xenangmatban
Thành viên sắp được phong Thành viên Năng động
Hiện nay, xe nâng là trợ thủ đắc lực không thể thiếu đối với ngành công nghiệp và sản xuất, giúp di chuyển, nâng hạ hàng hóa một cách dễ dàng giúp tiết kiệm thời gian và giảm việc sử dụng sức người.
Vậy xe nâng là gì?
CÁC LOẠI XE NÂNG HẠ
Do nhu cầu của nền công nghiệp hiện đại, xe nâng ra đời với nhiều loại để phục vụ cho nhu cầu đa dạng của các cá nhân, doanh nghiệp. Xe nâng hạ được chia làm ba loại chính dựa trên các nguyên tắc từ đơn giản đến phức tạp, từ nhẹ đến nặng, từ thấp đến cao. Gồm 3 loại chính:
1. Xe nâng tay
Xe nâng tay tên gọi trong tiếng anh là hand pallet truck là thiết bị đơn giản và có giá thành rẻ nhất trong các loại xe nâng. Xe nâng tay dùng thủ công để di chuyển hàng hóa bao gồm xe nâng tay, xe đẩy tay hoặc có thể vừa di chuyển hàng hóa vừa nâng hàng hóa lên cao bao gồm các loại xe nâng tay cao. Tải trọng nâng và chiều cao nâng cho loại xe nâng bằng tay này đều rơi vào loại nhẹ và đơn giản, từ 500kg-1000kg cho loại vừa di chuyển vừa nâng lên cao, hoặc 2500 kg cho loại chỉ di chuyển chứ không nâng lên cao.
**Cấu tạo của xe nâng tay
+ Càng xe
Càng xe nâng tay thường được làm bằng chất liệu thép không gỉ và có lớp sơn cách điện bên ngoài để đảm bảo cho người sử dụng.
+ Chiều cao
Chiều cao nâng hạ của xe nâng tay thường dao động trong khoảng 1.2m đến 3m tùy theo model của từng dòng máy. Tuy nhiên, chiều cao thông dụng của xe nâng tay cao là 1.6m.
+ Bánh xe
Tùy từng loại xe nâng tay mà bánh xe được làm từ nhiều chất liệu khác nhau như: nhựa PU(loại lõi thép ở trong và bọc nhựa PU bên ngoài), thép, nhựa..
Mỗi xe được lắp hệ thống 4 bánh, 2 bánh ở càng nâng và 2 bánh lái nên di chuyển rất vững vàng, chắc chắn ngay cả khi vận chuyển nhiều hàng hóa trọng tải nặng. Một số dòng xe còn lắp hệ thống phanh ở bánh xe để hạn chế tốc độ khi làm việc.
- Xe nâng tay thấp
Xe nâng tay thấp có chiều cao nâng tối đa khoảng 200m, chủ yếu là nâng pallet chứa hàng hóa có khối lượng tử 2 tấn đến 5 tấn. Có nhiều loại xe nâng tay thấp như xe nâng cuộn, xe nâng càng siêu thấp, xe nâng có gắn cân...
THÔNG SỐ KỸ THUẬT
Model: HPT20/ HPT25 / HPT30 / HPT50
Trọng tải nâng: 2000kg / 2500kg / 3000kg / 5000kg
Chiều cao nâng thấp nhất: 85mm
Chiều cao nâng cao nhất: 200mm
Chiều dài x chiều rộng càng nâng: 550 x 1150mm / 685 x 1220mm
Chiều rộng của bản càng nâng: 160mm
Thiết kế của thiết bị nâng tay khá đơn giản, gọn nhẹ, dễ dàng di chuyển cả ở những kho hàng nhỏ. Cấu tạo xe nâng bằng tay cũng không quá phức tạp
Tay cầm có 3 nấc là nấc nâng, nấc hạ và nấc trung gian dễ dàng sử dụng, chỉ cần nhấn 1 lực nhỏ vào các nút là có thể dễ dàng nâng hạ càng xe
Ở tay cần có 3 nấc là nấc nâng, nấc hạ và nấc trung gian dễ dàng sử dụng, chỉ cần nhấn 1 lực nhỏ vào các nút là có thể dễ dàng nâng, hạ càng xe.
