Giải quyết tình huống sau khi phê duyệt quyết toán?

Tiếp một thông tin cho mọi người tham khảo để giải quyết hợp lý cho mình:
Nhà thầu đang lâm vào tình trạng phá sản, ngân hàng đã kê khai và siết nợ.
Nên việc nhà thầu trả lại số tiền CĐT định truy thu là không thể.

Mong các thành viên cho ý kiến để giải quyết dứt điểm nhé!
 
Báo cáo chú!
Đã tổ chức cuộc họp nhiều lần (đã nhờ bạn anh bên thuế góp ý). Không thành biên bản vì nhà thầu không ký!
Công văn => có. Trao đổi trực tiếp => có. Nặng, nhẹ => có. Nhưng bất thành.
Nhà thầu ngoan cố cho là có hóa đơn là không được cắt. Thuế cho rằng chưa chứng minh đầy đủ!
Vấn đề là theo chú chủ đầu tư đã hết trách nhiệm chưa? Anh nghĩ là hết nước hết cái rồi!
Chú cho ý kiến tiếp nhé!
Cái này các bác bị nhầm rồi đấy, Luật quản lý thuế nói người nộp thuế có nghĩa vụ tự kê khai, tự nộp thuế và tự chịu trách nhiệm về tính chính xác. Đơn vị thu thuế có trách nhiệm thu thuế và kiểm tra, nếu bảo chưa đủ phải có văn bản ghi rõ phải nộp bao nhiêu là đủ chứ người nộp thuế không có nghĩa vụ giải trình. Còn nếu chứng minh nhà thầu còn thiều thì thuế phải truy thu.
Các Sở ngành khi làm việc mà lại lấy ý kiến chủ quan cá nhân áp đặt bắt nhà thầu theo quyết toán được duyệt để bắt xuất toán là sai.
Nếu có họp lại, đề nghị các bác sửa quyết toán, chấp thuận phần đã thanh toán cho nhà thầu. Cơ quan thuế có trách nhiệm truy thu thuế (nếu thiếu) thì sẽ xong ngay.
Nếu các bác giữ theo quyết toán, ép nhà thầu xuất toán->nhà thầu không có tiền nộp thuế->vi phạm luật thuế tài nguyên-> nhà thầu đi tù
->quay lại hợp đồng->nhà thầu đúng, các bác sai->nhà thầu đi tù do lỗi CĐT-> các bác phải đền bù thiệt hại
Mấu chốt vấn đề: Các cơ quan nhà nước làm sai phần việc của mình
p/s: giống như Luật hình sự quy định, cơ quan điều tra phải chứng minh tội, lỗi của người vi phạm
 
Cái này các bác bị nhầm rồi đấy, Luật quản lý thuế nói người nộp thuế có nghĩa vụ tự kê khai, tự nộp thuế và tự chịu trách nhiệm về tính chính xác. Đơn vị thu thuế có trách nhiệm thu thuế và kiểm tra, nếu bảo chưa đủ phải có văn bản ghi rõ phải nộp bao nhiêu là đủ chứ người nộp thuế không có nghĩa vụ giải trình. Còn nếu chứng minh nhà thầu còn thiều thì thuế phải truy thu.
Các Sở ngành khi làm việc mà lại lấy ý kiến chủ quan cá nhân áp đặt bắt nhà thầu theo quyết toán được duyệt để bắt xuất toán là sai.
Nếu có họp lại, đề nghị các bác sửa quyết toán, chấp thuận phần đã thanh toán cho nhà thầu. Cơ quan thuế có trách nhiệm truy thu thuế (nếu thiếu) thì sẽ xong ngay.
Nếu các bác giữ theo quyết toán, ép nhà thầu xuất toán->nhà thầu không có tiền nộp thuế->vi phạm luật thuế tài nguyên-> nhà thầu đi tù
->quay lại hợp đồng->nhà thầu đúng, các bác sai->nhà thầu đi tù do lỗi CĐT-> các bác phải đền bù thiệt hại
Mấu chốt vấn đề: Các cơ quan nhà nước làm sai phần việc của mình
p/s: giống như Luật hình sự quy định, cơ quan điều tra phải chứng minh tội, lỗi của người vi phạm
Vấn đề 1: Như đã trao đổi ở trên. Việc kiểm tra bên thuế để chứng minh nhà thầu nộp đủ thuế (xem có nộp cho công trình mình không) thì phải có chủ trương. Mà cái này không dễ gì nhảy vào nhà thầu khó chịu này đâu? Trừ khi có cơ quan đặc biệt ra quyết định.
Vần đề 2: Chú bảo "các sở ngành khi làm việc mà lại lấy ý kiến chủ quan cá nhân áp đặt nhà thầu.. là sai" chú cho anh cái căn cứ cái! Nếu không là chú vu oan cho người ta đấy! Rõ ràng khi thẩm định người ta yêu cầu mà ông nhà thầu không chứng minh được, thế mà bảo người ta áp đặt. Anh nghe không vào tí nào (mặc dù anh đang muốn đổ tội cho đơn vị này).
Vấn đề 3: Theo hợp đồng có thuế tài nguyên => thanh toán đủ (A-B) => khi thẩm định không chứng minh được => nhà thầu chốn thuế (chậm nộp thuế) => nhà thầu bị phạt hoặc đi tù?
Bác là bác trả tiền rồi! Không nợ nhà thầu đồng nào hết! Nhưng quyết định phê duyệt giảm thì bác phải truy thu thôi!
Giải thích thế nào đây?:((
Chú cho thêm ý kiến nhé!
 
