Định mức giàn giáo phục vụ thi công

  • Khởi xướng Khởi xướng Lah
  • Ngày gửi Ngày gửi

Lah

Thành viên rất năng động
Tham gia
26/11/07
Bài viết
100
Điểm tích cực
25
Điểm thành tích
18
Em trích nguyên:
"2.1- Chiều cao dàn giáo trong định mức là chiều cao tính từ cốt mặt nền, sàn hiện tại của công trình đến cao độ lớn nhất bảo đảm đủ điều kiện thuận lợi cho việc thi công kết cấu.

2.2 - Dàn giáo ngoài tính theo diện tích hình chiếu thẳng góc trên mặt ngoài của kết cấu ( hình chiếu đứng).

2.3 - Dàn giáo trong chỉ được sử dụng khi thực hiện các công tác có chiều cao >3,6m và được tính theo diện tích hình chiếu bằng. Chiều cao dàn giáo tính từ mặt nền sàn trong nhà đến chiều cao 3,6m làm lớp chuẩn gốc. Sau đó cứ mỗi khoảng tăng chiều cao 1,2m tính thêm một lớp để cộng dồn (khoảng tăng chưa đủ 0,6m thì không tính).
"
- Ở 2.1 định mức trên quy định cho chiều cao đến cao độ lớn nhất thuận lợi cho việc thi công kết cấu. Nhưng ở đây là công tác khác như trát, xây. Thế em hỏi chiều cao thông tầng của sàn, dầm em là 8m với dầm, 9,6m với sàn. Em có áp dụng được cho giáo A đỡ dầm, sàn không?
- Theo 2.3 dàn giáo tính theo diện tích hình chiếu bằng là như nào các bác? Em tính chiều dài nhân với 90 cm (bề rộng giáo hoàn thiện à)?
 
Câu này tuy không đúng chủ đề nhưng cũng liên quan đến định mức. Cho em hỏi vận chuyển đất là tính khối chặt. Vậy vận chuyển đá nổ từ nguyên khối có hệ số tơi ko? 1,3 chẳng hạn. Em không tìm thấy tài liệu nào hướng dẫn cụ thể việc này. Bác nào biết cho em link hoặc copaste vào đây giúp. Em cảm ơn!
 
Câu này tuy không đúng chủ đề nhưng cũng liên quan đến định mức. Cho em hỏi vận chuyển đất là tính khối chặt. Vậy vận chuyển đá nổ từ nguyên khối có hệ số tơi ko? 1,3 chẳng hạn. Em không tìm thấy tài liệu nào hướng dẫn cụ thể việc này. Bác nào biết cho em link hoặc copaste vào đây giúp. Em cảm ơn!
Công tác vận chuyển đá sau khi nổ mìn , theo định mức được tính theo m3 đá nguyên khai , không tính hệ số nở rời.
 
Công tác vận chuyển đá sau khi nổ mìn , theo định mức được tính theo m3 đá nguyên khai , không tính hệ số nở rời.
Thế ở TCVN 4447 - 1987 phần phụ lục có hệ số tơi đá nổ mìn là 1,45 - 1,5 thì nó được dùng để thành lập định mức à bác?
 
- Ở 2.1 định mức trên quy định cho chiều cao đến cao độ lớn nhất thuận lợi cho việc thi công kết cấu. Nhưng ở đây là công tác khác như trát, xây. Thế em hỏi chiều cao thông tầng của sàn, dầm em là 8m với dầm, 9,6m với sàn. Em có áp dụng được cho giáo A đỡ dầm, sàn không?
- Theo 2.3 dàn giáo tính theo diện tích hình chiếu bằng là như nào các bác? Em tính chiều dài nhân với 90 cm (bề rộng giáo hoàn thiện à)?

