Hỏi về công tác đo bóc khối lượng cửa gỗ, khuôn cửa gỗ

hung_ga

Thành viên năng động
Tham gia
24/11/08
Bài viết
57
Điểm thành tích
8
Tuổi
38
Mình có một số vướng mắc về công tác bóc khối lượng cửa và khuôn cửa gỗ như sau:
Theo thiết kế Cửa (đi) gỗ kích thước: 1,8x2,7m , khuôn đơn dày 5cm.

  • Khi lập dự toán: khối lượng cửa gỗ đc tính như sau: 1,8*2,7 m2. Khi thẩm tra, đơn vị thẩm tra tính lại như sau: Khối lượng 1 cửa gỗ = (1,8-0,05*2)*(2,7-0,05) m2. Theo mình hiểu thì đây là khối lượng cửa theo diện tích cửa thực tế.
  • Khi lập dự toán khối lượng khuôn cửa đc tính: (1,8+2,7*2) md. Khi thẩm tra Khối lượng khuôn cửa tính như sau: (2,7*2 + (1,8-0,05))md. Theo mình hiểu thì đơn vị thẩm tra đang trừ chỗ giao nhau giữa khuôn dọc và khuôn ngang.
  • Ngoài ra khi tính một số loại cửa, đơn vị tư vấn còn trừ khe hèm (thường là 1cm) để đóng mở cửa.
Các bạn làm thẩm tra dự toán cho mình hỏi, đơn vị thẩm tra họ tính như vậy đã hợp lý chưa? thanks!
 

ductrungyp

Thành viên sắp lên hạng Rất năng động
Tham gia
5/5/11
Bài viết
86
Điểm thành tích
18
Mình có một số vướng mắc về công tác bóc khối lượng cửa và khuôn cửa gỗ như sau:
Theo thiết kế Cửa (đi) gỗ kích thước: 1,8x2,7m , khuôn đơn dày 5cm.

  • Khi lập dự toán: khối lượng cửa gỗ đc tính như sau: 1,8*2,7 m2. Khi thẩm tra, đơn vị thẩm tra tính lại như sau: Khối lượng 1 cửa gỗ = (1,8-0,05*2)*(2,7-0,05) m2. Theo mình hiểu thì đây là khối lượng cửa theo diện tích cửa thực tế.
  • Khi lập dự toán khối lượng khuôn cửa đc tính: (1,8+2,7*2) md. Khi thẩm tra Khối lượng khuôn cửa tính như sau: (2,7*2 + (1,8-0,05))md. Theo mình hiểu thì đơn vị thẩm tra đang trừ chỗ giao nhau giữa khuôn dọc và khuôn ngang.
  • Ngoài ra khi tính một số loại cửa, đơn vị tư vấn còn trừ khe hèm (thường là 1cm) để đóng mở cửa.
Các bạn làm thẩm tra dự toán cho mình hỏi, đơn vị thẩm tra họ tính như vậy đã hợp lý chưa? thanks!

Đơn vị thẩm tra tính như vậy là đúng rồi bạn à. Lúc tính dự toán thì nhiều người không để ý đến khuôn cửa chiếm diện tích của cửa, cứ tính cả kính thước phủ bì. Nhưng thực tế thì KT cửa phải được trừ chiều dày khuôn đi bạn à
 

ngocminhcold

Thành viên sắp lên hạng Rất năng động
Tham gia
26/2/10
Bài viết
91
Điểm thành tích
18
Nơi ở
Vĩnh Phúc - Việt Nam
Mình có một số vướng mắc về công tác bóc khối lượng cửa và khuôn cửa gỗ như sau:
Theo thiết kế Cửa (đi) gỗ kích thước: 1,8x2,7m , khuôn đơn dày 5cm.

