiền mặt là quản lý lượng tiền cần thiết để hoàn thành dự án. Vì thế, cần đảm bảo là Bên cấp vốn phê duyệt công việc trước 1- 2 tháng, và tiền chi phí cho dự án đã có. Tiếp theo bạn phải theo dõi hàng tuần việc sử dụng chi tiêu .
 
H

Hugolina

Guest
[FONT=verdana, arial, helvetica, sans-serif]Đầu năm chưa nhiều việc, mời bà con tiếp tục nào:[/FONT]
[FONT=verdana, arial, helvetica, sans-serif][/FONT]
[FONT=verdana, arial, helvetica, sans-serif]How to Start New Projects[/FONT]

Every time you're given a new project, take these steps to ensure you're on the right track from the outset:

1. Taking Responsibility

Before you agree to take on the responsibility of managing a project, make sure there is adequate sponsorship, and that you have adequate funding and resources to complete it on time. Your gut feel should be that the project is achievable and that whatever happens, you'll have the full support of your Sponsor through the project. If it's not feasible or you lack support, then solve these two problems first, before you start out.

2. Clarifying the Scope

Great, so you've agreed to take responsibility. The next step is to review the scope of the project to ensure that all of the deliverables to be produced during the project are adequately defined. You don't want to get part way through the project only to find that your customer actually wanted additional deliverables that weren't planned.

So sit down with your customer and clarify all of the deliverables on day one. The complete set of deliverables forms the "scope" of the project and it's critical that you document these in as much depth as you can, before you get started.

3. The Deadline

A "Project" is an activity which must be delivered by a specified date. That date is usually called the project "Deadline". You need to agree the deadline with your customer, and it must be feasible to achieve.

Rather than agreeing on a fixed date, instead try and agree on a fixed timeframe for delivery. Set an "ideal delivery date" and a "last delivery date". Make the ideal delivery date achievable. That way, the last resort date, which may be a week, month or more later, gives you the contingency you need in case the project is delayed.

4. Setting Priorities

Now that you have an approved set of deliverables, scope and deadline, you need to set the project priorities. Do this by showing your customer the complete list of deliverables to be produced, and ask them "if for whatever reason, we couldn't complete all of the deliverables on time then which could be done after the deadline, if any?". Push as hard as you can to get them to agree that some deliverables can be produced after the deadline if need be, because it gives you extra contingency for when you need it. Then ask your customer to prioritize the list of deliverables from highest to lowest so that you can align these priorities with the tasks in your plan.

5. Understand the Drivers

You really need to understand as much as possible about your customer's business to know why the deadline, scope and priorities have been set as they have. Ask your customer what's driving the deadline, why you can't reduce the scope further and why the deliverables have been prioritized as they have. It's critical that you understand the answers to these questions before you start out, so that you satisfy their requirements in full.

Also, document these conversations with your customer and get them to formally approve them. That way, you have a formal agreement of the scope, deadline, priorities and drivers at the outset.

(Source: Method123)
 
G

goldenfish

Guest
Đầu năm cũng khá nhiều việc :D nhưng em vẫn cố hưởng ứng lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chị Hugolina nhá.

How to Start New Projects
Khởi động các Dự án mới như thế nào

Every time you're given a new project, take these steps to ensure you're on the right track from the outset:
Bất cứ khi nào bạn được giao thực hiện một dự án mới, hãy làm theo các bước sau để chắc rằng bạn đang đi đúng hướng ngay từ đầu.

1. Taking Responsibility
1. Nhận trách nhiệm

Before you agree to take on the responsibility of managing a project, make sure there is adequate sponsorship, and that you have adequate funding and resources to complete it on time. Your gut feel should be that the project is achievable and that whatever happens, you'll have the full support of your Sponsor through the project. If it's not feasible or you lack support, then solve these two problems first, before you start out.
Trước khi đồng ý nhận trách nhiệm quản lý một dự án, bạn cần chắc chắn rằng bạn nhận được đầy đủ mọi sự bảo trợ và rằng bạn có đủ nguồn vốn và nguồn lực để hoàn thành dự án đúng tiến độ. Bạn cần có quyết tâm rằng dự án là khả thi và dù có điều gì xảy ra, bạn sẽ nhận được sự ủng hộ hoàn toàn từ phía Bên bảo trợ trong suốt dự án. Nếu dự án là không khả thi và bạn thiếu sự ủng hộ cần thiết, hãy giải quyết hai vấn đề này trước khi bắt đầu.