Bánh xe được chế tạo bằng hợp kim cao và bọc nhựa PU hoặc được làm hoàn toàn từ Nylon siêu bền nên có khả năng chịu tải trọng lớn, chịu mài mòn cao.
2. Xe nâng điện
Xe nâng điện (electrict forklift) là loại xe nâng dùng bình ắc quy hoặc cắm điện để di chuyển và nâng hàng nhanh chóng giúp thay thế sức người, sử dụng hai mô tơ, mô tơ di chuyển dành cho việc di chuyển, và mô tơ nâng hạ dành cho việc nâng hạ. Nếu chỉ sử dụng 1 mô tơ cho việc nâng hạ hoặc chỉ cho việc di chuyển thì người ta gọi đó là xe nâng bán tự động, vì chỉ có một nửa công năng dùng ắc quy. Nếu sử dụng cả hai mô tơ cho cả việc di chuyển và việc nâng hạ, thì người ta gọi là xe nâng tự động hoặc xe nâng điện. Tải trọng nâng và chiều cao nâng cho loại xe nâng bằng điện cao hơn xe nâng tay một chút, có thể nâng tới 2500 kg với chiều cao 6m, các loại xe này thường hay sử dụng với hệ thống giá kệ.
Cấu tạo của xe nâng điện
+ Động cơ điện: là hệ thống motor khép kín, được tích hợp trong xe. Tùy từng model sẽ có 1 động cơ sử dụng chung cho việc nâng hạ và di chuyển hoặc 2 motor độc lập, 1 phục vụ nâng hạ, 1 cái phục vụ việc di chuyển.
+ Bình acquy: Đây có thể được coi là xương sống của xe khi cung cấp toàn bộ năng lượng cho hoạt động của xe. Tuổi thọ bình cũng giống như hầu hết các loại pin khác phụ thuộc vào tần suát của xe, cũng như cách sạc bình của người dùng đúng cách hay không.
+ Hệ thống ga điều khiển: hoạt động dựa vào cảm biến từ và hệ thống bo mạch điều khiển bên trong. Tốc độ di chuyển nhanh hay chậm phụ thuộc vào tay bạn vặn hoặc chân đạp ga nếu sử dụng dòng xe nâng ngồi lái.
+ Bo mạch điều khiển: là những chip điện tử, có khả năng bắt và truyền tín hiệu từ tay người sử dụng đến các bộ phận như di chuyển cũng như điều khiển nâng hạ. Bo mạch điều khiển thường được tích hợp kín bên trong xe, được thể hiện ra bên ngoài thông qua các chỉ số về dung lượng bình, thời gian xe sử dụng.
+ Hệ thống bánh: Từng model sẽ có hệ thống bánh khác nhau về kích thước cũng như chất liệu. chất liệu có thể là nhựa, PU hoặc cao su. Bánh sẽ được chia làm bánh tải và bánh lái riêng biệt
Bên cạnh đó còn có các bộ phận phụ trợ như đèn còi xi nhan. Tất cả các bộ phận hoạt động nhịp nhàng với nhau để cấu tạo nên chiếc xe nâng điện hoàn hảo mang lại giá trị cho người dùng.
**Các loại xe nâng điện
- Xe nâng điện bán tự động: là loại xe nâng bằng điện và di chuyển bằng cách kéo đẩy tay. Xe được lắp 1 động cơ DC để nâng hàng hóa. Sử dụng xe nâng bán tự động giúp tiết kiệm nhiều thời gian, công sức cũng như chi phí cho quá trình vận chuyển nên đây là một lựa chọn tốt, khi giá tiền dòng xe này khá thấp để đầu tư.
