dhchanoi68
Thành viên rất triển vọng
Kỹ thuật thi công tấm cemboard làm vách ngăn chịu nước đúng kỹ thuật tiết kiệm chi phí và thời gian thi công.
Một số bài trước DHC đã giới thiệu chi tiết kỹ thuật thi công sàn nhẹ bằng tấm xi măng cemboard, ở bài này chúng tôi xin hướng dẫn kỹ thuật thi công tấm cemboard làm vách ngăn và vách bao nhà để khách hàng có thể hiểu rõ hơn về công năng của sản phẩm sử dụng sản phẩm đúng với hạng mục khác nhau.
Tấm cemboard làm vách ngăn chịu nước được ứng dụng nhiều vào hạng mục.
– Vách ngăn phòng.
– Vách bao ngoài trời.
– Vách vệ sinh chịu nước.
– Làm bệnh viện, trường học.
– Làm nhà lắp ghép, nhà xưởng, nhà khung thép.
Dụng cụ thi công tấm cemboard làm vách ngăn chịu nước.
Các bước thi công tấm cemboard làm vách ngăn chịu nước:
Bước 1: Chọn khung xương và cách bố trí xương dùng làm vách ngăn chịu nước.
Khung xương thi công tấm cem board làm vách ngăn chịu nước
– Khung xương tùy thuộc vào mục đích sử dụng để chọn xương sắt hộp phù hợp thông thường làm vách ngăn và vách bao thường dùng hộp 36 x 36, 20 x 40, 48 x 48 là đảm bảo về kỹ thuật.
– Khoảng cách xương ở các thanh đứng là 610 x 610, để phù hợp với tấm cemboard có khổ 1220 x 2440mm
– Khoảng cách các thanh ngang 800 x 800 hoặc công trình không yêu cầu độ chịu lực cao thì khoảng cách thanh ngang 1220 x 1220 là được.
* Chú ý: trong quá trình thi công xương sắt hôp phải chuẩn xác để khi lắp đặt tấm xi măng cemboard được rễ ràng, không phải cắt nhiều.
Bước 2: Lăp đặt tấm xi măng cemboard vào hệ xương làm vách ngăn chịu nước.
– Dùng tấm 6mm, 8mm với vách ngăn nhà và vách bao ở bên trong.
– Dùng tấm 9mm, 12mm với vách bao chịu nước mưa nắng bên ngoài trời.
– Đặt tấm cemboard theo chìu ngang hoặc dọc tùy theo thiết kế, mép tấm đặt đúng tim xương theo đúng với hệ xương sắt được hàn trước đó.
– Đối với tấm 6,8mm dùng vít tự khoan 2,5cm.
– Đối với tấm 9 và 12mm dùng vít tự khoan 3cm.
– Bắn vít vào tấm khoảng cách ở các mép tấm nên bắn 20 – 25cm một vít, còn phần giữa tấm bắng khoảng cách vít 30 -35cm một con vít để đảm bảo tấm không bị bùng nhùng.
– Cắt tấm bằng máy cắt gạch có vòi nước phun để không bụi gây ảnh hưởng sức khỏe của người thi công.
Bước 3: Xử lý mối nối giữa hai tấm cemboard làm vách ngăn chịu nước.
keo xử lý mối nối dùng cho tấm cemboard
– keo xử lý mối nối trên thị trường hiện nay có hai loại đó là keo Duraflex Vĩnh tường và keo Jade solution.
– Băng keo cũng có hai loại hay được sử dụng, băng keo giấy thì dùng với keo Duraflex Vĩnh tường, băng keo lưới thì dùng với keo Jade solution vì hai loại keo và băng giấy có đặc tính kĩ thuật khác nhau nên phải sử dụng phù hợp mới có hiệu quả cao.
– Trét đầy keo xử lý mối nối vào khe hở của tấm xi măng cemboard rộng khoảng 15cm sau đó gián băng keo lên, đợi keo khô trong thời gian 1h sau đó lại quét một lớp keo xử lý mối nối lên trên bề mặt băng keo khoảng cách lần 2 rộng hơn khoảng 30cm.
Bước 4: Hoàn thiện bề mặt tấm xi măng cemboard làm vách ngăn chịu nước.
Hoàn thiện bề mặt tấm cemboard làm vách ngăn chịu nước.
– Bề mặt tấm cemboard có thể gián giấy, sơn, ốp gạch men, ốp gỗ …, tùy thuộc vào mục đích sử dụng nếu sơn thì phải bả bề mặt tấm cemboard cho phằng vì khi xử lý mối nối bằng keo ở khe tiếp giáp hai có gồ lên cao hơn bề mặt tấm cemboard, nếu không bả nhìn bề mặt vách rất xấu.
Vách ngăn chịu nước bằng tấm xi măng cemboard
* Đặc tính kĩ thuật của tấm cemboard làm vách ngăn chịu nước.
Tấm cemboard được sản xuất theo dây truyền hiện đại của Châu Âu.
Thành phần gồm xi măng portland + cát siêu min + sợi cellulose tự nhiên hoàn toàn không amiang và các chất gây ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng.
Ưu điểm vượt trội của tấm cemboard làm vách ngăn chịu nước.
– Có độ chịu lực chịu uốn cao.
– Chịu nước chống cháy không cong vênh biến dạng.
– Nhẹ hơn tường xây.
– Không mối mọt.
– Cách âm cách nhiệt tốt
– Thi công nhanh chóng tiết kiệm chi phí.
– Bảo hành trên 30 năm.
Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí về sản phẩm và kỹ thuật thi công tấm cemboard làm vách ngăn chịu nước đúng cách.