Theo mình, cứ đọc kỹ những dòng định mức này thì cũng không khó hiểu lắm:
- Định mức đã tính cho 3,6m chiều cao! Cứ tăng thêm 1,2m thì thêm một lần giáo, như vậy: với 8m thì = 3,6+1,2+1,2+1,2+1,2 (=8,4), được tính thêm 1,2 cuối vì nếu chỉ cộng 3*1,2 thì mới có 3,6+3,6=7,2 mà 7,2+0,6 mới có 7,8 vẫn < 8m! vậy cứ tính lên thành 8,4 cho okie, dù trong thực tế không thể bắc thêm! :D
- Mặt chiếu đứng là chiếu theo phương đứng (okie rùi)
- Mặt chiếu nắm = diện tích giáo bạn sử dụng , thì đúng là chiều dài bắc giáo nhân với bề rộng giáo!
 
Theo mình, cứ đọc kỹ những dòng định mức này thì cũng không khó hiểu lắm:
- Định mức đã tính cho 3,6m chiều cao! Cứ tăng thêm 1,2m thì thêm một lần giáo, như vậy: với 8m thì = 3,6+1,2+1,2+1,2+1,2 (=8,4), được tính thêm 1,2 cuối vì nếu chỉ cộng 3*1,2 thì mới có 3,6+3,6=7,2 mà 7,2+0,6 mới có 7,8 vẫn < 8m! vậy cứ tính lên thành 8,4 cho okie, dù trong thực tế không thể bắc thêm! :D
- Mặt chiếu đứng là chiếu theo phương đứng (okie rùi)
- Mặt chiếu nắm = diện tích giáo bạn sử dụng , thì đúng là chiều dài bắc giáo nhân với bề rộng giáo!
Vấn đề mình lăn tăn là giáo hoàn thiện thì tính chiều cao chuẩn theo 3,6m để thành lập định mức hay là giáo A chịu lực cũng tính như thế? Vì thực tế định mức tính như vậy mà đơn giá tính thêm là: Mã: AL.61220, tên: Lắp dựng dàn giáo thép thi công, dàn giáo trong, mỗi 1,2m tăng thêm. Đơn vị: 100m2, giá VL: 21.454 giá NC 67.139 nghe có vẻ phi thực tế. 1 tầm giáo A thêm cho 10m chiều dài, 10m chiều rộng (100m2) mà NC có 67.139*1.2=80.566 đồng có mà ma nó làm. Chưa kể mình vừa phân tích thử vật tư cho mã này thì thấy: Phần VL giáo thép có 2.12kg cho 100m2? Cái này là sao nhỉ?
 
Vấn đề mình lăn tăn là giáo hoàn thiện thì tính chiều cao chuẩn theo 3,6m để thành lập định mức hay là giáo A chịu lực cũng tính như thế? Vì thực tế định mức tính như vậy mà đơn giá tính thêm là: Mã: AL.61220, tên: Lắp dựng dàn giáo thép thi công, dàn giáo trong, mỗi 1,2m tăng thêm. Đơn vị: 100m2, giá VL: 21.454 giá NC 67.139 nghe có vẻ phi thực tế. 1 tầm giáo A thêm cho 10m chiều dài, 10m chiều rộng (100m2) mà NC có 67.139*1.2=80.566 đồng có mà ma nó làm. Chưa kể mình vừa phân tích thử vật tư cho mã này thì thấy: Phần VL giáo thép có 2.12kg cho 100m2? Cái này là sao nhỉ?

ồh! thực tế là như vậy đó chị, đơn giá cho copha hiện nay trong thực tế là lỗ!
Mà giàn giáo và cốppha thép theo ĐM nhà nước toàn luân chuyển 150-200 lần, chi phí chị tính nhỏ đến mức phi thực tế cũng ko lạ!
Tôi đã từng làm dự toán Biện pháp thi công cho một công trình nhà công nghiệp có chiều cao thông tầng và có cấu kiện phức tạp! nói chung là phải xin giảm khấu hao hoặc thanh toán theo chi phí thuê thị trường (có CDT phê duyệt)
Nếu chị cần tôi sẽ mail cho chị tham khảo!
 