- Xe nâng điện thấp
Xe nâng điện thấp sử dụng động cơ điện để nâng hạ và di chuyển, nhưng chiều cao nâng tối đa của thiết bị này chỉ cao được 20cm. Dòng xe này giúp bạn di chuyển các pallet hàng bên tầm dưới. Nếu công việc di chuyển hàng hóa của bạn nhiều thì đây là một lựa chọn tốt. Giá bán của xe nâng điện thấp cũng không quá cao khoảng 40 tấn đối với loại đi bộ phía sau để lái.
- Xe nâng điện đứng lái: sử dụng động cơ điện để nâng hạ và di chuyển, nhưng chiều cao nâng tối đa của thiết bị này chỉ cao được 20cm. Dòng xe này giúp bạn di chuyển các pallet hàng bên tầm dưới. Nếu công việc di chuyển hàng hóa của bạn nhiều thì đây là một lựa chọn tốt.
-
Xe nâng điện
ngồi lái: thích hợp cho việc sử dụng phù hợp trong kho bãi rộng và tải trọng nâng đối với dòng xe nâng điện đứng lái cao hơn từ 1 tấn tới 3 tấn. Đối với loại càng shide ship, có thể điều chỉnh qua trái phải, thuận tiện để bốc xếp các pallet hàng nhanh hơn.
3. Xe nâng động cơ
Xe nâng động cơ đốt trong là dòng xe nâng dùng động cơ đốt trong để thực hiện việc di chuyển và nâng hạ. Thông thường khi sử dụng lọai xe này, người ta phải sử dụng nâng đỡ và di chuyển hàng hóa với khối lượng lớn, tần suất cao mà các loại xe nâng khác không làm được.
Cấu tạo của xe chủ yếu bao gồm có động cơ chạy bằng nhiên liệu xăng, dầu diesel hoặc gas, khung gầm và lốp xe như cấu tạo xe ô tô, ngoài ra còn có thêm hệ thống thủy lực để nâng hàng hóa. Tải trọng của loại xe nâng bằng động cơ xuất phát có thể từ 1 tấn lên đến hàng chục tấn. Thông thường các loại xe nâng từ 5 tấn trở xuống dùng đại trà trong các nhà máy xí nghiệp, các loại xe có tải trọng từ 10 tấn trở lên dùng ở các cảng biển phục vụ cho việc nâng hạ container có trọng tải lớn.
LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI
Hotline: 0902.901.638
Vậy xe nâng là gì?
CÁC LOẠI XE NÂNG HẠ
Do nhu cầu của nền công nghiệp hiện đại, xe nâng ra đời với nhiều loại để phục vụ cho nhu cầu đa dạng của các cá nhân, doanh nghiệp. Xe nâng hạ được chia làm ba loại chính dựa trên các nguyên tắc từ đơn giản đến phức tạp, từ nhẹ đến nặng, từ thấp đến cao. Gồm 3 loại chính:
1. Xe nâng tay
Xe nâng tay tên gọi trong tiếng anh là hand pallet truck là thiết bị đơn giản và có giá thành rẻ nhất trong các loại xe nâng. Xe nâng tay dùng thủ công để di chuyển hàng hóa bao gồm xe nâng tay, xe đẩy tay hoặc có thể vừa di chuyển hàng hóa vừa nâng hàng hóa lên cao bao gồm các loại xe nâng tay cao. Tải trọng nâng và chiều cao nâng cho loại xe nâng bằng tay này đều rơi vào loại nhẹ và đơn giản, từ 500kg-1000kg cho loại vừa di chuyển vừa nâng lên cao, hoặc 2500 kg cho loại chỉ di chuyển chứ không nâng lên cao.
**Cấu tạo của xe nâng tay
+ Càng xe
Càng xe nâng tay thường được làm bằng chất liệu thép không gỉ và có lớp sơn cách điện bên ngoài để đảm bảo cho người sử dụng.
+ Chiều cao
Chiều cao nâng hạ của xe nâng tay thường dao động trong khoảng 1.2m đến 3m tùy theo model của từng dòng máy. Tuy nhiên, chiều cao thông dụng của xe nâng tay cao là 1.6m.