2. Clarifying the Scope
2. Xác định rõ phạm vi công việc.

Great, so you've agreed to take responsibility. The next step is to review the scope of the project to ensure that all of the deliverables to be produced during the project are adequately defined. You don't want to get part way through the project only to find that your customer actually wanted additional deliverables that weren't planned.
Thật tuyệt vời, vậy là bạn đã đồng ý nhận trách nhiệm đó. Bước tiếp theo sẽ là xem lại phạm vi của dự án để định nghĩa một cách đầy đủ tất cả các giao phẩm sẽ được thực hiện trong dự án đó. Bạn sẽ không muốn là bạn đã đi một phần của con đường của dự án chỉ để nhận ra rằng khách hàng của bạn thực chất muốn thêm các giao phẩm phát sinh ngoài kế hoạch.

So sit down with your customer and clarify all of the deliverables on day one. The complete set of deliverables forms the "scope" of the project and it's critical that you document these in as much depth as you can, before you get started.
Vì vậy hãy ngồi lại cùng với khách hàng và làm rõ tất cả các giao phẩm của dự án. Phạm vi của dự án chính là tập hợp đầy đủ các giao phẩm đó và điểm mấu chốt của vấn đề là trước khi bạn bắt đầu hãy cụ thể hóa bằng văn bản các giao phẩm đó càng chi tiết càng tốt.

Hik. Dù đã cố rồi nhưng em cũng chỉ có bấy nhiêu thôi. Mời các bác thảo luận, góp ý và dịch tiếp nhá. Tks
 
H

Hugolina

Guest
Hôm nay tớ post thêm một bài mà theo tớ là rất hay của George Hedley.Mời bà con cùng đọc và dịch nào:

How to Negotiate More Design/Build Contracts

Are you trying to move your company away from the “joys” of plan-and-spec work and earn more negotiated contracts? As a general contractor, Hedley Construction and Development, Inc.’s estimating and bidding strategy is to negotiate most of our construction work. We attempt to convince customers not to award contracts based on low price, but instead to negotiate exclusively with us. This requires concentrated effort and the identification of specific goals related to sales and marketing. It also requires working with mechanical contractors who understand the Design/Build method.


Our approach to negotiating with potential customers involves a five-step plan:

Step 1. Get on short bid lists (no more than three competitors) with new customers.

Step 2. Get awarded contracts based on low price, and then do a great job.

Step 3. Convert new and one-time customers into repeat customers.

Step 4. Convert repeat customers into loyal customers who only use us to build their
projects.

Step 5. Negotiate every project with repeat and loyal customers.

Our company strives for 25% new customers every year, with the other 75% being repeat customers. Our strategy is to convert these repeat customers into loyal customers who only use our company to build their projects. Our biggest goal is to negotiate 90% of all of our contracts.

Do you have a customer contract strategy, with goals that are written down and tracked?

Know What Customers Want

As you seek to increase your number of Design/ Build contracts, you must determine what your potential customers want. Today, every customer wants and expects you to meet a fast schedule, provide quality craftsmanship, and be very competitive. These project requirements are the minimum required to just get on their bid lists. So, to convert a repeat customer into a negotiated loyal customer, you must provide more than what is expected.

Customers who are willing to negotiate a contract want more than the minimum services provided by most contractors. A short list of what they want includes less risk, no field problems, full service and value, no headaches or hassles, no cost overruns or change orders, an on-budget guarantee, a guaranteed completion date, the highest expertise and technical skills, and the best trained and most competent field supervision.

If you want to land more Design/Build contracts, the real questions to consider are:
• What “above and beyond” services do you offer that your customer will value enough to earn you the right to negotiate a Design/Build contract?
• Why should a building owner negotiate a contract with your company?
• If you don’t offer more, shouldn’t customers just ask you to bid the project?

