Hướng dẫn áp dụng ĐM 7606 và ĐM366 về công tác sữa chữa lưới điện

  • Khởi xướng Khởi xướng tuvanla
  • Ngày gửi Ngày gửi

tuvanla

Thành viên nhiều triển vọng
Tham gia
13/10/09
Bài viết
10
Điểm tích cực
0
Điểm thành tích
1
Chào các bạn,
Mình làm công tác thẩm tra các công trình điện nhưng hiện nay về việc áp dụng ĐM 7606 và ĐM 366 ,mình có vài điểm chưa hiểu lắm. Ví dụ: trong công tác di dời lưới điện, khi tháo hạ vật tư thì áp dụng đơn giá của đm 366, vậy khi lắp lại thì chúng ta sẽ áp dụng đơn giá 7606 hay 366???
Mong các bạn am hiểu về vấn đề này cùng chia sẻ với mọi người.
 
- ĐM 366 là định mức không phải đơn giá. Bạn tra theo định mức 1 công việc được tính bao nhiêu "công". Sau đó bạn áp đơn giá 7606 vào sẽ có bao nhiêu tiền/công đó.
Ví dụ theo định mức 366: Mã hiệu 08.05.11 Lắp chống rung (chiều cao <=2m) bậc thợ 4/7 là 0,44 công.
Bạn áp theo đơn giá 7606 là 99.815 đồng/ công. vậy = 0.44x99.815 (đồng).
 
Chào các bạn,
Mình làm công tác thẩm tra các công trình điện nhưng hiện nay về việc áp dụng ĐM 7606 và ĐM 366 ,mình có vài điểm chưa hiểu lắm. Ví dụ: trong công tác di dời lưới điện, khi tháo hạ vật tư thì áp dụng đơn giá của đm 366, vậy khi lắp lại thì chúng ta sẽ áp dụng đơn giá 7606 hay 366???
Mong các bạn am hiểu về vấn đề này cùng chia sẻ với mọi người.
Đối với vấn đề bạn hỏi thì phần thuyết minh của tập đơn giá XDCB Chuyên ngành Xây lắp đường dây tải điện & lắp đặt trạm biến áp đã nói rõ ràng rồi: Đối với công tác Tháo dỡ, sữa chữa được tính đơn giá trên cơ sở định mức 366. Riêng chi phí nhân công tính theo đơn giá tiền lương trong tập 7606.

Vì vậy:

1/ trong công tác di dời lưới điện, khi tháo hạ vật tư thì Đơn giá trên cơ sở Định mức 366 (không phải là đơn giá của định mức), khi tính nhân công phải tính theo đơn giá tiền lương trong tập 7606.

2/ Trong công tác lắp lại (coi như lắp mới) áp dụng đơn giá 7606.
 
- ĐM 366 là định mức không phải đơn giá. Bạn tra theo định mức 1 công việc được tính bao nhiêu "công". Sau đó bạn áp đơn giá 7606 vào sẽ có bao nhiêu tiền/công đó.
Ví dụ theo định mức 366: Mã hiệu 08.05.11 Lắp chống rung (chiều cao <=2m) bậc thợ 4/7 là 0,44 công.
Bạn áp theo đơn giá 7606 là 99.815 đồng/ công. vậy = 0.44x99.815 (đồng).

chân thành cám ơn các ban
 
Đối với vấn đề bạn hỏi thì phần thuyết minh của tập đơn giá XDCB Chuyên ngành Xây lắp đường dây tải điện & lắp đặt trạm biến áp đã nói rõ ràng rồi: Đối với công tác Tháo dỡ, sữa chữa được tính đơn giá trên cơ sở định mức 366. Riêng chi phí nhân công tính theo đơn giá tiền lương trong tập 7606.

Vì vậy:

1/ trong công tác di dời lưới điện, khi tháo hạ vật tư thì Đơn giá trên cơ sở Định mức 366 (không phải là đơn giá của định mức), khi tính nhân công phải tính theo đơn giá tiền lương trong tập 7606.

2/ Trong công tác lắp lại (coi như lắp mới) áp dụng đơn giá 7606.

Cám ơn bạn xuanvuong123 nhé.
Bạn đang công tác ở đơn vị nào vậy?
 
Ban xuanvuong123 cho minh hoi:
trong đm 366 có định mức nhân công lắp đặt, vậy chúng ta sẽ áp dụng trong trường hợp nào? Ví dụ: 09.08.12 là công tác lắp xà, chụp đầu cột( 7606 cũng có công tác tương tự như vậy)
Mong nhận ý kiến đóng góp của bạn.
 