+ Bánh xe
Tùy từng loại xe nâng tay mà bánh xe được làm từ nhiều chất liệu khác nhau như: nhựa PU(loại lõi thép ở trong và bọc nhựa PU bên ngoài), thép, nhựa..
Mỗi xe được lắp hệ thống 4 bánh, 2 bánh ở càng nâng và 2 bánh lái nên di chuyển rất vững vàng, chắc chắn ngay cả khi vận chuyển nhiều hàng hóa trọng tải nặng. Một số dòng xe còn lắp hệ thống phanh ở bánh xe để hạn chế tốc độ khi làm việc.
- Xe nâng tay thấp
Xe nâng tay thấp có chiều cao nâng tối đa khoảng 200m, chủ yếu là nâng pallet chứa hàng hóa có khối lượng tử 2 tấn đến 5 tấn. Có nhiều loại xe nâng tay thấp như xe nâng cuộn, xe nâng càng siêu thấp, xe nâng có gắn cân...
THÔNG SỐ KỸ THUẬT
Model: HPT20/ HPT25 / HPT30 / HPT50
Trọng tải nâng: 2000kg / 2500kg / 3000kg / 5000kg
Chiều cao nâng thấp nhất: 85mm
Chiều cao nâng cao nhất: 200mm
Chiều dài x chiều rộng càng nâng: 550 x 1150mm / 685 x 1220mm
Chiều rộng của bản càng nâng: 160mm
Thiết kế của thiết bị nâng tay khá đơn giản, gọn nhẹ, dễ dàng di chuyển cả ở những kho hàng nhỏ. Cấu tạo xe nâng bằng tay cũng không quá phức tạp
Tay cầm có 3 nấc là nấc nâng, nấc hạ và nấc trung gian dễ dàng sử dụng, chỉ cần nhấn 1 lực nhỏ vào các nút là có thể dễ dàng nâng hạ càng xe
Ở tay cần có 3 nấc là nấc nâng, nấc hạ và nấc trung gian dễ dàng sử dụng, chỉ cần nhấn 1 lực nhỏ vào các nút là có thể dễ dàng nâng, hạ càng xe.
Bánh xe được chế tạo bằng hợp kim cao và bọc nhựa PU hoặc được làm hoàn toàn từ Nylon siêu bền nên có khả năng chịu tải trọng lớn, chịu mài mòn cao.
2. Xe nâng điện
Xe nâng điện (electrict forklift) là loại xe nâng dùng bình ắc quy hoặc cắm điện để di chuyển và nâng hàng nhanh chóng giúp thay thế sức người, sử dụng hai mô tơ, mô tơ di chuyển dành cho việc di chuyển, và mô tơ nâng hạ dành cho việc nâng hạ. Nếu chỉ sử dụng 1 mô tơ cho việc nâng hạ hoặc chỉ cho việc di chuyển thì người ta gọi đó là xe nâng bán tự động, vì chỉ có một nửa công năng dùng ắc quy. Nếu sử dụng cả hai mô tơ cho cả việc di chuyển và việc nâng hạ, thì người ta gọi là xe nâng tự động hoặc xe nâng điện. Tải trọng nâng và chiều cao nâng cho loại xe nâng bằng điện cao hơn xe nâng tay một chút, có thể nâng tới 2500 kg với chiều cao 6m, các loại xe này thường hay sử dụng với hệ thống giá kệ.
Cấu tạo của xe nâng điện
+ Động cơ điện: là hệ thống motor khép kín, được tích hợp trong xe. Tùy từng model sẽ có 1 động cơ sử dụng chung cho việc nâng hạ và di chuyển hoặc 2 motor độc lập, 1 phục vụ nâng hạ, 1 cái phục vụ việc di chuyển.
+ Bình acquy: Đây có thể được coi là xương sống của xe khi cung cấp toàn bộ năng lượng cho hoạt động của xe. Tuổi thọ bình cũng giống như hầu hết các loại pin khác phụ thuộc vào tần suát của xe, cũng như cách sạc bình của người dùng đúng cách hay không.
