IRR của dòng tiền bất thường

T

trahoadao

Guest
em đọc về IRR (tỉ suất sinh lợi nội bộ) thấy thắc mắc ở chỗ, khi dòng tiền đổi dấu nhiều bao nhiêu lần thì có chừng đó IRR. tại sao lại như vậy? cái này là về toán học nhưng em chứng minh không được.có phải tùy vào dữ liệu từng bài không?
 
T

tamluongkthn

Guest
em đọc về IRR (tỉ suất sinh lợi nội bộ) thấy thắc mắc ở chỗ, khi dòng tiền đổi dấu nhiều bao nhiêu lần thì có chừng đó IRR. tại sao lại như vậy? cái này là về toán học nhưng em chứng minh không được.có phải tùy vào dữ liệu từng bài không?
cái nay minh cũng đang bị vướng đây. ko biết có sư phụ nào chỉ giáo giúp
 

IRR

Thành viên mới
Tham gia
22/5/08
Bài viết
4
Điểm thành tích
1
IRR tui cũng xem nhiều về irr nên mới đặt nick thế. Cái này hơi thiên về tài chính, vậy bạn phải tham khảo sách tài chính một chút. Bat mi nhỏ: tui rất khoái cai hàm IRR trong Excel vì tui tính tay thấy ghê quá !!!
 

visionfield

Thành viên rất triển vọng
Tham gia
18/8/08
Bài viết
28
Điểm thành tích
8
Tuổi
40
Irr

em đọc về IRR (tỉ suất sinh lợi nội bộ) thấy thắc mắc ở chỗ, khi dòng tiền đổi dấu nhiều bao nhiêu lần thì có chừng đó IRR. tại sao lại như vậy? cái này là về toán học nhưng em chứng minh không được.có phải tùy vào dữ liệu từng bài không?
Tớ không phải dân kinh tế xây dựng nhưng vấn đề này tớ hiểu thế này bạn tham khảo nhé!
Xuất phát từ khái niệm của IRR là lãi suất do nội tại dự án sinh ra mà khi dùng nó để tính đổi tương đương dòng tiền hiệu số thu chi của dự án theo quy luật sinh lãi ghép về một thời điểm bất kỳ chọn trước thì giá trị tương đương đó phải bằng 0 -> tức hiểu đơn giản NPV[FONT=&quot](IRR)[/FONT] = 0.
Mà NPV phụ thuộc vào tổng thu và chi hay cách khác mỗi khi dòng tiền đổi dấu để NPV = 0 phải có 1 IRR sinh ra để thỏa mãn điều đó.
Không biết có phải không nhỉ?
 

vietdungkt1

Thành viên rất triển vọng
Tham gia
19/8/08
Bài viết
27
Điểm thành tích
1
NPV =Vo + ∑(Bt-Ct)/(1+r)^t + SV/(1+r)^n , (t= 1-n).
IRR chính là giá trị của r để NPV=0.
IRR có thể hiểu là lãi suất thu lợi tối thiểu có thể chấp nhận được.
Tính IRR là bài toán tính đúng dần, chọn 1 giá trị của r1 để NPV1 >0 nhưng càng gần =0 càng tốt, rồi chọn 1 giá trị của r2 để NPV2 <0 nhưng càng gần =0 càng tốt. Từ r1, NPV1, r2 và NPV2 sẽ nội suy ra giá trị r để có NPV =0, giá trị r đó chính là IRR.
Ban có thể xem cách tính IRR bằng PP nội suy ở file đính kèm
 

File đính kèm

  • Tinh IRR bang PP noi suy.XLS
    338,5 KB · Đọc: 517
Last edited by a moderator:

Top