bcivietnam
Thành viên mới
- Tham gia
- 20/6/12
- Bài viết
- 2
- Điểm thành tích
- 1
Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 - Giấy thông hành để các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam trở thành nhà thầu chính.
Ngành Xây dựng đã đặt vấn đề quản lý và đảm bảo chất lượng cùng một thời điểm với Ngành Công nghiệp. Trong khi đó tại các nước công nghiệp cao, ngành xây dựng lúc nào cũng đi sau các ngành các ngành công nghiệp khác từ bảy đến mười năm về vấn đề áp dụng hệ thống đảm bảo chất lượng. Ngoài ra, qua quá trình làm việc ở các nước khác và nhất là tại Việt Nam, tôi dám mạnh dạn nhận định rằng các công ty xây dựng Việt Nam đã có một cơ cấu tổ chức quản lý chất lượng 70% phù hợp với bộ Tiêu chuẩn ISO 9000. Nhưng để thực hiên được 30% còn lại, cũng là một bước dài phải thực hiện một cách có kế hoạch và khoa học.
Tôi xin tóm tắt đơn giản về bộ Tiêu chuẩn ISO 9000. Đó là:
1. Viết những gì phải làm (kế hoạch)
2. Làm những gì đã viết (triển khai kế hoạch)
3. Kiểm soát những gì đã làm có phù hợp với những gì đã viết hay không (kiểm soát và điều chỉnh kịp thời kế hoạch)
Bộ Tiêu chuẩn ISO 9000 như một công cụ hữu hiệu cho bài toán kinh tế Việt Nam, sẽ là bước đi tắt để đến đích “Công nghiệp hóa, hiện đại hoá” và hội nhập với các nước. Vì đây là những đúc kết từ lý luận cũng như thực tiễn của các ngành kinh tế và nhiều nền kinh tế ở các khu vực trên thế giớI
Thay mặt Tổ chức chứng nhận ISO BCI Việt Nam
Hồ Thị Hồng Dung
12A, Thuận Tốn, Đa Tốn, Gia Lâm, Hà Nội
mobile: 0988 807 116
Chuyên cung cấp dịch vụ chứng nhận ISO của Tổ chức chứng nhận ISO BCI quốc tế
Ngành Xây dựng đã đặt vấn đề quản lý và đảm bảo chất lượng cùng một thời điểm với Ngành Công nghiệp. Trong khi đó tại các nước công nghiệp cao, ngành xây dựng lúc nào cũng đi sau các ngành các ngành công nghiệp khác từ bảy đến mười năm về vấn đề áp dụng hệ thống đảm bảo chất lượng. Ngoài ra, qua quá trình làm việc ở các nước khác và nhất là tại Việt Nam, tôi dám mạnh dạn nhận định rằng các công ty xây dựng Việt Nam đã có một cơ cấu tổ chức quản lý chất lượng 70% phù hợp với bộ Tiêu chuẩn ISO 9000. Nhưng để thực hiên được 30% còn lại, cũng là một bước dài phải thực hiện một cách có kế hoạch và khoa học.
Tôi xin tóm tắt đơn giản về bộ Tiêu chuẩn ISO 9000. Đó là:
1. Viết những gì phải làm (kế hoạch)
2. Làm những gì đã viết (triển khai kế hoạch)
3. Kiểm soát những gì đã làm có phù hợp với những gì đã viết hay không (kiểm soát và điều chỉnh kịp thời kế hoạch)
Bộ Tiêu chuẩn ISO 9000 như một công cụ hữu hiệu cho bài toán kinh tế Việt Nam, sẽ là bước đi tắt để đến đích “Công nghiệp hóa, hiện đại hoá” và hội nhập với các nước. Vì đây là những đúc kết từ lý luận cũng như thực tiễn của các ngành kinh tế và nhiều nền kinh tế ở các khu vực trên thế giớI
Thay mặt Tổ chức chứng nhận ISO BCI Việt Nam
Hồ Thị Hồng Dung
12A, Thuận Tốn, Đa Tốn, Gia Lâm, Hà Nội
mobile: 0988 807 116
Chuyên cung cấp dịch vụ chứng nhận ISO của Tổ chức chứng nhận ISO BCI quốc tế