Vấn đề 1: Như đã trao đổi ở trên. Việc kiểm tra bên thuế để chứng minh nhà thầu nộp đủ thuế (xem có nộp cho công trình mình không) thì phải có chủ trương. Mà cái này không dễ gì nhảy vào nhà thầu khó chịu này đâu? Trừ khi có cơ quan đặc biệt ra quyết định.
Vần đề 2: Chú bảo "các sở ngành khi làm việc mà lại lấy ý kiến chủ quan cá nhân áp đặt nhà thầu.. là sai" chú cho anh cái căn cứ cái! Nếu không là chú vu oan cho người ta đấy! Rõ ràng khi thẩm định người ta yêu cầu mà ông nhà thầu không chứng minh được, thế mà bảo người ta áp đặt. Anh nghe không vào tí nào (mặc dù anh đang muốn đổ tội cho đơn vị này).
Vấn đề 3: Theo hợp đồng có thuế tài nguyên => thanh toán đủ (A-B) => khi thẩm định không chứng minh được => nhà thầu chốn thuế (chậm nộp thuế) => nhà thầu bị phạt hoặc đi tù?
Bác là bác trả tiền rồi! Không nợ nhà thầu đồng nào hết! Nhưng quyết định phê duyệt giảm thì bác phải truy thu thôi!
Giải thích thế nào đây?:((
Chú cho thêm ý kiến nhé!
Khi muốn kiểm tra thuế thì sẽ ra quyết định thanh tra thuế, nhà thầu có khó chịu mấy cũng phải chấp hành. Nếu không thực hiện lệnh thanh tra sẽ được gặp cơ quan điều tra, thế thôi, không phải bàn thêm trách nhiệm của Thuế nữa.
Em đã nói ở trên, việc chấp hành thuế của người có nghĩa vụ nộp thuế là trách nhiệm giữa họ với cơ quan thuế. Các bác quyết toán tự nhiên cắt đi của người ta là làm sai quy định về hợp đồng A-B
THứ 2, em đã nói việc chứng minh số thuế là của cục thuế, hợp đồng có thuế tài nguyên-ok, hợp đồng có thuế VAT-ok, trong hợp đồng mặc dù không quy định nhưng có lợi nhuận định mức nên có thuế TNDN. Vấn đề CĐT không phải cơ quan thuế, trốn thuế cũng là việc của cơ quan thuế, CĐT không làm thay việc người khác, đó mới là nguyên tắc chuẩn. Quyết định phê duyệt có rồi nhưng sai (không dám nói sai thì là không phù hợp) thì sửa. Bác có tin là ra tòa dân sự người ta chứng minh được việc truy thu là sai không?
p/s: qua việc này mới biết tại sao trên bác không có phát triển bóng đá. Ở dưới này chả ai muốn giữ bóng trong chân lâu thế đâu
 
Hoàn toàn nhất trí với bác naat, theo dõi chủ đề này nhiều tôi thấy thú vị nhưng cũng nhiều vấn đề lan man quá. Bản thân người Việt Nam đều thích trốn thuế (ở đây ý tôi nói là vừa muốn giám nộp thuế phải nộp, vừa muốn tránh mấy anh thanh tra thuế)
 
Khi muốn kiểm tra thuế thì sẽ ra quyết định thanh tra thuế, nhà thầu có khó chịu mấy cũng phải chấp hành. Nếu không thực hiện lệnh thanh tra sẽ được gặp cơ quan điều tra, thế thôi, không phải bàn thêm trách nhiệm của Thuế nữa.
Em đã nói ở trên, việc chấp hành thuế của người có nghĩa vụ nộp thuế là trách nhiệm giữa họ với cơ quan thuế. Các bác quyết toán tự nhiên cắt đi của người ta là làm sai quy định về hợp đồng A-B
THứ 2, em đã nói việc chứng minh số thuế là của cục thuế, hợp đồng có thuế tài nguyên-ok, hợp đồng có thuế VAT-ok, trong hợp đồng mặc dù không quy định nhưng có lợi nhuận định mức nên có thuế TNDN. Vấn đề CĐT không phải cơ quan thuế, trốn thuế cũng là việc của cơ quan thuế, CĐT không làm thay việc người khác, đó mới là nguyên tắc chuẩn. Quyết định phê duyệt có rồi nhưng sai (không dám nói sai thì là không phù hợp) thì sửa. Bác có tin là ra tòa dân sự người ta chứng minh được việc truy thu là sai không?
p/s: qua việc này mới biết tại sao trên bác không có phát triển bóng đá. Ở dưới này chả ai muốn giữ bóng trong chân lâu thế đâu
Vấn đề là khi nào thì thanh tra thuế hả chú? Với công trình anh đang thắc mắc liệu đủ căn cứ để bên thanh tra thuế nhày vào không?
Thế khi đã có phê duyệt quyết toán giảm so với thanh toán thì ai phải truy thu? Chẳng CĐT thì ai?
Ông ký quyết định phê duyệt quyết toán giờ này có biết là chưa tất toán được đâu? Ông thẩm định thì coi như điếc!
Chú cho anh cái căn cứ việc truy thu là sai với! Sai ở đâu? Ông nào sai? Phạt như thế nào?
Với anh chỉ thực hiện theo quyết định phê duyệt quyết toán là phải truy thu (lỡ trả tiền thừa rồi)! Đúng sai ở đâu phải có căn cứ!

