diennuochungthinh
Thành viên mới
- Tham gia
- 21/7/21
- Bài viết
- 2
- Điểm thành tích
- 1
- Tuổi
- 38
Hiện tượng nền nhà thấp hơn mặt đường không phải là hiếm gặp. Mặc dù xây dựng ban đầu cao hơn mặt đường nhưng nền nhà vẫn bị sụt lún sau thời gian dài sử dụng.
Nền nhà thấp không chỉ khiến bụi bặm, nước bẩn vào trong nhà mà còn các nhân tố gây ô nhiễm dễ xâm nhập bên trong. Điều này gây ảnh hưởng đến sức khỏe của các thành viên trong gia đình. Việc giữ gìn vệ sinh nhà, đồ nội thất trở nên khó khăn hơn.
Nâng nền nhà chính là một trong những giải pháp tối ưu nhất để giải quyết vấn đề này. Vậy cách nâng nền nhà như thế nào hợp lí?
Khi nào thì cần phải nâng nền nhà?
Khi xây nhà, kiến trúc sư thường tính toán, điều chỉnh làm sao cho phần nền nhà cao hơn mặt đường khoảng 10-20 cm. Sau một thời gian, công trình xuống cấp nên nền nhà bị lún, sụt.
Ngoài ra, việc nâng đường cũng khiến cho nền nhà bị thấp hơn. Vì vậy, việc sụt nền nhà là điều khó thể tránh khỏi. Nền nhà thấp gây ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt của gia đình. Bụi bặm, nước bẩn, gián và các nhân tố gây ô nhiễm có thể vào trong nhà.
Điều này sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của các thành viên. Bên cạnh đó, nền nhà thấp còn khiến việc vệ sinh không gian sống, vệ sinh nội thất… trở nên khó khăn hơn. Khi đó, chủ nhà nên tìm cách nâng nền nhà, tránh những vấn đề như trên.
Đối với những căn nhà khu vực trũng hoặc gần sông thì việc nâng nền nhà giúp tránh ngập lụt, nước tràn vào nhà. Nước bẩn ngoài sông sẽ cuốn theo rác, bọ… vào nhà gây bất tiện.
Do yếu tố phong thủy nên một số nhà nên nâng nền nhà để độ cao giữa nền nhà và trần là con số hợp phong thủy.
Cần chuẩn bị những gì trước khi nâng nền nhà
Trước khi nâng nền nhà, chủ nhà cần kiểm tra phần chiều cao thông thủy từ mặt đường đến trần nhà. Bước này giúp chủ nhà quyết định có nên nâng nền hay không.
Nếu chiều cao hơn 3m thì chủ nhà nên nâng nền cao bằng hoặc hơn một chút so với mặt đường. Nền nhà cao hơn 1-2 tấc so với mặt đường là hợp lí nhất.
Sau khi tính toán, phân tích, chiều cao còn lại của trần sau nâng nền nhỏ hơn 2.8m thì chủ nhà nên cân nhắc không nâng. Vì chiều cao này chưa đảm bảo.
Việc đo đạc, phân tích cần được thực hiện bởi đội ngũ kĩ sư lành nghề, giàu chuyên môn, kinh nghiệm. Bởi vì việc có sai số lớn trong đo đạc có thể làm hỏng cấu trúc chung của ngôi nhà.
Chủ nhà nên suy nghĩ, cân nhắc về việc nâng nền nhà hay không. Vì cách nâng nền nhà có thể ảnh hưởng đến ngôi nhà. Ví dụ như khung chịu lực yếu hơn, sức chịu tải của ngôi nhà kém đi,… Những việc trên sẽ gây tốn kém một khoản chi phí lớn.
Hướng dẫn cách nâng nền nhà đúng kỹ thuật
Nâng nền nhà là một giải pháp kĩ thuật giúp nâng chiều cao nền bằng cách đắp thêm vật liệu khi nền cũ bị xuống cấp. Cách nâng nền nhà gồm những bước đơn giản sau:
Làm vỡ bề mặt nền gạch cũ
Trong cách nâng nền nhà, để tạo ra lớp nền bền đẹp, thẩm mỹ thì chủ nhà cần thực hiện lát gạch. Lớp gạch không chỉ giúp tăng tính thẩm mỹ cho không gian nhà bạn mà còn tăng độ bền của lớp nền.
Xem thêm: Thợ sửa máy bơm tại nhà: https://diennuochungthinh.com/tho-sua-may-bom-nuoc/
Quý khách có nhu cầu sửa chữa nhà xin vui lòng liên hệ: 0911.048.049
Website: https://suanhahungthinh.com.vn/
Fanpage: https://www.facebook.com/suachuanhahungthinh/?ref=pages_you_manage
Nền nhà thấp không chỉ khiến bụi bặm, nước bẩn vào trong nhà mà còn các nhân tố gây ô nhiễm dễ xâm nhập bên trong. Điều này gây ảnh hưởng đến sức khỏe của các thành viên trong gia đình. Việc giữ gìn vệ sinh nhà, đồ nội thất trở nên khó khăn hơn.
Nâng nền nhà chính là một trong những giải pháp tối ưu nhất để giải quyết vấn đề này. Vậy cách nâng nền nhà như thế nào hợp lí?
Khi nào thì cần phải nâng nền nhà?