- ĐM 366 là định mức không phải đơn giá. Bạn tra theo định mức 1 công việc được tính bao nhiêu "công". Sau đó bạn áp đơn giá 7606 vào sẽ có bao nhiêu tiền/công đó.
Ví dụ theo định mức 366: Mã hiệu 08.05.11 Lắp chống rung (chiều cao <=2m) bậc thợ 4/7 là 0,44 công.
Bạn áp theo đơn giá 7606 là 99.815 đồng/ công. vậy = 0.44x99.815 (đồng).
Đơn giá 99.815 đồng còn tùy thuộc vào mỗi công trình bạn ạ. Còn liên quan đến các hệ số lương nữa.
 
Áp dụng 366 hay 7606

Đối với vấn đề bạn hỏi thì phần thuyết minh của tập đơn giá XDCB Chuyên ngành Xây lắp đường dây tải điện & lắp đặt trạm biến áp đã nói rõ ràng rồi: Đối với công tác Tháo dỡ, sữa chữa được tính đơn giá trên cơ sở định mức 366. Riêng chi phí nhân công tính theo đơn giá tiền lương trong tập 7606.

Vì vậy:

1/ trong công tác di dời lưới điện, khi tháo hạ vật tư thì Đơn giá trên cơ sở Định mức 366 (không phải là đơn giá của định mức), khi tính nhân công phải tính theo đơn giá tiền lương trong tập 7606.

2/ Trong công tác lắp lại (coi như lắp mới) áp dụng đơn giá 7606.
Mình nghĩ khác.
- Đối với công trình xây lắp điện mới hoàn toàn, thì phần xây lắp áp dụng 7606, phần tháo dỡ thu hồi áp dụng định mức 366.
- Đối với công trình cải tạo, sửa chữa, thì áp dụng ĐM 366 (bai gồn cả tháo dỡ thu hồi và lắp lại), công tác nào ko có trong 366 thì mới áp dụng 7606

Đơn giá 99.815 đồng còn tùy thuộc vào mỗi công trình bạn ạ. Còn liên quan đến các hệ số lương nữa.
Giá nhân công này đã tính theo hệ số lương nên ko phải là liên quan đến hệ số lương nữa, mà còn tùy thuộc vào các khoản phụ cấp được hưởng. Lương ngày công 99.815 đối với thợ bậc 4 trong đơn giá 7606 tính với mức lương 650, phụ cấp lưu động 20%, lương phụ 12%, khoán 4%. Khi tính cho công trình, cần phải tính thêm hệ số điều chỉnh lương tối thiểu, phụ cấp khu vực (nếu có), phụ cấp lưu động (đối với công trình xây dựng tại khu vực quy định phụ cấp lưu động lớn hơn 20%) và các khoản phụ cấp khác (nếu có)
 
Last edited by a moderator:
Ban xuanvuong123 cho minh hoi:
trong đm 366 có định mức nhân công lắp đặt, vậy chúng ta sẽ áp dụng trong trường hợp nào? Ví dụ: 09.08.12 là công tác lắp xà, chụp đầu cột( 7606 cũng có công tác tương tự như vậy)
Mong nhận ý kiến đóng góp của bạn.
Như mình đã nói ở trên, chỉ những công tác: Tháo dỡ, sữa chữa (không có trong 7606) mới tính đơn giá trên cơ sở ĐM 366, riêng chi phí nhân công tính theo đơn giá tiền lương trong tập 7606. Còn các công tác có trong 7606 thì phải sử dụng trong 7606.
Ví dụ của bạn: công tác lắp xà thì phải sử dụng mã hiệu 05.6000 trong 7606 (phải nội suy theo khối lượng của xà).
 
Mình nghĩ khác.
- Đối với công trình xây lắp điện mới hoàn toàn, thì phần xây lắp áp dụng 7606, phần tháo dỡ thu hồi áp dụng định mức 366.
- Đối với công trình cải tạo, sửa chữa, thì áp dụng ĐM 366 (bai gồn cả tháo dỡ thu hồi và lắp lại), công tác nào ko có trong 366 thì mới áp dụng 7606