p/s:qua việc này mới biết nhiều tên sợ trách nhiệm, không dám đứng ra chịu trách nhiệm trước hành vi sai trái của mình! Bóng không truyền được cho ai phải chịu thôi! Ai muốn giữ làm giề?
 
Hoàn toàn nhất trí với bác naat, theo dõi chủ đề này nhiều tôi thấy thú vị nhưng cũng nhiều vấn đề lan man quá. Bản thân người Việt Nam đều thích trốn thuế (ở đây ý tôi nói là vừa muốn giám nộp thuế phải nộp, vừa muốn tránh mấy anh thanh tra thuế)
Việc trốn thuế hay không đề nghị chú bàn sau!
Cho anh phương án giải quyết êm đẹp vụ này nhé!
Chủ đề lan man vì không ai đưa ra được ý kiến dứt điểm cả chú ạ! Ý kiến nào anh cũng thấy có sơ hở cả.
Chú cho anh ý kiến nhá!
 
Mình có một tình huống sau mong mọi người chỉ giáo:
Có một công trình hợp đồng là chọn gói năm 2007. Khi đơn vị chủ đầu tư mang đi trình quyết toán, đơn vị thẩm định quyết toán đã trừ chi phí thuế tài nguyên của nhà thầu (đơn giá dự thầu đã bao gồm thuế tài nguyên), đã yêu cầu nhà thầu giải trình hóa đơn đóng thuế tài nguyên, nhưng đơn vị thi công đã không giải trình nên đơn vị thẩm định đã ban hành biên bản thẩm định (trong biên bản không có chữ ký của nhà thầu chỉ có chủ đầu tư và đơn vị thẩm định ký), trình cho cấp có thẩm quyền phê duyệt quyết toán.
Sau khi có quyết định phê duyệt quyết toán chủ đầu tư đã yêu cầu nhà thầu hoàn lại số tiền đã cắt giảm, nhưng nhà thầu không chấp thuận.
Cho đến năm 2009 nhà thầu nộp hóa đơn đóng thuế tài nguyên. Nhưng lúc này không ghi kế hoạch vốn nữa.
Vậy xin hỏi:
1. Đơn vị thi công nộp hóa đơn năm 2009 liệu có chấp nhận được không?
2. Trách nhiệm của từng đơn vị như thế nào? Xử phạt ra sao? Căn cứ xử phạt ở đâu?
3. Có phải điều chỉnh quyết định phê duyệt quyết toán không? (vì giá trị được duyệt < giá trị thanh toán)
Rất mong admin, smod, mod, thành viên tham gia đóng góp ý kiến!
Chào bác haophuong80. Vấn đề bác đưa ra cũng đã có nhiều ý kiến, em xin có ý kiến đóng góp thế này (có thể đã trùng với một ai đó):
- Trước khi bàn luận mình đưa ra một ví dụ về công tác Đắp đất. Chủ đầu tư ký với nhà thầu đơn giá là A đồng/1m3 (Bao gồm vật liệu, NC, MTC và các chi phí cần thiết khác):
+ Nếu nhà thầu mua đất của một đơn vị cung cấp: Khi đó thuế tài nguyên (nếu có) sẽ do Đơn vị cung cấp chịu trách nhiệm.
+ Nếu nhà thầu khai thác đất để đắp vào công trình: Khi đó nhà thầu sẽ phải đóng thuế tài nguyên.
- Khi quyết toán thì nhà thầu chỉ trình Hồ sơ quyết toán theo quy định trong hợp đồng với Chủ đầu tư và phải thanh toán cho nhà thầu với đơn giá đã ký kết là A đồng/m3. Việc đóng thuế để được khai thác tài nguyên là bắt buộc nhưng là đóng cho cơ quan quản lý có liên quan chứ không phải đóng cho Chủ đầu tư. Vì vậy việc đơn vị Quyết toán trừ chi phí thuế tài nguyên của nhà thầu là không hợp lý.
- Trả lời câu hỏi của bạn:
1. ĐƠn vị thi công nộp hóa đơn năm 2009 có chấp nhận được không:
Trong trường hợp này, chủ đầu tư không có quyền yêu cầu nhà thầu nộp hóa đơn, do đó việc nộp hóa đơn năm nào thì không bàn tới nữa.
2. Trách nhiệm của các đơn vị thế nào? sử lý ra sao? căn cứ sử phạt ở đâu?
- Đơn vị thẩm định quyết toán đã thực hiện sai công việc của mình: Tùy theo hậu quả để quyết định hình thức sử phạt
- Chủ đầu tư cũng thực hiện sai quyền hạn của mình.
3. Có phải điều chỉnh quyết định phê duyệt quyết toán không?
- Phải điều chỉnh lại quyết định phê duyệt quyết toán.
 
