Điều chỉnh dự toán

  • Khởi xướng Khởi xướng kieuhunglc
  • Ngày gửi Ngày gửi
K

kieuhunglc

Guest
Híc theo em hiểu về điều chỉnh dự toán như sau:
- Điều chỉnh dự toán do khối lượng phát sinh:
TH1: KL phát sinh của nội dung công việc đã có trong hợp đồng hoặc KL phát sinh do phát sinh nội dung c.việc mà trước đó dự toán còn tính thiếu (nội dung công việc này vẫn nằm trong hạng mục công việc trong HĐ) thì CĐT được phép lập dự toán nếu đủ năng lực (Các bác cho em hỏi năng lực này được quy định ntn và tại văn bản nào?)
TH2: KL phát sinh do phát sinh hạng mục mới so với HĐ thì dự toán được lập phải do ĐV tư vấn lập (thông thường là tư vấn lập TKBVTC luôn). Trường hợp CĐT thuê một đơn vị tư vấn khác lập d.toán bổ xung thì trong quá trình Nghiệm thu phải có đầy đủ chữ ký của đơn vị lập d.toán (NT hoàn thành hạng mục công trình đưa vào sử dụng)
Việc điều chỉnh dự toán phải đảm bảo không làm thay đổi tổng mức đầu tư. Trường hợp thay đổi làm tăng tổng mức đầu tư thì phải thực hiện theo quy định.
Mong các bác cho thêm ý kiến.
 
TH1: KL phát sinh của nội dung công việc đã có trong hợp đồng hoặc KL phát sinh do phát sinh nội dung c.việc mà trước đó dự toán còn tính thiếu (nội dung công việc này vẫn nằm trong hạng mục công việc trong HĐ) thì CĐT được phép lập dự toán nếu đủ năng lực (Các bác cho em hỏi năng lực này được quy định ntn và tại văn bản nào?)
TH2: KL phát sinh do phát sinh hạng mục mới so với HĐ thì dự toán được lập phải do ĐV tư vấn lập (thông thường là tư vấn lập TKBVTC luôn). Trường hợp CĐT thuê một đơn vị tư vấn khác lập d.toán bổ xung thì trong quá trình Nghiệm thu phải có đầy đủ chữ ký của đơn vị lập d.toán (NT hoàn thành hạng mục công trình đưa vào sử dụng)
Việc điều chỉnh dự toán phải đảm bảo không làm thay đổi tổng mức đầu tư. Trường hợp thay đổi làm tăng tổng mức đầu tư thì phải thực hiện theo quy định.
Mong các bác cho thêm ý kiến.

+ TH1: KL phát sinh của nội dung công việc đã có trong hợp đồng, cũng ko nhất thiết phải lập lại dự toán, mà xác định thông qua BB sử lý kỹ thuật hiện trường & BB xác nhận khối lượng PS giữa các bên liên quan, nhà thầu làm thanh, quyết toán sẽ đưa vào phù hợp với từng thời điểm thi công.
- Năng lực hành nghề được quy định trong chương IV quy định về điều kiện của tổ chức, cá nhân trong hoạt động xây dựng ( nghị định 83/2009/NĐ-CP sửa đổi bổ sung một số điều trong nghị định 12/2009/ NĐ-CP)

+ TH2: KL phát sinh do phát sinh hạng mục mới so với HĐ, CĐT lại thuê tư vấn khác lập dự toán bổ sung (đương nhiên phải có TKBVTC đi cùng thì mới lập được dự toán bổ sung)
- BBNT hoàn thành hạng mục công trình đưa vào sử dụng (hạng mục bổ sung) là có chữ ký và con dấu của đơn vị TKBVTC (thiết kế bổ sung)
- BBNT hoàn thành công trình đưa vào sử dụng. phải có chữ ký và con dấu của cả 2 đơn vị tư vấn như trường hợp của bạn đã nêu.
 
Lập dự toán bổ xung

Các bác cho tôi hỏi thêm vấn đề này nha:
Đối với khối lượng công việc phát sinh ngoài nội dung công việc đã có trong hợp đồng (phát sinh hạng mục mới) thì phải lập dự toán bổ xung. Dự toán bổ xung do Ban quản lý dự án lập (có đủ năng lực là có thành viên có chứng chỉ định giá) làcòn thiết kế bản vẽ thi công do một đơn vị tư vấn lập. Điều này có hợp lý ko?
Chân thành cảm ơn!
 