Khi xây nhà, kiến trúc sư thường tính toán, điều chỉnh làm sao cho phần nền nhà cao hơn mặt đường khoảng 10-20 cm. Sau một thời gian, công trình xuống cấp nên nền nhà bị lún, sụt.
Ngoài ra, việc nâng đường cũng khiến cho nền nhà bị thấp hơn. Vì vậy, việc sụt nền nhà là điều khó thể tránh khỏi. Nền nhà thấp gây ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt của gia đình. Bụi bặm, nước bẩn, gián và các nhân tố gây ô nhiễm có thể vào trong nhà.
Điều này sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của các thành viên. Bên cạnh đó, nền nhà thấp còn khiến việc vệ sinh không gian sống, vệ sinh nội thất… trở nên khó khăn hơn. Khi đó, chủ nhà nên tìm cách nâng nền nhà, tránh những vấn đề như trên.
Đối với những căn nhà khu vực trũng hoặc gần sông thì việc nâng nền nhà giúp tránh ngập lụt, nước tràn vào nhà. Nước bẩn ngoài sông sẽ cuốn theo rác, bọ… vào nhà gây bất tiện.
Do yếu tố phong thủy nên một số nhà nên nâng nền nhà để độ cao giữa nền nhà và trần là con số hợp phong thủy.
Cần chuẩn bị những gì trước khi nâng nền nhà
Trước khi nâng nền nhà, chủ nhà cần kiểm tra phần chiều cao thông thủy từ mặt đường đến trần nhà. Bước này giúp chủ nhà quyết định có nên nâng nền hay không.
Nếu chiều cao hơn 3m thì chủ nhà nên nâng nền cao bằng hoặc hơn một chút so với mặt đường. Nền nhà cao hơn 1-2 tấc so với mặt đường là hợp lí nhất.
Sau khi tính toán, phân tích, chiều cao còn lại của trần sau nâng nền nhỏ hơn 2.8m thì chủ nhà nên cân nhắc không nâng. Vì chiều cao này chưa đảm bảo.
Việc đo đạc, phân tích cần được thực hiện bởi đội ngũ kĩ sư lành nghề, giàu chuyên môn, kinh nghiệm. Bởi vì việc có sai số lớn trong đo đạc có thể làm hỏng cấu trúc chung của ngôi nhà.
Chủ nhà nên suy nghĩ, cân nhắc về việc nâng nền nhà hay không. Vì cách nâng nền nhà có thể ảnh hưởng đến ngôi nhà. Ví dụ như khung chịu lực yếu hơn, sức chịu tải của ngôi nhà kém đi,… Những việc trên sẽ gây tốn kém một khoản chi phí lớn.
Hướng dẫn cách nâng nền nhà đúng kỹ thuật
Nâng nền nhà là một giải pháp kĩ thuật giúp nâng chiều cao nền bằng cách đắp thêm vật liệu khi nền cũ bị xuống cấp. Cách nâng nền nhà gồm những bước đơn giản sau:
Làm vỡ bề mặt nền gạch cũ
- Muốn thực hiện cách nâng nền nhà thì chủ nhà cần phá vỡ bề mặt nền gạch cũ. Điều này giúp tăng độ liên kết giữa nền cũ và phần nền nâng thêm.
- Đội ngũ kĩ thuật sẽ kiểm tra và thay thế kết cấu hư hỏng bên dưới. Sau đó, họ dọn dẹp sạch sẽ và làm phẳng nền cũ.
- Bước tiếp theo trong cách nâng nền nhà là kiểm tra và thay thế hệ thống kỹ thuật hỏng bên dưới. Bước này giúp lớp nền mới cứng cáp và chắc chắn hơn.
- Dựa theo độ cao được đo đạc từ trước, thợ sẽ đổ phần lớp cát hoặc xà bần lên phần nền cũ. Thông thường, phần độ cao nên trừ hao khoảng 8cm.
- Trước khi đầm, thợ sẽ tưới nước để tạo độ ẩm cho phần nền mới. Sau đó, họ thực hiện đầm thật kỹ để tạo độ nén chuẩn, chắc chắn.
- Cách nâng nền nhà đảm bảo độ bền, chắc chắn thì không thể thiếu bước cán lớp bê tông đá mi dày. Từ đó, lớp nền được đầm chặt xuống dưới, tăng liên kết với lớp nền cũ. Độ dày của lớp bê tông khoảng 5cm.
- Lớp vữa tạo dốc về hướng thoát nước giúp ngăn nước vào sâu bên trong nhà. Điều này giúp ngăn nước bẩn, bụi, gián, chuột vào trong. Lớp vữa cần có độ dày tối thiểu 2cm.
Trong cách nâng nền nhà, để tạo ra lớp nền bền đẹp, thẩm mỹ thì chủ nhà cần thực hiện lát gạch. Lớp gạch không chỉ giúp tăng tính thẩm mỹ cho không gian nhà bạn mà còn tăng độ bền của lớp nền.
Xem thêm: Thợ sửa máy bơm tại nhà: https://diennuochungthinh.com/tho-sua-may-bom-nuoc/
Quý khách có nhu cầu sửa chữa nhà xin vui lòng liên hệ: 0911.048.049
Website: https://suanhahungthinh.com.vn/
Fanpage: https://www.facebook.com/suachuanhahungthinh/?ref=pages_you_manage