Chào bác haophuong80. Vấn đề bác đưa ra cũng đã có nhiều ý kiến, em xin có ý kiến đóng góp thế này (có thể đã trùng với một ai đó):
- Trước khi bàn luận mình đưa ra một ví dụ về công tác Đắp đất. Chủ đầu tư ký với nhà thầu đơn giá là A đồng/1m3 (Bao gồm vật liệu, NC, MTC và các chi phí cần thiết khác):
+ Nếu nhà thầu mua đất của một đơn vị cung cấp: Khi đó thuế tài nguyên (nếu có) sẽ do Đơn vị cung cấp chịu trách nhiệm.
+ Nếu nhà thầu khai thác đất để đắp vào công trình: Khi đó nhà thầu sẽ phải đóng thuế tài nguyên.
- Khi quyết toán thì nhà thầu chỉ trình Hồ sơ quyết toán theo quy định trong hợp đồng với Chủ đầu tư và phải thanh toán cho nhà thầu với đơn giá đã ký kết là A đồng/m3. Việc đóng thuế để được khai thác tài nguyên là bắt buộc nhưng là đóng cho cơ quan quản lý có liên quan chứ không phải đóng cho Chủ đầu tư. Vì vậy việc đơn vị Quyết toán trừ chi phí thuế tài nguyên của nhà thầu là không hợp lý.
- Trả lời câu hỏi của bạn:
1. ĐƠn vị thi công nộp hóa đơn năm 2009 có chấp nhận được không:
Trong trường hợp này, chủ đầu tư không có quyền yêu cầu nhà thầu nộp hóa đơn, do đó việc nộp hóa đơn năm nào thì không bàn tới nữa.
2. Trách nhiệm của các đơn vị thế nào? sử lý ra sao? căn cứ sử phạt ở đâu?
- Đơn vị thẩm định quyết toán đã thực hiện sai công việc của mình: Tùy theo hậu quả để quyết định hình thức sử phạt
- Chủ đầu tư cũng thực hiện sai quyền hạn của mình.
3. Có phải điều chỉnh quyết định phê duyệt quyết toán không?
- Phải điều chỉnh lại quyết định phê duyệt quyết toán.
Trước tiên xin cảm ơn bạn đã tham gia ý kiến.
ở đây có mấy vấn đề mình cần nõi ra để bạn tham gia ý kiến tiếp nhé!
Người yêu cầu nhà thầu chứng minh việc nộp thuế tài nguyên này là đơn vị thẩm tra quyết toán chứ không phải chủ đầu tư đâu bạn ạ.
Tại thời điểm thẩm tra quyết toán thì đơn vị thẩm tra đã có công văn gửi chủ đầu tư yêu cầu giải trình (Người ký công văn là phó GĐ sở đàng hoàng). Khi nhận được công văn, chủ đầu tư đã có công văn gửi đơn vị thi công giải trình theo yêu cầu của đơn vị thẩm tra (có đính kèm bản sao của công văn đơn vị thẩm tra). Chủ đầu tư cũng đồng thời gửi cho cả đơn vị thẩm tra để báo cáo.
Khi gần hết thời gian thẩm tra theo quy định, đơn vị thẩm tra đã có công văn lần 2 yêu cầu giải trình gửi đến chủ đầu tư và nhà thầu
Trong công văn này có yêu cầu về thời hạn, nếu sau thời hạn nêu đơn vị thẩm tra sẽ cắt giảm chi phí thuế tài nguyên này.
Sau thời gian yêu cầu thì đơn vị thẩm tra nhà thầu không có tài liệu chứng minh, nên đơn vị thẩm tra quyết toán đã ra biên bản thẩm định (biên bản thẩm định chỉ có đơn vị thẩm tra quyết toán và chủ đầu tư ký, trong biên bản nói rõ việc giảm trừ là thuế tài nguyên).
Sau đó đơn vị thẩm tra quyết toán trình UBND tỉnh phê duyệt quyết toán.
Việc thanh toán giá trị thuế này thì chủ đầu tư đã thanh toán cho nhà thầu theo hợp đồng rồi. Nên khi có quyết định phê duyệt quyết toán chủ đầu tư đã có công văn đề nghị nhà thầu (tối thiểu 3 lần gửi công văn và họp tháo gỡ) nhưng không có kết quả. Đến năm cuối năm 2009 thì nhà thầu chủ động nộp hóa đơn thuế.
Vấn đề lúc này thì hóa đơn đó có chấp nhận được không? Nếu chấp nhận thì chủ đầu tư có thẩm quyền chấp nhận hay phải đơn vị thẩm tra quyết toán mới đủ thẩm quyền?
Mong bạn cho ý kiến tư vấn tháo gỡ tính huống này!