Các bác cho tôi hỏi thêm vấn đề này nha:
Đối với khối lượng công việc phát sinh ngoài nội dung công việc đã có trong hợp đồng (phát sinh hạng mục mới) thì phải lập dự toán bổ xung. Dự toán bổ xung do Ban quản lý dự án lập (có đủ năng lực là có thành viên có chứng chỉ định giá) làcòn thiết kế bản vẽ thi công do một đơn vị tư vấn lập. Điều này có hợp lý ko?
Chân thành cảm ơn!
Theo tôi như thế không hợp lý, nếu ông tư vấn lập TKBVTC thì lập luôn dự toán (tôi chưa gặp trường hợp nào như vậy) vì sau khi thẩm tra, thẩm định, phê duyệt TK,DT mà lại có 2đơn vị lập.
 
khổ thiệt. Tôi đang thanh toán cho một gói thầu có hạng mục phát sinh. Để giảm chi phí tư vấn nên BQL lập dự toán còn bản vẽ thi công thì thuê một đơn vị tư vấn lập.
Tôi đã tham khảo ý kiến một số người, đồng thời cũng nghiên cứu quy định thì ko thấy văn bản nào cấm điều này cả, chỉ có điều thực tế ít thấy trường hợp này thui. :((.
 
khổ thiệt. Tôi đang thanh toán cho một gói thầu có hạng mục phát sinh. Để giảm chi phí tư vấn nên BQL lập dự toán còn bản vẽ thi công thì thuê một đơn vị tư vấn lập.
Tôi đã tham khảo ý kiến một số người, đồng thời cũng nghiên cứu quy định thì ko thấy văn bản nào cấm điều này cả, chỉ có điều thực tế ít thấy trường hợp này thui. :((.
Vấn đề là ở chỗ ông chẳng bà chuộc. Tôi trước kia cũng ở bên B thường các phần bổ sung, phát sinh thì mình lập luôn TK, DT xong mang cho mấy ổng tư vấn ký và mang đi trình duyệt thế là xong...
 
Góp ý

Vấn đề là ở chỗ ông chẳng bà chuộc. Tôi trước kia cũng ở bên B thường các phần bổ sung, phát sinh thì mình lập luôn TK, DT xong mang cho mấy ổng tư vấn ký và mang đi trình duyệt thế là xong...

Theo tôi thì không nên làm như vậy;bởi lẽ CP đã quy định điều kiện và năng lực CĐT,tư vấn và cho phép thuê các đơn vị tư vấn có đầy đủ năng lực thực hiện thiết kế,dự toán,hay nói một cách khác là tính chuyên nghiệp trong hoạt động XD đối với lĩnh vực tư vấn.Vậy thì hãy để tư vấn thực hiện chuyên môn của mình và chịu trách nhiệm trước PL và CĐT về lĩnh vực này.Chỉ có điều đề nghị CĐT kiểm soát tư vấn về tiến độ,chất lượng tư vấn đúng PL,hiệu quả,khả thi và đáp ứng yêu cầu của CĐT..Coi chừng làm như bạn hệ số rủi ro pháp lý rất cao đấy đối với CĐT và nhà thầu-chung quy mọi thứ nhà thầu đèu gánh chịu .
 
Last edited by a moderator:
Theo tôi thì không nên làm như vậy;bởi lẽ CP đã quy định điều kiện và năng lực CĐT,tư vấn và cho phép thuê các đơn vị tư vấn có đầy đủ năng lực thực hiện thiết kế,dự toán,hay nói một cách khác là tính chuyên nghiệp trong hoạt động XD đối với lĩnh vực tư vấn.Vậy thì hãy để tư vấn thực hiện chuyên môn của mình và chịu trách nhiệm trước PL và CĐT về lĩnh vực này.Chỉ có điều đề nghị CĐT kiểm soát tư vấn về tiến độ,chất lượng tư vấn đúng PL,hiệu quả,khả thi và đáp ứng yêu cầu của CĐT..Coi chừng làm như bạn hệ số rủi ro pháp lý rất cao đấy đối với CĐT và nhà thầu-chung quy mọi thứ nhà thầu đèu gánh chịu .
Trong thực tế việc như tôi nói là có thật đấy. Nhưng để làm được việc để mấy bác Chủ đầu tư, tư vấn thiết kế ký, thẩm định và phê duyệt là cả một quá trình dài dài. Tất nhiên không phải cái gì bổ sung, phát sinh là nhà thầu thi công cũng có thể làm được hết và làm giải trình được với tư vấn thiết kế thì nhà thầu phải hiểu, biết, làm được... cái này không phải nhà thầu nào cũng làm được việc này mong bạn thông cảm nhé. Thực tế vẫn xảy ra như vậy mà, nhà thầu muốn nhanh được thanh toán thì phải lao vào thôi.
 
Thêm

Trong thực tế việc như tôi nói là có thật đấy. Nhưng để làm được việc để mấy bác Chủ đầu tư, tư vấn thiết kế ký, thẩm định và phê duyệt là cả một quá trình dài dài. Tất nhiên không phải cái gì bổ sung, phát sinh là nhà thầu thi công cũng có thể làm được hết và làm giải trình được với tư vấn thiết kế thì nhà thầu phải hiểu, biết, làm được... cái này không phải nhà thầu nào cũng làm được việc này mong bạn thông cảm nhé. Thực tế vẫn xảy ra như vậy mà, nhà thầu muốn nhanh được thanh toán thì phải lao vào thôi.