Đơn giá 99.815 đồng còn tùy thuộc vào mỗi công trình bạn ạ. Còn liên quan đến các hệ số lương nữa.
Giá nhân công này đã tính theo hệ số lương nên ko phải là liên quan đến hệ số lương nữa, mà còn tùy thuộc vào các khoản phụ cấp được hưởng. Lương ngày công 99.815 đối với thợ bậc 4 trong đơn giá 7606 tính với mức lương 650, phụ cấp lưu động 20%, lương phụ 12%, khoán 4%. Khi tính cho công trình, cần phải tính thêm hệ số điều chỉnh lương tối thiểu, phụ cấp khu vực (nếu có), phụ cấp lưu động (đối với công trình xây dựng tại khu vực quy định phụ cấp lưu động lớn hơn 20%) và các khoản phụ cấp khác (nếu có)
1. Đối với công trình xây lắp điện hoàn toàn mới thì làm gì có tháo lắp thu hồi => áp dụng 7606.
2. Đối với công trình cải tạo, sửa chữa: tháo dỡ, sửa chữa sử dụng ĐM 366. Công tác lắp lại sử dụng 7606 (có trong quy định, ko phải là nghĩ).
3. Đơn giá tiền lương trong 7606 là đơn giá tiền lương áp dụng với mức lương tối thiểu 650k, khi áp dụng đối với mức lương khác thì phải điều chỉnh nhân (x) thêm hệ số Knc, Kmtc (tuỳ theo khu vực và LTT của từng thời điểm).
Hiên nay đối với các công trình điện thì hiệu chỉnh theo: CV 8571/BCT-NL (điều chỉnh từ 650k => 690k, 740k, 800k); 2335, 2486/EVN-ĐT (điều chỉnh từ 650k => 730k và từ 690k, 740k, 800k => 810k, 880k, 980k).
4. Ngoài ra, đơn giá tiền lương còn phụ thuộc vào các khoản phụ cấp: trong 7606 gồm các phụ cấp: PC lưu động, PC không ổn đinh sx, các khoản phụ, CP khoán trực tiếp). Nếu đơn vị bạn có quy định riêng về các khoản phụ cấp thì bạn phải xây dựng lại đơn giá tiền lương theo LTT và các khoản phụ cấp cho phù hợp với đơn vị bạn.
 
Last edited by a moderator:
Đơn giá nhân công của năm 2010

ĐM 366 là định mức không phải đơn giá. Bạn tra theo định mức 1 công việc được tính bao nhiêu "công". Sau đó bạn áp đơn giá 7606 vào sẽ có bao nhiêu tiền/công đó.
Ví dụ theo định mức 366: Mã hiệu 08.05.11 Lắp chống rung (chiều cao <=2m) bậc thợ 4/7 là 0,44 công.
Bạn áp theo đơn giá 7606 là 99.815 đồng/ công. vậy = 0.44x99.815 (đồng).

Theo mình tính như cách tính trên là đúng tương đối,nhưng chưa chính sác. Bởi hiện nay là năm 2010 mà lương tối thiểu có 810k 880k và 980k.Vậy khi áp dụng 7606 về phần tiền nhân công của thợ bậc 4 của vùng 1 ta sẽ có đơn giá nhân công là : =0.44*99.815*1.51 Theo các bạn tính thế đã chuẩn chưa ?
 
Áp dụng 366 hay 7606

1. Đối với công trình xây lắp điện hoàn toàn mới thì làm gì có tháo lắp thu hồi => áp dụng 7606.
2. Đối với công trình cải tạo, sửa chữa: tháo dỡ, sửa chữa sử dụng ĐM 366. Công tác lắp lại sử dụng 7606 (có trong quy định, ko phải là nghĩ).
- Công trình hoàn toàn mới, nhưng xây dựng trên tuyến hiện có (xây mới thay thế hoàn toàn) thì bạn định ko tháo các vật tư cũ đi à:-<. Hay bạn quan niệm công trình mới hoàn toàn là mới cả về xây lắp và tuyến đi.
2. Đối với công trình cải tạo, sửa chữa: tháo dỡ, sửa chữa sử dụng ĐM 366. Công tác lắp lại sử dụng 7606 (có trong quy định, ko phải là nghĩ).
- Quy định này ở đâu vậy bạn??? Trong thuyết minh của đơn giá 7606 phần đường dây có nói rằng công tác tháo dỡ, sửa chữa thì áp dụng Đm 366, riêng chi phí nhân công lấy theo 7606. "công tác tháo dỡ, sửa chữa" theo mình hiểu ở đây là bao gồm cả công tác tháo và lắp khi tiến hành sửa chữa, cải tạo 1 công trình điện nào đó. Khi mình làm dự toán cải tạo một số công trình điện, thì các Ban của EVN vẫn thường yêu cầu làm theo ĐM 366.
Bác nào gặp trường hợp khác, cho ý kiến nhé
 
- Công trình hoàn toàn mới, nhưng xây dựng trên tuyến hiện có (xây mới thay thế hoàn toàn) thì bạn định ko tháo các vật tư cũ đi à:-<. Hay bạn quan niệm công trình mới hoàn toàn là mới cả về xây lắp và tuyến đi.