P/s: Nói thêm về ví dụ của bạn việc đương nhiên là:
Nếu nhà thầu mua đất thì phải có hợp đồng và hóa đơn xuất của bên bán.
Nếu nhà thầu khai thác thì phải có hóa đơn đóng thuế của nhà thầu.
Chủ đầu tư không mấy quan tâm về cái hóa đơn đóng thuế đấy, việc đấy là việc nhà thầu với cơ quan thuế. Nhưng trong tình huống mình nêu thì chủ đầu tư đã phải vào cuộc khi đơn vị thẩm tra quyết toán cắt chi phí này./.
 
Trước tiên xin cảm ơn bạn đã tham gia ý kiến.
ở đây có mấy vấn đề mình cần nõi ra để bạn tham gia ý kiến tiếp nhé!
Người yêu cầu nhà thầu chứng minh việc nộp thuế tài nguyên này là đơn vị thẩm tra quyết toán chứ không phải chủ đầu tư đâu bạn ạ.
Tại thời điểm thẩm tra quyết toán thì đơn vị thẩm tra đã có công văn gửi chủ đầu tư yêu cầu giải trình (Người ký công văn là phó GĐ sở đàng hoàng). Khi nhận được công văn, chủ đầu tư đã có công văn gửi đơn vị thi công giải trình theo yêu cầu của đơn vị thẩm tra (có đính kèm bản sao của công văn đơn vị thẩm tra). Chủ đầu tư cũng đồng thời gửi cho cả đơn vị thẩm tra để báo cáo.
Khi gần hết thời gian thẩm tra theo quy định, đơn vị thẩm tra đã có công văn lần 2 yêu cầu giải trình gửi đến chủ đầu tư và nhà thầu
Trong công văn này có yêu cầu về thời hạn, nếu sau thời hạn nêu đơn vị thẩm tra sẽ cắt giảm chi phí thuế tài nguyên này.
Sau thời gian yêu cầu thì đơn vị thẩm tra nhà thầu không có tài liệu chứng minh, nên đơn vị thẩm tra quyết toán đã ra biên bản thẩm định (biên bản thẩm định chỉ có đơn vị thẩm tra quyết toán và chủ đầu tư ký, trong biên bản nói rõ việc giảm trừ là thuế tài nguyên).
Sau đó đơn vị thẩm tra quyết toán trình UBND tỉnh phê duyệt quyết toán.
Việc thanh toán giá trị thuế này thì chủ đầu tư đã thanh toán cho nhà thầu theo hợp đồng rồi. Nên khi có quyết định phê duyệt quyết toán chủ đầu tư đã có công văn đề nghị nhà thầu (tối thiểu 3 lần gửi công văn và họp tháo gỡ) nhưng không có kết quả. Đến năm cuối năm 2009 thì nhà thầu chủ động nộp hóa đơn thuế.
Vấn đề lúc này thì hóa đơn đó có chấp nhận được không? Nếu chấp nhận thì chủ đầu tư có thẩm quyền chấp nhận hay phải đơn vị thẩm tra quyết toán mới đủ thẩm quyền?
Mong bạn cho ý kiến tư vấn tháo gỡ tính huống này!

P/s: Nói thêm về ví dụ của bạn việc đương nhiên là:
Nếu nhà thầu mua đất thì phải có hợp đồng và hóa đơn xuất của bên bán.
Nếu nhà thầu khai thác thì phải có hóa đơn đóng thuế của nhà thầu.
Chủ đầu tư không mấy quan tâm về cái hóa đơn đóng thuế đấy, việc đấy là việc nhà thầu với cơ quan thuế. Nhưng trong tình huống mình nêu thì chủ đầu tư đã phải vào cuộc khi đơn vị thẩm tra quyết toán cắt chi phí này./.
Mình trả lời bạn như sau:
1. Các quy định về Thẩm tra Quyết toán
- Về nội dung và trình tự thẩm tra Quyết toán dự án hoàn thành được quy định tại:
+ Thông tư số 33/2007/TT-BTC ngày 9/4/2007 của Bộ tài chính, Thông tư số 98/2007/TT-BTC ngày 9/8/2007 của Bộ tài chính sửa đổi bổ sung một số điểm của Thông tư số 33/2007/TT-BTC.
+ Thông tư số 19/2011/TT-BTC ngày 14/2/2011 của Bộ tài chính.
- Bạn căn cứ vào đặc điểm dự án của mình và đối chiếu với các quy định về hiệu lựu của từng Thông tư để chọn thông tư nào áp dụng cho phù hợp. Tuy nhiên về mặt nội dung và trình tự thẩm tra Quyết toán dự án hoàn thành được quy định tại mục VI của Thông tư số 33/2007/TT-BTCĐiều 15, điều 16 của Thông tư số 19/2011/TT-BTC thì đều không có nội dung nào được quy định giải trình như Bên Thẩm tra quyết toán đã yêu cầu trong trường hợp của bạn. Chi tiết bạn xem trong các điều khoản tương ứng của từng thông tư này.
Do đó kết luận: Yêu cầu của Bên thẩm tra trong trường hợp của bạn là không phù hợp. Ông PGĐ sở hay ông GĐ sở ký thì cũng là sai trong trường hợp này.
2. Hóa đơn, chứng từ
- Hoa đơn, chứng từ là một trong số các tài liệu phản ánh chi phí hợp lý của Doanh nghiệp (đối với doanh nghiệp nhận hóa đơn, chứng từ), và phản ánh doanh thu hợp lý của Doanh nghiệp (đối với doanh nghiệp xuất Hóa đơn, chứng từ). Đối với mối quan hệ giữa cơ quan thuế và doanh nghiệp thì hoá đơn là chứng từ cơ sở ban đầu dùng để kê khai nộp thuế, khấu trừ, hạch toán chi phí thực tế phát sinh, hoàn thuế và xác định chi phí hợp lệ khi tính thuế, nhất là các loại thuế trực thu.
- Mặt khác khi Chủ đầu tư ký hợp đồng với nhà thầu, thì nhà thầu chỉ có trách nhiệm hoàn thiện Hồ sơ quyết toán theo quy định trong HỢp đồng. Việc sử dụng nguồn vật tư nào (khai thác hay đi mua) là phương án kinh doanh riêng của nhà thầu. Chủ đầu tư yêu cầu nhà thầu các Hóa đơn trên là không phù hợp. Trừ trường hợp Hợp đồng ký kết là hợp đồng theo đơn giá điều chỉnh, trong hợp đồng có quy định hóa đơn là một trong những tài liệu để phục vụ côgn tác điều chỉnh giá, thì khi đó nhà thầu mới phải giải trình các Hóa đơn này và cũng chỉ để phục vụ cho công tác điều chỉnh giá thôi. Sau khi hoàn thành công tác điều chỉnh giá, Hóa đơn chứng từ lại được trả lại nhà thầu.
Mong bạn có ý kiến thêm.
 