  • Khi lập dự toán: khối lượng cửa gỗ đc tính như sau: 1,8*2,7 m2. Khi thẩm tra, đơn vị thẩm tra tính lại như sau: Khối lượng 1 cửa gỗ = (1,8-0,05*2)*(2,7-0,05) m2. Theo mình hiểu thì đây là khối lượng cửa theo diện tích cửa thực tế.
  • Khi lập dự toán khối lượng khuôn cửa đc tính: (1,8+2,7*2) md. Khi thẩm tra Khối lượng khuôn cửa tính như sau: (2,7*2 + (1,8-0,05))md. Theo mình hiểu thì đơn vị thẩm tra đang trừ chỗ giao nhau giữa khuôn dọc và khuôn ngang.
  • Ngoài ra khi tính một số loại cửa, đơn vị tư vấn còn trừ khe hèm (thường là 1cm) để đóng mở cửa.
Các bạn làm thẩm tra dự toán cho mình hỏi, đơn vị thẩm tra họ tính như vậy đã hợp lý chưa? thanks!
Cách tính thì đúng nhưng mà chi tiết tính thì chưa đúng => khối lượng tính chưa đúng.
- Thư nhất là phải căn cứ theo bản vẽ thiết kế kỹ thuật thi công.
- Thứ hai là mét dài khuôn ngang được cộng thêm mỗi bên tai là 5-:-10cm ngậm vào kết cấu tường.
- Thứ ba là không được trừ vào khe hèm 1-:-1,5cm vì khe hèm đó khoét vào khuôn => S đó phải được cộng thêm vào S cửa mới đúng.
Mạo muội múa zìu :D
 

kshaivp

Thành viên có triển vọng
Tham gia
16/6/12
Bài viết
9
Điểm thành tích
3
Mình có một số vướng mắc về công tác bóc khối lượng cửa và khuôn cửa gỗ như sau:
Theo thiết kế Cửa (đi) gỗ kích thước: 1,8x2,7m , khuôn đơn dày 5cm.

  • Khi lập dự toán: khối lượng cửa gỗ đc tính như sau: 1,8*2,7 m2. Khi thẩm tra, đơn vị thẩm tra tính lại như sau: Khối lượng 1 cửa gỗ = (1,8-0,05*2)*(2,7-0,05) m2. Theo mình hiểu thì đây là khối lượng cửa theo diện tích cửa thực tế.
  • Khi lập dự toán khối lượng khuôn cửa đc tính: (1,8+2,7*2) md. Khi thẩm tra Khối lượng khuôn cửa tính như sau: (2,7*2 + (1,8-0,05))md. Theo mình hiểu thì đơn vị thẩm tra đang trừ chỗ giao nhau giữa khuôn dọc và khuôn ngang.
  • Ngoài ra khi tính một số loại cửa, đơn vị tư vấn còn trừ khe hèm (thường là 1cm) để đóng mở cửa.
Các bạn làm thẩm tra dự toán cho mình hỏi, đơn vị thẩm tra họ tính như vậy đã hợp lý chưa? thanks!

Họ tính như vậy chưa hẳn đã đúng đâu ở đây 0.05 là chiều dày khuôn.1,8 là bề rộng 2,7 la chiều cao=> Nếu để tính chi ly thi phải là:1 cửa gỗ = (1,8-0,05*2)*(2,7-0,05) m2.
Khối lượng khuôn cửa : (2,7*2 + (1,8-0,05*2)+5-:-10cm ngậm vào kết cấu tường)md. Như vậy mới là đúng.Còn đối với tính cửa mà trừ hèm la sai,chi khi tinh khuôn mà trừ đi thi mới đúng
 

hung_ga

Thành viên năng động
Tham gia
24/11/08
Bài viết
57
Điểm thành tích
8
Tuổi
38
Cám ơn các bạn đã đóng góp ý kiến, nhưng theo mình thì:
- Về diện tích cửa thì chắc không vấn đề gì, bên mình cũng đã thống nhất và đống ý vì đó là diện tích cửa theo thành phẩm (trên thị trường giờ đi mua cũng vậy, chỉ tính diện tích gỗ x đơn giá)
- Về khối lượng khuôn cửa, mình cũng đã trao đổi và giải thích nhưng bên tư vấn họ có quan điểm là: chiều dài khuôn cửa là chiều dài thành phẩm khuôn cửa (do đó sẽ không tính tai 2 bên và 2 chân ở dưới). Vấn đề này theo mình thì mỗi người 1 quan điểm tính, tuy nhiên sao cho hợp lý và tất cả đều thỏa mái thôi, để sau này khi thực hiện thì nhà thầu cũng đỡ phải tranh cãi nhiều.
- Còn phần hèm cửa 1-1,5cm (là khe giữa sàn và cửa) thì bên tư vấn thẩm tra vẫn giữ quan điểm là sẽ trừ (bóc theo KL trên bản vẽ thi công).
Trên đây là ý kiến của mình, mọi người đóng góp thêm nhé.
 