Hotline: 0936.40.3003
Email: dhchanoi68@gmail.com
www.dhcboard.com
Một số bài trước DHC đã giới thiệu chi tiết kỹ thuật thi công sàn nhẹ bằng tấm xi măng cemboard, ở bài này chúng tôi xin hướng dẫn kỹ thuật thi công tấm cemboard làm vách ngăn và vách bao nhà để khách hàng có thể hiểu rõ hơn về công năng của sản phẩm sử dụng sản phẩm đúng với hạng mục khác nhau.
Tấm cemboard làm vách ngăn chịu nước được ứng dụng nhiều vào hạng mục.
– Vách ngăn phòng.
– Vách bao ngoài trời.
– Vách vệ sinh chịu nước.
– Làm bệnh viện, trường học.
– Làm nhà lắp ghép, nhà xưởng, nhà khung thép.
- Xem thêm kỹ thuật thi công sàn nhẹ bằng tấm xi măng cemboard thay thế đổ bê tông
- Xem thêm làm sàn gác xép bằng tấm cemboard để tăng diện tích nhà ở.
Dụng cụ thi công tấm cemboard làm vách ngăn chịu nước.
Các bước thi công tấm cemboard làm vách ngăn chịu nước:
Bước 1: Chọn khung xương và cách bố trí xương dùng làm vách ngăn chịu nước.
Khung xương thi công tấm cem board làm vách ngăn chịu nước
– Khung xương tùy thuộc vào mục đích sử dụng để chọn xương sắt hộp phù hợp thông thường làm vách ngăn và vách bao thường dùng hộp 36 x 36, 20 x 40, 48 x 48 là đảm bảo về kỹ thuật.
– Khoảng cách xương ở các thanh đứng là 610 x 610, để phù hợp với tấm cemboard có khổ 1220 x 2440mm
– Khoảng cách các thanh ngang 800 x 800 hoặc công trình không yêu cầu độ chịu lực cao thì khoảng cách thanh ngang 1220 x 1220 là được.
* Chú ý: trong quá trình thi công xương sắt hôp phải chuẩn xác để khi lắp đặt tấm xi măng cemboard được rễ ràng, không phải cắt nhiều.
Bước 2: Lăp đặt tấm xi măng cemboard vào hệ xương làm vách ngăn chịu nước.
– Dùng tấm 6mm, 8mm với vách ngăn nhà và vách bao ở bên trong.
– Dùng tấm 9mm, 12mm với vách bao chịu nước mưa nắng bên ngoài trời.
– Đặt tấm cemboard theo chìu ngang hoặc dọc tùy theo thiết kế, mép tấm đặt đúng tim xương theo đúng với hệ xương sắt được hàn trước đó.
– Đối với tấm 6,8mm dùng vít tự khoan 2,5cm.
– Đối với tấm 9 và 12mm dùng vít tự khoan 3cm.
– Bắn vít vào tấm khoảng cách ở các mép tấm nên bắn 20 – 25cm một vít, còn phần giữa tấm bắng khoảng cách vít 30 -35cm một con vít để đảm bảo tấm không bị bùng nhùng.
– Cắt tấm bằng máy cắt gạch có vòi nước phun để không bụi gây ảnh hưởng sức khỏe của người thi công.
Bước 3: Xử lý mối nối giữa hai tấm cemboard làm vách ngăn chịu nước.
keo xử lý mối nối dùng cho tấm cemboard
– keo xử lý mối nối trên thị trường hiện nay có hai loại đó là keo Duraflex Vĩnh tường và keo Jade solution.
– Băng keo cũng có hai loại hay được sử dụng, băng keo giấy thì dùng với keo Duraflex Vĩnh tường, băng keo lưới thì dùng với keo Jade solution vì hai loại keo và băng giấy có đặc tính kĩ thuật khác nhau nên phải sử dụng phù hợp mới có hiệu quả cao.
– Trét đầy keo xử lý mối nối vào khe hở của tấm xi măng cemboard rộng khoảng 15cm sau đó gián băng keo lên, đợi keo khô trong thời gian 1h sau đó lại quét một lớp keo xử lý mối nối lên trên bề mặt băng keo khoảng cách lần 2 rộng hơn khoảng 30cm.
Bước 4: Hoàn thiện bề mặt tấm xi măng cemboard làm vách ngăn chịu nước.
Hoàn thiện bề mặt tấm cemboard làm vách ngăn chịu nước.
– Bề mặt tấm cemboard có thể gián giấy, sơn, ốp gạch men, ốp gỗ …, tùy thuộc vào mục đích sử dụng nếu sơn thì phải bả bề mặt tấm cemboard cho phằng vì khi xử lý mối nối bằng keo ở khe tiếp giáp hai có gồ lên cao hơn bề mặt tấm cemboard, nếu không bả nhìn bề mặt vách rất xấu.
Vách ngăn chịu nước bằng tấm xi măng cemboard
* Đặc tính kĩ thuật của tấm cemboard làm vách ngăn chịu nước.
Tấm cemboard được sản xuất theo dây truyền hiện đại của Châu Âu.
Thành phần gồm xi măng portland + cát siêu min + sợi cellulose tự nhiên hoàn toàn không amiang và các chất gây ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng.
Ưu điểm vượt trội của tấm cemboard làm vách ngăn chịu nước.
– Có độ chịu lực chịu uốn cao.
– Chịu nước chống cháy không cong vênh biến dạng.
– Nhẹ hơn tường xây.
– Không mối mọt.
– Cách âm cách nhiệt tốt
– Thi công nhanh chóng tiết kiệm chi phí.
– Bảo hành trên 30 năm.
Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí về sản phẩm và kỹ thuật thi công tấm cemboard làm vách ngăn chịu nước đúng cách.
Hotline: 0936.40.3003
Email: dhchanoi68@gmail.com
www.dhcboard.com