Mình trả lời bạn như sau:
1. Các quy định về Thẩm tra Quyết toán
- Về nội dung và trình tự thẩm tra Quyết toán dự án hoàn thành được quy định tại:
+ Thông tư số 33/2007/TT-BTC ngày 9/4/2007 của Bộ tài chính, Thông tư số 98/2007/TT-BTC ngày 9/8/2007 của Bộ tài chính sửa đổi bổ sung một số điểm của Thông tư số 33/2007/TT-BTC.
+ Thông tư số 19/2011/TT-BTC ngày 14/2/2011 của Bộ tài chính.
- Bạn căn cứ vào đặc điểm dự án của mình và đối chiếu với các quy định về hiệu lựu của từng Thông tư để chọn thông tư nào áp dụng cho phù hợp. Tuy nhiên về mặt nội dung và trình tự thẩm tra Quyết toán dự án hoàn thành được quy định tại mục VI của Thông tư số 33/2007/TT-BTCĐiều 15, điều 16 của Thông tư số 19/2011/TT-BTC thì đều không có nội dung nào được quy định giải trình như Bên Thẩm tra quyết toán đã yêu cầu trong trường hợp của bạn. Chi tiết bạn xem trong các điều khoản tương ứng của từng thông tư này.
Do đó kết luận: Yêu cầu của Bên thẩm tra trong trường hợp của bạn là không phù hợp. Ông PGĐ sở hay ông GĐ sở ký thì cũng là sai trong trường hợp này.
2. Hóa đơn, chứng từ
- Hoa đơn, chứng từ là một trong số các tài liệu phản ánh chi phí hợp lý của Doanh nghiệp (đối với doanh nghiệp nhận hóa đơn, chứng từ), và phản ánh doanh thu hợp lý của Doanh nghiệp (đối với doanh nghiệp xuất Hóa đơn, chứng từ). Đối với mối quan hệ giữa cơ quan thuế và doanh nghiệp thì hoá đơn là chứng từ cơ sở ban đầu dùng để kê khai nộp thuế, khấu trừ, hạch toán chi phí thực tế phát sinh, hoàn thuế và xác định chi phí hợp lệ khi tính thuế, nhất là các loại thuế trực thu.
- Mặt khác khi Chủ đầu tư ký hợp đồng với nhà thầu, thì nhà thầu chỉ có trách nhiệm hoàn thiện Hồ sơ quyết toán theo quy định trong HỢp đồng. Việc sử dụng nguồn vật tư nào (khai thác hay đi mua) là phương án kinh doanh riêng của nhà thầu. Chủ đầu tư yêu cầu nhà thầu các Hóa đơn trên là không phù hợp. Trừ trường hợp Hợp đồng ký kết là hợp đồng theo đơn giá điều chỉnh, trong hợp đồng có quy định hóa đơn là một trong những tài liệu để phục vụ côgn tác điều chỉnh giá, thì khi đó nhà thầu mới phải giải trình các Hóa đơn này và cũng chỉ để phục vụ cho công tác điều chỉnh giá thôi. Sau khi hoàn thành công tác điều chỉnh giá, Hóa đơn chứng từ lại được trả lại nhà thầu.
Mong bạn có ý kiến thêm.
Cảm ơn bạn đã tham gia ý kiến.
Mình xin trao đổi như sau:
Thứ nhất: Tại thời điểm đó công trình của mình được trình quyết toán căn cứ vào TT33/2007 thôi chứ không theo TT19/2011 đâu bạn ạ!
Bên thẩm tra quyết toán căn cứ Mục VI của TT33:
2.1.3 - Thẩm tra chi phí đầu tư :
a- Đối với hợp đồng thực hiện theo phương thức đấu thầu hợp đồng trọn gói:
Đối chiếu giá trị đề nghị quyết toán với giá trị và các điều kiện nêu trong hợp đồng, biên bản thanh lý hợp đồng, hồ sơ hoàn công, với giá trúng thầu được duyệt và các tài liệu liên quan.
Thẩm tra giá trị phát sinh (nếu có): xác định rõ nguyên nhân tăng giảm, đối chiếu với văn bản phê duyệt của cấp có thẩm quyền, việc áp dụng các chính sách chế độ quy định liên quan để thanh toán chi phí đầu tư phát sinh.
Vì trong hợp đồng phần đất này được ghi đã bao gồm thuế tài nguyên.
