Hỏi về phương pháp tính luân chuyển Cừ Larsen...

buiminhtuancl

Thành viên rất triển vọng
Tham gia
25/9/12
Bài viết
22
Điểm tích cực
4
Điểm thành tích
3
Tuổi
46
Xin chào toàn thể anh em trên diên đàn Giaxaydung.vn

Em đang làm dự toán liên quan đến Khối lượng cừ Larsen. Các bác cho em hỏi cách tính luân chuyển cừ Larsen, thép hình khung định vị với. Cảm ơn các bác nhiều. :((
 
  • Like
Các tương tác: vna
Xin chào toàn thể anh em trên diên đàn Giaxaydung.vn

Em đang làm dự toán liên quan đến Khối lượng cừ Larsen. Các bác cho em hỏi cách tính luân chuyển cừ Larsen, thép hình khung định vị với. Cảm ơn các bác nhiều. :((
Có trong thuyết minh định mức đóng cọc cừ larsen theo CV 1776 của Bộ Xây dựng.
 
Có trong thuyết minh định mức đóng cọc cừ larsen theo CV 1776 của Bộ Xây dựng.

Trong thuyết minh đóng cọc theo 1776 là tính khấu hao cọc cừ. Còn luân chuyển cọc cừ không có, mình đang bị CĐT yêu cầu tính thêm luân chuyển cọc cừ.
 
Trong thuyết minh đóng cọc theo 1776 là tính khấu hao cọc cừ. Còn luân chuyển cọc cừ không có, mình đang bị CĐT yêu cầu tính thêm luân chuyển cọc cừ.
Bạn tham khảo cách tính luân chuyển trong định mức vật tư số 1784/BXD-VP, ví dụ luân chuyển ván khuôn, cây chống cho công tác bê tông:
Mỗi lần dỡ ván khuôn là một lần luân chuyển, nếu kéo dài thời hạn để ván khuôn do yêu cầu kỹ thuật trên 30 ngày được tính 2 lần luân chuyển, trên 60 ngày được tính 3 lần luân chuyển... kể từ ngày đổ bêtông.
Kết hợp với thuyết minh định mức đóng cọc cừ larsen theo định mức dự toán số 1776/BXD-VP:
Hao phí vật liệu cọc cho 1 lần đóng nhổ ứng với thời gian cọc nằm trong công trình <1tháng bằng 1,17%. Thời gian cọc nằm lại trong công trình từ tháng thứ 2 trở đi thì cứ mỗi tháng hao phí vật liệu cọc được tính thêm như sau:
a/ Nếu cọc đóng trên cạn hoặc đóng trong môi trường nước ngọt bằng 1,17%/tháng
...
 
  • Like
Các tương tác: vna
Em vẫn chưa tìm ra cách tính luân chuyển. Ví dụ như sau: Chiều dài mương đóng cọc là 2km, tổng khối lượng cừ là 80 T, mỗi lần thi công đóng là 100m, ---> 20 lần đóng nhổ, thời gian thi công 12 tháng.
Khấu hao vật liệu cừ = (1,17*12+3,5)*80T/100=14,032 T có đúng không?
--> các bác giúp em tính luân chuyển với, nếu ở ví dụ trên thì là 20 lần luân chuyển--> giá trị luân chuyển mỗi lần tính thế nào??
Thanks!
 
Bác Nguyễn Thế Anh giúp em với,,thanks bác nhiều...

Em vẫn chưa tìm ra cách tính luân chuyển. Ví dụ như sau: Chiều dài mương đóng cọc là 2km, tổng khối lượng cừ là 80 T, mỗi lần thi công đóng là 100m, ---> 20 lần đóng nhổ, thời gian thi công 12 tháng.
Khấu hao vật liệu cừ = (1,17*12+3,5)*80T/100=14,032 T có đúng không?
--> các bác giúp em tính luân chuyển với, nếu ở ví dụ trên thì là 20 lần luân chuyển--> giá trị luân chuyển mỗi lần tính thế nào??
 