illusion8x

Thành viên nhiều triển vọng
Tham gia
13/12/08
Bài viết
15
Điểm thành tích
3
Tuổi
39
Thứ nhất Khuôn cửa không trừ giao và cộng thêm phần ngàm vào tường vì phần giao khi gia công phải khoét tạo lien kết chứ không phải tính như giao dầm, tường...
Thứ 2 Cửa trừ khuôn chứ không trừ 1-1,5cm vì khi gia công ta phải khoét phần gỗ đi chứ không phải sẵn có hèm như vậy
Thứ 3 khối lượng cửa là 1 trong các khối lượng lớn tiền không phải it nếu nhà có nhiều cửa và làm gỗ > nhóm 4 nên tôi nghĩ nên bảo vệ kl này vì công tác sản xuất cửa hay tạm tính theo đơn giá của Sở xây dựng
 

snow3008

Thành viên mới
Tham gia
27/5/13
Bài viết
1
Điểm thành tích
1
Tuổi
35
Chào Bạn,
Thông thường 1 bộ cửa gỗ sẽ được tính chi tiết làm 3 phần: Cánh cửa (m2), khung bao (khuôn cửa - mét dài), chỉ nẹp tường
- Nếu kích thước phủ khung của Cửa là 1800x2700mm thì
+ Kích thước lọt lòng: 1700x2650mm
+ Kích thước cánh: 1720x2650mm = 1.72*2.65m2
+ Kích thước khung bao: 1 cây ngang + 2 cây đứng = 1800mm x 1 + 2700x2 =7200mm mét dài
+...
Nếu bạn biết cách tính chi tiết nữa thì pm mình nha.
Cảm ơn Bạn nhiều.
 

quynhnhu2011

Thành viên mới
Tham gia
10/3/14
Bài viết
1
Điểm thành tích
1
cách tính khuuon cửa

Chào Bạn,
Thông thường 1 bộ cửa gỗ sẽ được tính chi tiết làm 3 phần: Cánh cửa (m2), khung bao (khuôn cửa - mét dài), chỉ nẹp tường
- Nếu kích thước phủ khung của Cửa là 1800x2700mm thì
+ Kích thước lọt lòng: 1700x2650mm
+ Kích thước cánh: 1720x2650mm = 1.72*2.65m2
+ Kích thước khung bao: 1 cây ngang + 2 cây đứng = 1800mm x 1 + 2700x2 =7200mm mét dài
+...
Nếu bạn biết cách tính chi tiết nữa thì pm mình nha.
Cảm ơn Bạn nhiều.

Theo tôi cách tính diện tích cửa là tạm ok vì ko thiệt lắm, nhưng kuoon cửa bạn tính như thế thiệt nhiều
- Thứ 1: bạn phải cộng 2 tai như các bạn trên đã nói và bạn ko tính mộng bên trong nghĩa là: (1.8+2.7*2+0.05*2+(0.05*2 ->0.1*2 đấy là ý kiến của tôi và tôi đã từng đi bảo vệ khối lượng với chủ đầu tư được. Vì báo giá khuôn cửa báo theo md
 

longgxd8

Thành viên có triển vọng
Tham gia
13/5/14
Bài viết
5
Điểm thành tích
1
Trích dẫn Gửi bởi snow3008 Xem bài viết
Chào Bạn,
Thông thường 1 bộ cửa gỗ sẽ được tính chi tiết làm 3 phần: Cánh cửa (m2), khung bao (khuôn cửa - mét dài), chỉ nẹp tường
- Nếu kích thước phủ khung của Cửa là 1800x2700mm thì
+ Kích thước lọt lòng: 1700x2650mm
+ Kích thước cánh: 1720x2650mm = 1.72*2.65m2
+ Kích thước khung bao: 1 cây ngang + 2 cây đứng = 1800mm x 1 + 2700x2 =7200mm mét dài
+...
Nếu bạn biết cách tính chi tiết nữa thì pm mình nha.
Cảm ơn Bạn nhiều.
Tôi đồng ý với ý kiến của bạn quynhnhu2011
chỉ có điều mình bảo vệ đúng nhưng CĐT có đồng ý hay không lại là 1 chuyện khác, chỉ vì 1 khoản nhỏ mà làm chậm cả một khoản tiền lớn hơn thì ta cũng nên xem xét
 

Tải bộ cài phần mềm Dự toán GXD, Đấu thầu GXD, Thanh Quyết toán GXD, Quản lý chất lượng GXD. Dành cho người mua bản quyền
Kích để xem khóa học Dự toán công trình
Kích để xem khóa học Dự toán công trình
Phần mềm quản lý chất lượng công trình QLCL GXD
Tìm hiểu khóa học Thanh Quyết toán GXD

Các bài viết mới

Top