Thực tế thì có thể đúng vì nhà thầu muốn nhanh để có thể thanh toán,nhiều lúc còn phải trả tiền thêm cho tư vấn để ký,đóng dấu nhưng lỡ sai sót tất cả CĐT phải chịu trách nhiệm-trường hợp này tôi đã gặp rồi.Để đến đích có rất nhiều con đường đi,nhưng phải thật cẩn trọng.
 
Híc theo em hiểu về điều chỉnh dự toán như sau:
- Điều chỉnh dự toán do khối lượng phát sinh:
TH1: KL phát sinh của nội dung công việc đã có trong hợp đồng hoặc KL phát sinh do phát sinh nội dung c.việc mà trước đó dự toán còn tính thiếu (nội dung công việc này vẫn nằm trong hạng mục công việc trong HĐ) thì CĐT được phép lập dự toán nếu đủ năng lực (Các bác cho em hỏi năng lực này được quy định ntn và tại văn bản nào?)
TH2: KL phát sinh do phát sinh hạng mục mới so với HĐ thì dự toán được lập phải do ĐV tư vấn lập (thông thường là tư vấn lập TKBVTC luôn). Trường hợp CĐT thuê một đơn vị tư vấn khác lập d.toán bổ xung thì trong quá trình Nghiệm thu phải có đầy đủ chữ ký của đơn vị lập d.toán (NT hoàn thành hạng mục công trình đưa vào sử dụng)
Việc điều chỉnh dự toán phải đảm bảo không làm thay đổi tổng mức đầu tư. Trường hợp thay đổi làm tăng tổng mức đầu tư thì phải thực hiện theo quy định.
Mong các bác cho thêm ý kiến.

TH1: Trách nhiệm của nhà thầu lập thiết kế, Chủ đầu tư không phải nhúng tay vào chuyện này. Chỉ cần mời giám sát, thiết kế, nhà thầu họp xử lý hiện trường và giao trách nhiệm cho tư vấn thiết kế thực hiện.

TH2: Bạn có thể giao cho đơn vị tư vấn trước đây đã lập thiết kế bản vẽ thi công hoặc có thể tách riêng thành 1 gói thầu tư vấn mới để lực chọn nhà thầu tư vấn khác thiết kế phần phát sinh mới này.
Đại đa phần thì luôn giao cho đơn vị đã lập thiết kế trước đây lập bởi lẽ: Họ vẫn có 1 phần trách nhiệm với sản phẩm của mình, họ đã khảo sát nghiên cứu từ trước đây nên sẽ nắm vấn đề nhanh hơn.

Trách nhiệm của Chủ đầu tư: Tiến hành thẩm định thiết kế bổ sung trên cơ sở hồ sơ thiết kế của tư vấn (trong cả 02 TH trên).
Năng lực tự thực hiện thiết kế-dự toán thì Chủ đầu tư phải bảo đảm như nghị định 12 Cp quy định.

Có 3 vấn đề đối với phần phát sinh này:
- Phát sinh mới làm thay đổi thiết kế;
- Phát sinh mới làm tăng tổng mức đầu tư đã duyệt;
- Phát sinh mới làm thay đổi cả thiết kế được duyệt và thay đổi tổng mức đầu tư.
==> Vấn đề này bạn nghiên cứu nghị định 12Cp, nghị định 99Cp (được thay bởi nghị định 112Cp).
 
Năng lực tự thực hiện thiết kế-dự toán thì Chủ đầu tư phải bảo đảm như nghị định 12 Cp quy định.

Em không đồng ý với quan điểm này. Trong ND 12/2009/ND-CP chỉ quy định năng lực tổ chức tư vấn hành nghề tư vấn thiết kế. Không thể coi đây làm tiêu trí để xét năng lực của Chủ đầu tư. Nếu cứ như thế này thì các dự toán "bé bằng cái mắt muỗi" thì ông Chủ đầu tư cũng phải thuê Tư vấn.

Vấn đề ở đây là cơ chế tự chịu trách nhiệm. Nếu Chủ đầu tư có con người có khả năng thiết kế và lập dự toán thì ông ấy tự lập cũng chẳng sao. Vì bản chất ông ấy sẽ phê duyệt và sử dụng sản phẩm của ông ấy. Và ông ấy tự chịu trách nhiệm về việc phê duyệt của mình.
 