Bác Nguyễn Thế Anh giúp em với,,thanks bác nhiều...

Em vẫn chưa tìm ra cách tính luân chuyển. Ví dụ như sau: Chiều dài mương đóng cọc là 2km, tổng khối lượng cừ là 80 T, mỗi lần thi công đóng là 100m, ---> 20 lần đóng nhổ, thời gian thi công 12 tháng.
Khấu hao vật liệu cừ = (1,17*12+3,5)*80T/100=14,032 T có đúng không?
--> các bác giúp em tính luân chuyển với, nếu ở ví dụ trên thì là 20 lần luân chuyển--> giá trị luân chuyển mỗi lần tính thế nào??
Bạn tham khảo cách tính hệ số luân chuyển vật tư trong phụ lục 5 thông tư 04/2010 thử xem.
 
Em vẫn chưa tìm ra cách tính luân chuyển. Ví dụ như sau: Chiều dài mương đóng cọc là 2km, tổng khối lượng cừ là 80 T, mỗi lần thi công đóng là 100m, ---> 20 lần đóng nhổ, thời gian thi công 12 tháng.
Khấu hao vật liệu cừ = (1,17*12+3,5)*80T/100=14,032 T có đúng không?
--> các bác giúp em tính luân chuyển với, nếu ở ví dụ trên thì là 20 lần luân chuyển--> giá trị luân chuyển mỗi lần tính thế nào??
Thanks!

Số lần đóng nhổ cừ = 2000/100 = 20 lần
- Khấu hao vật liệu cừ = 80*(12*1,17%+ 20*3,5%) tấn
(Lưu ý số 80 tấn bạn tính ra như thế nào, cái này phải xem cừ bạn sử dụng là loại cừ nào, kích thước bao nhiêu, trọng lượng riêng thế nào, có tính toán hẳn hoi chứ ko phải là số tự đưa ra).
- Giá trị mỗi lần luân chuyển thì dùng mã đóng nhổ cừ theo định mức 1776 (có mã đóng cừ và nhổ cừ).
 
Số lần đóng nhổ cừ = 2000/100 = 20 lần
- Khấu hao vật liệu cừ = 80*(12*1,17%+ 20*3,5%) tấn
(Lưu ý số 80 tấn bạn tính ra như thế nào, cái này phải xem cừ bạn sử dụng là loại cừ nào, kích thước bao nhiêu, trọng lượng riêng thế nào, có tính toán hẳn hoi chứ ko phải là số tự đưa ra).
- Giá trị mỗi lần luân chuyển thì dùng mã đóng nhổ cừ theo định mức 1776 (có mã đóng cừ và nhổ cừ).
Theo em công thức phải như này chứ nhỉ: 80*(20*1.17%+20*3.5%). Lý do là mỗi lần đóng và nhổ tính 1,17% hao phí vật liệu. Mà ta có tổng cộng 20 lần đóng nhổ. chứ không phải cọc chỉ có 01 lần đóng nhổ và nằm lại 12 tháng như cách bác đang tính.
Anh @nguyentheanh và Anh/chị xem cách hiểu như nào đúng. Em cảm ơn.
 
Tải bộ cài phần mềm Dự toán GXD, Đấu thầu GXD, Thanh Quyết toán GXD, Quản lý chất lượng GXD. Dành cho người mua bản quyền
Kích để xem khóa học Dự toán công trình
Kích để xem khóa học Dự toán công trình
Kích để xem khóa học Chỉ huy trưởng công trường
Kích để xem giới thiệu phần mềm thanh quyết toán
Phần mềm quản lý chất lượng công trình QLCL GXD
Tìm hiểu khóa học Thanh Quyết toán GXD
Giới thiệu phần mềm Dự toán GXD dùng là thích, kích là sướng

Các bài viết mới

Back
Top