Thứ hai: Theo bạn "các tài liệu khác" ở đây bao gồm nhữ tài liệu gì? Ngoài quy định của Mục III TT33? Có căn cứ gì khác để bảo vệ quan điểm là không xuất trình hóa đơn thuế này không?
III - HỒ SƠ TRÌNH DUYỆT QUYẾT TOÁN
(Gồm 01 bộ gửi cơ quan thẩm tra phê duyệt quyết toán)
1- Đối với dự án, công trình, hạng mục công trình hoàn thành:
1.1- Tờ trình đề nghị phê duyệt quyết toán của chủ đầu tư (bản gốc).
1.2- Báo cáo quyết toán dự án hoàn thành theo quy định tại mục II, Phần II của Thông tư này (bản gốc).
1.3- Các văn bản pháp lý có liên quan theo Mẫu số 02/QTDA (bản gốc hoặc bản sao).
1.4- Các hợp đồng kinh tế, biên bản thanh lý hợp đồng (nếu có) giữa chủ đầu tư với các nhà thầu thực hiện dự án (bản gốc hoặc bản sao).
1.5- Các biên bản nghiệm thu hoàn thành bộ phận công trình, giai đoạn thi công xây dựng công trình, nghiệm thu lắp đặt thiết bị; Biên bản nghiệm thu hoàn thành dự án, công trình hoặc hạng mục công trình để đưa vào sử dụng (bản gốc hoặc bản sao).
1.6-Toàn bộ các bản quyết toán khối lượng A-B (bản gốc).
1.7- Báo cáo kết quả kiểm toán quyết toán dự án hoàn thành (nếu có, bản gốc); kèm văn bản của chủ đầu tư về kết quả kiểm toán: nội dung thống nhất, nội dung không thống nhất, kiến nghị.
1.8- Kết luận thanh tra, Biên bản kiểm tra, Báo cáo kiểm toán của các cơ quan: Thanh tra, Kiểm tra, Kiểm toán Nhà nước (nếu có); kèm theo báo cáo tình hình chấp hành các báo cáo trên của chủ đầu tư.
Trong quá trình thẩm tra, chủ đầu tư có trách nhiệm xuất trình cho cơ quan thẩm tra các tài liệu phục vụ công tác thẩm tra quyết toán: Hồ sơ hoàn công, nhật ký thi công, hồ sơ đấu thầu, dự toán thiết kế, dự toán bổ sung và các hồ sơ chứng từ thanh toán có liên quan.
2- Đối với dự án quy hoạch; chi phí chuẩn bị đầu tư của dự án được huỷ bỏ theo quyết định của cấp có thẩm quyền:
2.1- Tờ trình đề nghị phê duyệt quyết toán của chủ đầu tư (bản gốc).
2.2- Báo cáo quyết toán theo quy định tại mục II, Phần II của Thông tư này (bản gốc).
2.3- Tập các văn bản pháp lý có liên quan (bản gốc hoặc bản sao).
2.4- Các hợp đồng kinh tế giữa chủ đầu tư với các nhà thầu; biên bản nghiệm thu thanh lý hợp đồng (nếu có, bản gốc hoặc bản sao).
Trong quá trình thẩm tra, chủ đầu tư có trách nhiệm xuất trình các tài liệu khác có liên quan đến quyết toán vốn đầu tư của dự án khi được cơ quan thẩm tra quyết toán yêu cầu.
Thứ ba: Ban đầu khi ký quyết toán A-B thì chủ đầu tư không yêu cầu xuất trình hóa đơn. Khi đơn vị thẩm tra yêu cầu thì chủ đầu tư mới căn cứ công văn của đơn vị thẩm tra quyết toán yêu cầu nhà thầu giải trình. (Nếu chủ đầu tư yêu cầu ngay từ lúc ký hồ sơ quyết toán mà nhà thầu không chịu thì chắc không có tình huống này bạn nhỉ?). Chủ đầu tư đã thanh toán số tiền này cho nhà thầu rồi còn đâu?
Thư tư: Bạn kết luận là công văn do ông PGĐ sở là không phù hợp, là sai. Thì theo bạn có văn bản nào tại thời điểm đó quy định không? (Nói thật rõ là các tài liệu khác [hóa đơn thuế tài nguyên] khi trình quyết toán mà đơn vị thẩm định quyết toán yêu cầu, không thuộc danh mục các tài khác theo quy định Mục III của TT33 ?????)
Rất mong bạn trao đổi thêm nhé!
 
