nguyen thi nguyet kx
Thành viên có triển vọng
- Tham gia
- 21/10/09
- Bài viết
- 9
- Điểm tích cực
- 0
- Điểm thành tích
- 1
Chào cả nhà!
Hiện mình đang lập dự toán cho công tác thi công bó vỉa đúc sẵn cho công trình hạ tầng kĩ thuật. Mình áp dụng mã hiệu công tác: AG.32211: Sản xuất, lắp dựng, tháo dỡ ván khuôn bê tông đúc sẵn, ván khuôn kim loại, ván khuôn các loại cấu kiện khác để tính chi phí cho công tác ván khuôn bó vỉa đúc sắn. Mức hao phí vật tư như sau:
- Thép tấm : 17,27 kg.
- Thép hình : 16,28 kg.
- Que hàn : 1,9 kg.
…..
và ra 1 đơn giá khá cao so với thực tế. Tuy nhiên, khi so sánh với mức hao phí vật tư trong định mức 1784 của bộ Xây dựng thì mình thấy có sự khác xa trong mức hao phí. Cụ thể mức hao phí vật tư cho công tác ván khuôn tại định mức 1784 là như sau:
- Thép tấm : 4,112 kg.
- Thép hình : 3,971 kg.
- Que hàn : 1,9 kg.
Vậy các anh chị nếu có hiểu rõ thì cho mình hỏi tí.
1. Mức hao phí vật tư, nhân công, ca máy trong công tác ván khuôn trong định mức 1776 là đã xét đến yếu tố luân chuyển của ván khuôn chưa? (Vì đối với ván khuôn bê tông đúc sắn, sau khi tốn 1 lượng vật liệu và cả nhân công và ca máy để tạo ra 100m2 ván khuôn thì các bộ ván khuôn này được sử dụng nhiều lần, nhưng hình như chỉ mới nói đến luân chuyển vật liệu thì phải).
2. Vì sao có sự khác biệt về mức hao phí trong định mức 1776 và 1784? Mặt khác, theo định mức 1784: “Ván khuôn để đúc sẵn các loại bê tông khác, phải sử dụng luân chuyển 30 lần, không bù hao hụt” và “đối với vật liệu luân chuyển nhưng không có bù hao hụt thì lấy số lượng ghi trong bảng định mức chia cho số lần luân chuyển là đủ”. Nhưng mức hao phí vật tư tại định mức 1784 lại nhỏ hơn so với định mức 1776?.
Rất mong nhận được những góp ý, trả lời từ cả nhà.Mình mới lập dự toán nên cũng chưa rành lắm. Cảm ơn mọi người rất nhiều.
Hiện mình đang lập dự toán cho công tác thi công bó vỉa đúc sẵn cho công trình hạ tầng kĩ thuật. Mình áp dụng mã hiệu công tác: AG.32211: Sản xuất, lắp dựng, tháo dỡ ván khuôn bê tông đúc sẵn, ván khuôn kim loại, ván khuôn các loại cấu kiện khác để tính chi phí cho công tác ván khuôn bó vỉa đúc sắn. Mức hao phí vật tư như sau:
- Thép tấm : 17,27 kg.
- Thép hình : 16,28 kg.
- Que hàn : 1,9 kg.
…..
và ra 1 đơn giá khá cao so với thực tế. Tuy nhiên, khi so sánh với mức hao phí vật tư trong định mức 1784 của bộ Xây dựng thì mình thấy có sự khác xa trong mức hao phí. Cụ thể mức hao phí vật tư cho công tác ván khuôn tại định mức 1784 là như sau:
- Thép tấm : 4,112 kg.
- Thép hình : 3,971 kg.
- Que hàn : 1,9 kg.
Vậy các anh chị nếu có hiểu rõ thì cho mình hỏi tí.
1. Mức hao phí vật tư, nhân công, ca máy trong công tác ván khuôn trong định mức 1776 là đã xét đến yếu tố luân chuyển của ván khuôn chưa? (Vì đối với ván khuôn bê tông đúc sắn, sau khi tốn 1 lượng vật liệu và cả nhân công và ca máy để tạo ra 100m2 ván khuôn thì các bộ ván khuôn này được sử dụng nhiều lần, nhưng hình như chỉ mới nói đến luân chuyển vật liệu thì phải).
2. Vì sao có sự khác biệt về mức hao phí trong định mức 1776 và 1784? Mặt khác, theo định mức 1784: “Ván khuôn để đúc sẵn các loại bê tông khác, phải sử dụng luân chuyển 30 lần, không bù hao hụt” và “đối với vật liệu luân chuyển nhưng không có bù hao hụt thì lấy số lượng ghi trong bảng định mức chia cho số lần luân chuyển là đủ”. Nhưng mức hao phí vật tư tại định mức 1784 lại nhỏ hơn so với định mức 1776?.
Rất mong nhận được những góp ý, trả lời từ cả nhà.Mình mới lập dự toán nên cũng chưa rành lắm. Cảm ơn mọi người rất nhiều.