Educate Your Low-bid Customers

Educate your bid customers about how the traditional plan-and-spec approach creates adversarial goals and roles between the building owner, general contractor, HVAC contractor, and subcontractors. When companies win projects based on providing the minimum per the project plans and specifications, based on the lowest price, and conflicting priorities, then challenges will occur. Lowbid companies protect their profit by maximizing their returns via change orders, providing manpower that best works for them, and not caring about overall project goals. Companies awarded contracts based solely on price face the pressures of pleasing several customers on numerous projects at the same time.

With a negotiated contract, the customer has the project based on getting full attention from the contractor, extra services they have committed to perform, and a goal to help make the project a success. This trust and contractual format binds the parties together with a common mission. This overcomes the low bid mentality and gets everyone working as a team.

In addition, the traditional lump sum bid contract places most of the responsibility on the building owner or developer to guarantee that the bid documents, plans, and specifications are perfect. The developer typically hires an architect who processes the plans through the city. Without any contractor input, the owner is on his own when problems, changes, or conflicts occur. The contractors are only contracted to build what’s on the plans and included in the specifications, no more or less. Interferences from the developer, such as field changes or poor plans, will require a cost increase and extension of the completion date.

Using a negotiated contract approach, the contractor assumes much of the developer’s liability and responsibility including some or all of the following: design accuracy, complete plans, scope of work, site conditions and requirements, contract management, quality of materials, overall budget, field conflicts, and schedule.

Sweeten the Deal with Contract Clauses

If you want to negotiate more Design/ Build projects, consider the following contract clauses that may entice a bid customer to negotiate with your company:
Guaranteed maximum price. Offer a guaranteed maximum price based on an agreed-upon scope of work. Work together to create the required scope of work for the project. Mutually develop a budget that works and is realistic. Guarantee that won’t exceed the budget and you have anticipated everything required to complete the project or your scope of work.

Fixed fee. Rather than hiding your profit from your customer, explain what it takes to operate your business, cover your overhead costs, and make a fair profit. Convince him or her that your markup percentages are fair and competitive. Then, offer a fixed overhead and profit fee for the project. A percentage fee gives the wrong impression — when costs increase, so does your profit. In customers’ eyes, this doesn’t give you an incentive to help them reach the project’s budget goals.

Open book. Tell your customer your books and financial job cost records are open for review. You will hide nothing and your customer can participate in the financial, purchasing, and estimating decisions as you arrive at the guaranteed maximum price. At the end of the project, offer to show your customer every dollar you spent. If the final costs exceed the guaranteed maximum cost, your company will be responsible for any overruns. If your final cost is under the estimated guaranteed cost, you’ll share the savings with your customer.

Savings clause. Offer a savings participation with your customer for every dollar you save under the guaranteed maximum cost and the final job cost. After you receive your fee, offer to split the savings on a certain percentage basis between your company and the customer.

Change orders. If the customer comes up with major changes for you during the project, a fair markup on change orders should be anticipated. Markup your changes in a negotiated contract at the same markup percentage as you used when calculating the guaranteed maximum price. Don’t charge more, as it gives the wrong impression that you want lots of changes.

Contingency. Offer to carry a contingency fund in your contract amount for the exclusive use of your customer. As field problems occur, this makes it easier to work out small extras by using this fund for unforeseen items that occur. At the project completion, refund any unused contingency to your customer.

Discounts. Offer trade and material supplier discounts to your customer. Use a contract clause that states that when discounts are available, you’ll inform the customer and ask for the necessary, timely funds to maximize the discount opportunities. These discounts will then accrue to your customer who made the funds available.

Pre-payment options. As an added enticement to negotiate, offer your customer an early pay or no retention discount. Suggest that if you’re paid within 10 days of the completed work, you’ll offer a 1 to 5% discount for quick progress payments.
Additionally, as you complete your scope of work, offer a 2 to 5% discount to not withhold the 10% standard retention from your final invoice for early payment in full.

Negotiating a Contract is a Privilege

When you earn a Design/Build contract, your customer has placed an extra level of trust in your ability to perform. The best way to develop trust is to have customer relationships based on several years of working together. The second best way to get a customer to negotiate with your company is to seek referrals from your good customers. Word of mouth and making loyal customer relationships a priority will ensure you’ll negotiate more contracts in the future.