Bạn Haophuong80 thân mến: Gói thầu bạn nêu có hợp đồng theo hình thưc "Hợp đồng trọn gói", thực hiện xong và quyết toán vào năm 2007 nên chịu sự điều chỉnh bởi thông tư 98/2007/TT-BTC bổ sung TT 33/2007/TT-BTC về quyết toán dự án hoàn thành. Theo điểm 3 (mục *b.1) của TT 98/2007/TT-BTC thì đơn vị thẩm tra làm như vây là sai. Bạn nói chưa rõ về chi phí thuế tài nguyện nhưng giả sử có bị sai (trùng lặp) thì lỗi đó cấp phê duyệt dự toán,phê duyệt kết quả chỉ định thầuphải chịu trách nhiệm theo luật định. Trách nhiệm giải trình Quyêt toán là của chủ đầu tư, Việc không hợp tác với CĐT giải trình QTlàm chậm thời hạn QT cũng là sai
 
Bạn Haophuong80 thân mến: Gói thầu bạn nêu có hợp đồng theo hình thưc "Hợp đồng trọn gói", thực hiện xong và quyết toán vào năm 2007 nên chịu sự điều chỉnh bởi thông tư 98/2007/TT-BTC bổ sung TT 33/2007/TT-BTC về quyết toán dự án hoàn thành. Theo điểm 3 (mục *b.1) của TT 98/2007/TT-BTC thì đơn vị thẩm tra làm như vây là sai. Bạn nói chưa rõ về chi phí thuế tài nguyện nhưng giả sử có bị sai (trùng lặp) thì lỗi đó cấp phê duyệt dự toán,phê duyệt kết quả chỉ định thầuphải chịu trách nhiệm theo luật định. Trách nhiệm giải trình Quyêt toán là của chủ đầu tư, Việc không hợp tác với CĐT giải trình QTlàm chậm thời hạn QT cũng là sai
Xin thưa:
So với bàn viết cuối cùng của tôi thì bạn tham gia trao đổi sau gần đúng 01 năm tròn đấy bạn ạ (thiếu có 3 ngày nữa thôi)!
Dù sao cũng rất cảm ơn bạn đã trao đổi.
Về vấn đề này mình không muốn trao đổi ai sai ai đúng nữa. Vấn đề quan trọng bây giờ giải quyết sao cho hài hòa giữa các bên.
Với thuế tài nguyên thì không có chuyện trùng lặp.
Trong dự toán có/ Hợp đồng trọn gói
Nhưng nhà thầu không có hóa đơn (tài liệu) chứng minh việc đã đóng thuế tài nguyên tại thời điểm thẩm tra quyết toán thôi bạn ạ!
Bạn có cao kiến gì hơn các bài viết của các bạn trước không?:confused:
 
Theo tôi thì tôi không nghĩ là cơ quan thẩm tra quyết toán sai, vì trong quá trình thẩm tra Sở TC đã phát hiện ra nhà thầu chưa (hoặc không) đóng thuế (nghĩa là không có hóa đơn) thì Sở TC cũng đã phát văn bản đề nghị bổ sung hoàn tất hồ sơ để quyết toán, nhưng ở đây do nhà thầu làm ngơ, phớt lờ ý kiến của cơ quan nhà nước và không có ý hợp tác, vậy thì cái sai rõ ràng là hoàn toàn thuộc về nhà thầu. Các thông báo về công khai tài sản máy móc, tranh chấp đất đai, ly hôn...cũng đều có thời hạn, nếu quá thời hạn quy định mà anh không có ý kiến gì hoặc không đến làm việc thì xem như đã đồng ý với kết luận của cơ quan có thẩm quyền, mọi thắc mắc về sau là vô nghĩa. Vì vậy, trong trường hợp này tôi nghĩ nhà thầu trả lại tiền cho nhà nước là hợp lý.
 
Theo tôi thì tôi không nghĩ là cơ quan thẩm tra quyết toán sai, vì trong quá trình thẩm tra Sở TC đã phát hiện ra nhà thầu chưa (hoặc không) đóng thuế (nghĩa là không có hóa đơn) thì Sở TC cũng đã phát văn bản đề nghị bổ sung hoàn tất hồ sơ để quyết toán, nhưng ở đây do nhà thầu làm ngơ, phớt lờ ý kiến của cơ quan nhà nước và không có ý hợp tác, vậy thì cái sai rõ ràng là hoàn toàn thuộc về nhà thầu. Các thông báo về công khai tài sản máy móc, tranh chấp đất đai, ly hôn...cũng đều có thời hạn, nếu quá thời hạn quy định mà anh không có ý kiến gì hoặc không đến làm việc thì xem như đã đồng ý với kết luận của cơ quan có thẩm quyền, mọi thắc mắc về sau là vô nghĩa. Vì vậy, trong trường hợp này tôi nghĩ nhà thầu trả lại tiền cho nhà nước là hợp lý.
Vậy nhà nước trả lại tiền thuế tài nguyên cho nhà thầu cũng là hợp lý chăng (nhà thầu đã đóng thuế này rồi, chỉ có điều không đúng thời điểm thanh toán)
 
Back
Top