- Quy định này ở đâu vậy bạn??? Trong thuyết minh của đơn giá 7606 phần đường dây có nói rằng công tác tháo dỡ, sửa chữa thì áp dụng Đm 366, riêng chi phí nhân công lấy theo 7606. "công tác tháo dỡ, sửa chữa" theo mình hiểu ở đây là bao gồm cả công tác tháo và lắp khi tiến hành sửa chữa, cải tạo 1 công trình điện nào đó. Khi mình làm dự toán cải tạo một số công trình điện, thì các Ban của EVN vẫn thường yêu cầu làm theo ĐM 366.
Bác nào gặp trường hợp khác, cho ý kiến nhé
 
Last edited by a moderator:
- Công trình hoàn toàn mới, nhưng xây dựng trên tuyến hiện có (xây mới thay thế hoàn toàn) thì bạn định ko tháo các vật tư cũ đi à:-<. Hay bạn quan niệm công trình mới hoàn toàn là mới cả về xây lắp và tuyến đi.

- Quy định này ở đâu vậy bạn??? Trong thuyết minh của đơn giá 7606 phần đường dây có nói rằng công tác tháo dỡ, sửa chữa thì áp dụng Đm 366, riêng chi phí nhân công lấy theo 7606. "công tác tháo dỡ, sửa chữa" theo mình hiểu ở đây là bao gồm cả công tác tháo và lắp khi tiến hành sửa chữa, cải tạo 1 công trình điện nào đó. Khi mình làm dự toán cải tạo một số công trình điện, thì các Ban của EVN vẫn thường yêu cầu làm theo ĐM 366.
Bác nào gặp trường hợp khác, cho ý kiến nhé
Mình đồng ý với ý kiến của bạn. hiện nay đối với công tác di dời sữa chữa các ban của EVN đều yêu cầu làm theo ĐM 366.nhưng có một số vấn đề trong ĐM 366 làm mình thắc mắc. Ví Dụ: đvới công tác dựng lại cột bê tông, trong ĐM366 quy định bao gồm kiểm tra, làm hố thế, dựng cột,...,hoàn thiện thu dọn. vậy 'làm hố thế' có được hiểu là bao gồm nhân công đào lỗ móng trụ thay thế cho vị trí cũ hay ko?
rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các bạn.
 
Có ai biết hưỡng dẫn cụ thể cho việc áp dụng định múc 366 hay không, cho mình xin với
 
Theo tôi thì ý kiến của tuan237 là hoàn toàn chính xác
 
Các bạn nhầm lẫn về phương pháp lập dự toán sửa chữa lớn rồi
Định mức 366 là về sửa chữa lưới điện còn đơn giá 7606 là đơn giá về xây dựng cơ bản ( tức là lắp đặt mới)
Khi các bạn dùng định mức 366 thì phải tính lương cho từng bậc thợ riêng ( có hướng dẫn trong nghị định 2005 của Chính phủ)
Còn công tác tháo ra và lắp đặt lại vẫn phải áp dụng theo định mức 366. Chỉ những công việc náo không có trong 366 mới dùng đến 7606
Chúc bạn thành công
 
Lương tính cho công tác sửa chữa lưới điện tháp hơn so với công tác xây dựng cơ bản đấy
 
Định mức 366 chỉ áp dụng cho công tác sửa chữa, thu hồi trong EVN. Còn 7606 thì áp dụng cho công trình mới.
 
ban nao cho minh xin ĐM 366 và 7606 minh moi hoc lap du toan nen ko co cai nay cac ban co cho minh nhe neu co cho minh theo dia chi email levanmanhktvn01@yahoo.com.vn minh dang can ban nao co cho minh luon nhe.Thanhks
 
Tải bộ cài phần mềm Dự toán GXD, Đấu thầu GXD, Thanh Quyết toán GXD, Quản lý chất lượng GXD. Dành cho người mua bản quyền
Kích để xem khóa học Dự toán công trình
Kích để xem khóa học Dự toán công trình
Kích để xem khóa học Chỉ huy trưởng công trường
Kích để xem giới thiệu phần mềm thanh quyết toán
Phần mềm quản lý chất lượng công trình QLCL GXD
Tìm hiểu khóa học Thanh Quyết toán GXD
Giới thiệu phần mềm Dự toán GXD dùng là thích, kích là sướng

Các bài viết mới

Back
Top