Overcoming New Customer Concerns

The Design/Build process has many advantages for you and your customers. However, negotiating a Design/Build contract with a new customer can be difficult.
The biggest fear of most customers is that they will leave money on the table by not hiring the lowest price contractor. To overcome the preconceived notion that a negotiated contract will cost more, present the following facts to your potential customer.

A negotiated contract will:

  • create common project goals and objectives
  • develop a single point of responsibility enhance project communications
  • focus all project team members on solutions
  • ensure the project is not over-designed
  • provide full value to the customer
  • ultimately provide a lower overall cost
  • complete the project faster
  • reduce field problems
  • reduce the customer’s involvement of time
  • help eliminate disputes, claims, and confrontations
  • stop adversarial challenges
  • get everyone on the same page
  • make the project a success for all.
 
H

Hugolina

Guest
Làm sao để có thể thương thảo được nhiều hợp đồng EPC?


Có phải bạn đang muốn Công ty mình thoát khỏi các hợp đồng dùng phương thức đấu thầu và kiếm được nhiều hợp đồng theo cách thức thương thảo hơn? Với vai trò là một tổng thầu, chiến lược dự toán và đấu thầu của Công ty Xây lắp và Phát triển Hedley là dùng phương thức thỏa thuận cho phần lớn các hợp đồng xây lắp của mình. Chúng tôi cố gắng thuyết phục các chủ đầu tư không trao hợp đồng trên cơ sở giá thầu thấp, mà thay vào đó là thương thảo riêng với chúng tôi. Việc này đòi hỏi sự nỗ lực tập trung và nhận thức về các mục tiêu cụ thể liên quan đến kinh doanh và tiếp thị. Nó cùng đòi hỏi ta phải cộng tác với các nhà thầu cơ khi am hiểu phương thức EPC.
Phương pháp mà chúng tôi áp dụng trong thương thảo với các khách hàng tiềm năng là một kế hoạch gồm 5 bước như sau:
Bước 1: Lọt vào danh sách ngắn các nhà thầu (không quá 3 đối thủ cạnh tranh) của các khách hàng mới
Bước 2: Trúng thầu trên cơ sở giá bỏ thầu thấp, và sau đó thực hiện công việc hợp đồng thật tốt.
Bước 3: Biến các khách hàng mới tinh và các khách hàng mới là đối tác một lần trở thành khách hàng thường xuyên
Bước 4: Biến các khách hàng thường xuyên thành khách hàng trung thành, những người sẽ chỉ dùng ta để thực hiện các dự án của họ.
Bước 5: Thương thảo mọi hợp đồng với các khách hàng thường xuyên và khách hàng trung thành.
Chiến lược của chúng tôi là mỗi năm có 25% khách hàng mới và 75% là khách hàng thường xuyên. Kế hoạch của chúng tôi là biến những khách hàng thường xuyên này thành những khách hàng trung thành, những người chỉ sử dung công ty chúng tôi để thi công các dự án của mình. Mục tiêu lớn nhất của chúng tôi là áp dụng thương thảo cho 90% số lượng hợp đồng của mình.
Bạn đã có chiến lược hợp đồng với khách hàng, được lập thành văn bản và đem ra áp dụng hay chưa?

Biết khách hàng muốn gì

Khi muốn tăng số lượng hợp đồng EPC của mình, bạn phải xác định được các khách hàng tiềm năng của mình muốn gì. Ngày nay mỗi chủ đầu tư đều mong muốn nhà thầu có lịch tiến độ thi công nhanh, có đội ngũ nhân lực chất lượng và phải có giá thật cạnh tranh. Đây mới chỉ là các yêu cầu dự án tối thiểu để lọt vào danh sách ngắn. Vì thế, để chuyển một khách hàng thường xuyên thành một khách hàng trung thành cho các hợp đồng theo hình thức thương thảo, bạn phải mang đến cho họ nhiều hơn những gì họ mong đợi.
Với các chủ đầu tư thích hợp đồng dạng thương thảo, họ muốn các nhà thầu cung cấp nhiều hơn là các dịch vụ tối thiểu. Ít nhất là họ muốn các rủi ro ít hơn, không có vấn đề trục trặc tại công trường, các dịch vụ và giá trị đầy đủ, không rắc rối, không phát sinh hay điều chỉnh, đảm bảo thi công trong phạm vi ngân sách dự án, đảm bảo hoàn thành đúng thời hạn, trình độ chuyên môn kỹ thuật và tay nghề cao nhất, đào tạo tốt nhất và giám sát công trường giỏi nhất.
Nếu bạn muốn có được nhiều hơn nữa các hợp đồng EPC, bạn cần cân nhắc các vấn đề thực tế sau:
-Bạn có thể chào những dịch vụ “vượt trội” nào cho khách hàng của mình sao cho nó đủ nặng ký để giúp bạn có quyền thương thảo một hợp đồng EPC với khách hàng?
-Tại sao chủ đầu tư nên áp dụng thương thảo hợp đồng với công ty bạn?
-Nếu bạn không chào thêm dịch vụ, liệu khách hàng sẽ chỉ yêu cầu bạn tham gia đấu thầu cho công trình hay thế nào?