ồh! thực tế là như vậy đó chị, đơn giá cho copha hiện nay trong thực tế là lỗ!
Mà giàn giáo và cốppha thép theo ĐM nhà nước toàn luân chuyển 150-200 lần, chi phí chị tính nhỏ đến mức phi thực tế cũng ko lạ!
Tôi đã từng làm dự toán Biện pháp thi công cho một công trình nhà công nghiệp có chiều cao thông tầng và có cấu kiện phức tạp! nói chung là phải xin giảm khấu hao hoặc thanh toán theo chi phí thuê thị trường (có CDT phê duyệt)
Nếu chị cần tôi sẽ mail cho chị tham khảo!
Chết, chú Vinh sao gọi anh là chị? Anh có gì giống chị à :D
Chú cứ gửi lên đây, anh em tham khảo cả thì tốt nhất. Mà đơn giá thực tế là lỗ là sao? Lỗ thì lỗ vừa thôi, chứ không thì phải gõ mấy ông viện Kt như anh Thế Anh chứ.
 
cac pac cho tui hoi gian giao ngoai thi voi cong trinh co chieu cao > ? thi duoc ap dung vay. Tui thay gian giao trong thi >3.6m thi duoc dung gian giao trong the con ngoai ???????
 
Em trích nguyên:
2.3 - Dàn giáo trong chỉ được sử dụng khi thực hiện các công tác có chiều cao >3,6m và được tính theo diện tích hình chiếu bằng. Chiều cao dàn giáo tính từ mặt nền sàn trong nhà đến chiều cao 3,6m làm lớp chuẩn gốc. Sau đó cứ mỗi khoảng tăng chiều cao 1,2m tính thêm một lớp để cộng dồn (khoảng tăng chưa đủ 0,6m thì không tính).
"
Vậy công tác có chiều cao <3.6m thì sao nhỉ? không được áp dụng ĐM dàn giáo à?
 
Em chuẩn bị thi công công trình phải lắp đặt hệ giàn giáo cao tầm 8m. Bác nào có thuyết minh biện pháp thi công về các công trình tương tự cho em xin tham khảo. Em xin chân thành cảm ơn :-*
 
Các bác cho e hỏi chút,trong phần dàn giáo thi công có mục 2.5
Thời gian sử dụng dàn giáo trong đơn giá bình quân trong khoảng thời gian <=1 tháng, cứ kéo dài tg sử dụng thêm 1 tháng thì tính thêm 1 lần chi phí vật liệu
Vậy nếu tg sử dụng dàn giáo là 40 ngày thì tính chi phí vật liệu ntn?
Đa số các nhà thầu thì đều nói rằng dàn giáo chỉ tính một lần thôi không là CĐT cũng bắt giải trình về tính luân chuyển dàn giáo thôi.
 
Các bác cho e hỏi chút,trong phần dàn giáo thi công có mục 2.5
Thời gian sử dụng dàn giáo trong đơn giá bình quân trong khoảng thời gian <=1 tháng, cứ kéo dài tg sử dụng thêm 1 tháng thì tính thêm 1 lần chi phí vật liệu
Vậy nếu tg sử dụng dàn giáo là 40 ngày thì tính chi phí vật liệu ntn?
Đa số các nhà thầu thì đều nói rằng dàn giáo chỉ tính một lần thôi không là CĐT cũng bắt giải trình về tính luân chuyển dàn giáo thôi.
 
Xin các bác cho hỏi trong định mức dàn giáo ngoài khi lắp dựng đã tính đến chi phí níu giữ dàn giáo vào tường chưa, vì mình làm định mức sửa chữa thi đang phân vân có đục tường ra và níu giữ dàn giáo hay không móng các bác tư vấn giúp. Thank
 
Tải bộ cài phần mềm Dự toán GXD, Đấu thầu GXD, Thanh Quyết toán GXD, Quản lý chất lượng GXD. Dành cho người mua bản quyền
Kích để xem khóa học Dự toán công trình
Kích để xem khóa học Dự toán công trình
Kích để xem khóa học Chỉ huy trưởng công trường
Kích để xem giới thiệu phần mềm thanh quyết toán
Phần mềm quản lý chất lượng công trình QLCL GXD
Tìm hiểu khóa học Thanh Quyết toán GXD
Giới thiệu phần mềm Dự toán GXD dùng là thích, kích là sướng

Các bài viết mới

Back
Top