Em không đồng ý với quan điểm này. Trong ND 12/2009/ND-CP chỉ quy định năng lực tổ chức tư vấn hành nghề tư vấn thiết kế. Không thể coi đây làm tiêu trí để xét năng lực của Chủ đầu tư. Nếu cứ như thế này thì các dự toán "bé bằng cái mắt muỗi" thì ông Chủ đầu tư cũng phải thuê Tư vấn.

Vấn đề ở đây là cơ chế tự chịu trách nhiệm. Nếu Chủ đầu tư có con người có khả năng thiết kế và lập dự toán thì ông ấy tự lập cũng chẳng sao. Vì bản chất ông ấy sẽ phê duyệt và sử dụng sản phẩm của ông ấy. Và ông ấy tự chịu trách nhiệm về việc phê duyệt của mình.
Thực tế NĐ12 thì quy định như vậy chứ tôi chưa thấy ông chủ đầu tư nào tự thiết kế cả. Mà tội gì phải làm như vậy đúng không các bác vì các bác CĐT này nghiệm thu rồi thẩm định, phê duyệt mà.
 
Em không đồng ý với quan điểm này. Trong ND 12/2009/ND-CP chỉ quy định năng lực tổ chức tư vấn hành nghề tư vấn thiết kế. Không thể coi đây làm tiêu trí để xét năng lực của Chủ đầu tư. Nếu cứ như thế này thì các dự toán "bé bằng cái mắt muỗi" thì ông Chủ đầu tư cũng phải thuê Tư vấn.

Vấn đề ở đây là cơ chế tự chịu trách nhiệm. Nếu Chủ đầu tư có con người có khả năng thiết kế và lập dự toán thì ông ấy tự lập cũng chẳng sao. Vì bản chất ông ấy sẽ phê duyệt và sử dụng sản phẩm của ông ấy. Và ông ấy tự chịu trách nhiệm về việc phê duyệt của mình.
Chủ đầu tư được tự thực hiện thiết kế. Và theo mình thì phải xét năng lực của Chủ đầu tư theo Nghị định 12 chứ. Vì chủ đầu tư có đủ năng lực thì mới có khả năng thực hiện được thiết kế và sản phẩm thiết kế của bạn mới có giá trị pháp lý chứ. Không lẽ chủ đầu tư chỉ cần có người biết về lĩnh vực đó là có thể tự làm lĩnh vực đó sao, phải có chứng chỉ hành nghề và các điều kiện năng lực theo quy định của pháp luật chứ.
 
Chủ đầu tư được tự thực hiện thiết kế. Và theo mình thì phải xét năng lực của Chủ đầu tư theo Nghị định 12 chứ. Vì chủ đầu tư có đủ năng lực thì mới có khả năng thực hiện được thiết kế và sản phẩm thiết kế của bạn mới có giá trị pháp lý chứ. Không lẽ chủ đầu tư chỉ cần có người biết về lĩnh vực đó là có thể tự làm lĩnh vực đó sao, phải có chứng chỉ hành nghề và các điều kiện năng lực theo quy định của pháp luật chứ.
Mấy bác CĐT thường là các bác ấy ở các đơn vị tư vấn, đơn vị xây lắp chuyển lên (chứng chỉ hành nghề các loại các bác ấy có đủ) nhưng các bác ấy không làm đâu? chỉ kiểm thôi...
 
Chủ đầu tư được tự thực hiện thiết kế. Và theo mình thì phải xét năng lực của Chủ đầu tư theo Nghị định 12 chứ. Vì chủ đầu tư có đủ năng lực thì mới có khả năng thực hiện được thiết kế và sản phẩm thiết kế của bạn mới có giá trị pháp lý chứ. Không lẽ chủ đầu tư chỉ cần có người biết về lĩnh vực đó là có thể tự làm lĩnh vực đó sao, phải có chứng chỉ hành nghề và các điều kiện năng lực theo quy định của pháp luật chứ.
Đúng vậy, xét năng lực của chủ đầu tư và các đơn vị tư ván phải xét theo Nghị định 12/2009/NĐ-CP và thông tư số 22/2009/TT-BXD ngày 06/7/2009 quy định chi tiết về điều kiện năng lực trong hoạt động xây dựng. Không thể biết về lĩnh vực đó là làm được.
 
Tải bộ cài phần mềm Dự toán GXD, Đấu thầu GXD, Thanh Quyết toán GXD, Quản lý chất lượng GXD. Dành cho người mua bản quyền
Kích để xem khóa học Dự toán công trình
Kích để xem khóa học Dự toán công trình
Kích để xem khóa học Chỉ huy trưởng công trường
Kích để xem giới thiệu phần mềm thanh quyết toán
Phần mềm quản lý chất lượng công trình QLCL GXD
Tìm hiểu khóa học Thanh Quyết toán GXD
Giới thiệu phần mềm Dự toán GXD dùng là thích, kích là sướng

Các bài viết mới

Back
Top