+ Hệ thống ga điều khiển: hoạt động dựa vào cảm biến từ và hệ thống bo mạch điều khiển bên trong. Tốc độ di chuyển nhanh hay chậm phụ thuộc vào tay bạn vặn hoặc chân đạp ga nếu sử dụng dòng xe nâng ngồi lái.
+ Bo mạch điều khiển: là những chip điện tử, có khả năng bắt và truyền tín hiệu từ tay người sử dụng đến các bộ phận như di chuyển cũng như điều khiển nâng hạ. Bo mạch điều khiển thường được tích hợp kín bên trong xe, được thể hiện ra bên ngoài thông qua các chỉ số về dung lượng bình, thời gian xe sử dụng.
+ Hệ thống bánh: Từng model sẽ có hệ thống bánh khác nhau về kích thước cũng như chất liệu. chất liệu có thể là nhựa, PU hoặc cao su. Bánh sẽ được chia làm bánh tải và bánh lái riêng biệt
Bên cạnh đó còn có các bộ phận phụ trợ như đèn còi xi nhan. Tất cả các bộ phận hoạt động nhịp nhàng với nhau để cấu tạo nên chiếc xe nâng điện hoàn hảo mang lại giá trị cho người dùng.
**Các loại xe nâng điện
- Xe nâng điện bán tự động: là loại xe nâng bằng điện và di chuyển bằng cách kéo đẩy tay. Xe được lắp 1 động cơ DC để nâng hàng hóa. Sử dụng xe nâng bán tự động giúp tiết kiệm nhiều thời gian, công sức cũng như chi phí cho quá trình vận chuyển nên đây là một lựa chọn tốt, khi giá tiền dòng xe này khá thấp để đầu tư.
- Xe nâng điện thấp
Xe nâng điện thấp sử dụng động cơ điện để nâng hạ và di chuyển, nhưng chiều cao nâng tối đa của thiết bị này chỉ cao được 20cm. Dòng xe này giúp bạn di chuyển các pallet hàng bên tầm dưới. Nếu công việc di chuyển hàng hóa của bạn nhiều thì đây là một lựa chọn tốt. Giá bán của xe nâng điện thấp cũng không quá cao khoảng 40 tấn đối với loại đi bộ phía sau để lái.
- Xe nâng điện đứng lái: sử dụng động cơ điện để nâng hạ và di chuyển, nhưng chiều cao nâng tối đa của thiết bị này chỉ cao được 20cm. Dòng xe này giúp bạn di chuyển các pallet hàng bên tầm dưới. Nếu công việc di chuyển hàng hóa của bạn nhiều thì đây là một lựa chọn tốt.
-
Xe nâng điện
ngồi lái: thích hợp cho việc sử dụng phù hợp trong kho bãi rộng và tải trọng nâng đối với dòng xe nâng điện đứng lái cao hơn từ 1 tấn tới 3 tấn. Đối với loại càng shide ship, có thể điều chỉnh qua trái phải, thuận tiện để bốc xếp các pallet hàng nhanh hơn.
3. Xe nâng động cơ
Xe nâng động cơ đốt trong là dòng xe nâng dùng động cơ đốt trong để thực hiện việc di chuyển và nâng hạ. Thông thường khi sử dụng lọai xe này, người ta phải sử dụng nâng đỡ và di chuyển hàng hóa với khối lượng lớn, tần suất cao mà các loại xe nâng khác không làm được.
Cấu tạo của xe chủ yếu bao gồm có động cơ chạy bằng nhiên liệu xăng, dầu diesel hoặc gas, khung gầm và lốp xe như cấu tạo xe ô tô, ngoài ra còn có thêm hệ thống thủy lực để nâng hàng hóa. Tải trọng của loại xe nâng bằng động cơ xuất phát có thể từ 1 tấn lên đến hàng chục tấn. Thông thường các loại xe nâng từ 5 tấn trở xuống dùng đại trà trong các nhà máy xí nghiệp, các loại xe có tải trọng từ 10 tấn trở lên dùng ở các cảng biển phục vụ cho việc nâng hạ container có trọng tải lớn.
LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI
Hotline: 0902.901.638