Hướng dẫn các khách hàng thích đấu thầu

Hãy giải thích cho những khách hàng thích đấu thầu của bạn hiểu rằng phương pháp đấu thầu truyền thống tạo ra những mục tiêu đối lập giữa chủ đầu tư, tổng thầu, nhà thầu HVAC và các nhà thầu phụ. Khi các nhà thầu thắng thầu do cung cấp những yêu cầu tối thiểu theo thiết kế và yêu cầu kỹ thuật của dự án, do có giá bỏ thầu thấp, và do có những ưu tiên, các thách thức sẽ phát sinh với họ. Các nhà thầu bỏ giá thấp sẽ bảo vệ lợi nhuận của mình bằng cách thu hồi lại tối đa thông qua việc phát sinh công việc, dùng các nhân lực phù hợp nhất với mình và không quan tâm đến mục tiêu chung của dự án. Các nhà thầu trúng thầu chỉ do giá thấp sẽ gặp phải áp lực là phải cùng lúc làm hài lòng nhiều chủ đầu tư của nhiều dự án khác nhau.
Với hợp đồng thông qua thương thảo, chủ đầu tư sẽ có được dự án với sự quan tâm đầy đủ của nhà thầu, các dịch vụ cung cấp thêm mà họ cam kết thực hiện, và mục tiêu để dự án có thể thành công. Hình thức hợp đồng và tin cậy lẫn nhau này ràng buộc các bên vào một nhiệm vụ chung. Hơn cả việc giá thầu thấp, nó khiến các bên trở thành một tập thể cùng thực hiện.
Ngoài ra, hợp đồng đấu thầu trọn gói kiểu truyền thống đặt chủ đầu tư vào tình thế phải đảm bảo rằng hồ sơ mời thầu, thiết kế và yêu cầu kỹ thuật phải thật hoàn hảo. Chủ đầu tư thường thuê tư vấn kỹ thuật để lập thiết kế. Không có sự tham gia của nhà thầu, chủ đầu tư phải chịu hoàn toàn trách nhiệm khi có trục trặc, thay đổi hay mâu thuẫn nảy sinh. Nhà thầu chỉ hợp đồng thi công những gì có trong thiết kế và yêu cầu kỹ thuật, không hơn không kém. Các trục trặc do chủ đầu tưm như các thay đổi trong công trường, thiết kế tồi …sẽ làm phát sinh chi phí và kéo dài thời gian thi công.
Áp dụng phương pháp thương thảo hợp đồng, nhà thầu sẽ gánh vác nhiều trách nhiệm và nghĩa vụ cho chủ đầu tư bao gồm một số hoặc tất cả các công việc sau: sự chính xác trong thiết kế, bản vẽ hoàn chỉnh, quy mô công việc, hiện trạng và yêu cầu về công trường, quản lý hợp đồng, chất lượng vật tư, tổng ngân quỹ dự án, các mâu thuẫn trên hiện trường và lịch tiến độ.
 

meocon85

Thành viên năng động
Tham gia
28/7/08
Bài viết
73
Điểm thành tích
18
Sao chị không dịch tiếp ạ? Phần sau em dịch nhưng có nhiều từ còn tối nghĩa lắm. Chị dịch tiếp đi nhé.
 

Top