anphudesign
Thành viên nhiều triển vọng
Bộ Luật Xây Dựng 2014 cũng có quy định rõ về hai trường hợp sửa nhà. Bao gồm trường hợp bắt buộc phải xin giấy phép xây dựng sửa chữa nhà ở và trường hợp được miễn giấy phép.
Cụ thể:
Trường hợp này thì không cần xin cấp giấy phép sửa chữa cải tạo công trình. Vì thế, bạn có thể yên tâm tiến hành theo đúng như dự định bản thân.
Lưu ý: Đối với vấn đề giấy phép xây dựng nhà cấp 4: Nhà cấp 4, là từ ngữ quen thuộc của người dân. Nhà cấp 4 là nhà chỉ có tầng trệt mái lợp ngói, hoặc lợp tôn chúng ta khi nói về ngôi nhà không có lầu, lợp mái tôn, mái ngói, thường ở nông thôn. Vậy khi sửa nhà cấp 4 mà không nâng tầng, không thay đổi kết cấu thì không phải xin phép sửa chữa cải tạo, mà chỉ cần lên ủy ban xin phép rồi sửa chữa.
Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ một bộ hồ sơ theo quy định tại Điều 12 TT15/2016/TT-BXD bao gồm:
– Đơn đề nghị cấp giấy phép sửa chữa, cải tạo công trình, nhà ở, theo mẫu tại Phụ lục số 1 Thông tư này.
– Bản sao hoặc tệp tin chứa bản chụp chính một trong những giấy tờ chứng minh về quyền sở hữu, quản lý, sử dụng công trình, nhà ở theo quy định của pháp luật hoặc bản sao giấy phép xây dựng đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp.
– Bản sao hoặc tệp tin chứa bản chụp chính bản vẽ hiện trạng của bộ phận, hạng Mục công trình sửa chữa, cải tạo đã được phê duyệt theo quy định có tỷ lệ tương ứng với tỷ lệ các bản vẽ của hồ sơ đề nghị cấp phép sửa chữa, cải tạo và ảnh chụp (10 x 15 cm) hiện trạng công trình và công trình lân cận trước khi sửa chữa, cải tạo.
Bước 2: Nộp hồ sơ tại UBND cấp huyện nơi có nhà cần sửa chữa
Theo Điều 102 Luật Xây dựng 2014. Cơ quan có thẩm quyền khi nhận được phải xem xét giấy tờ nếu không hợp lệ sẽ phải thông báo cho chủ hồ sơ bằng văn bản ( chủ hồ sơ sẽ được 2 lần bổ sung ).
Nếu xét thấy giấy tờ hợp lệ thì cơ quan có thẩm quyền sẽ phải cấp giấy phép xây dựng trong thời hạn Luật quy định ( cơ quan có thẩm quyền có thể gia hạn thêm thời gian xem xét nhưng phải thông báo bằng văn bản cho chủ hồ sơ ).
Bước 3: Nhận hồ sơ tại UBND cấp huyện nơi nộp hồ sơ và thực hiện các yêu cầu về lệ phí.
Khi có giấy phép bạn sẽ nộp bản vẽ xin phép và hồ sơ pháp lý của Nhà thầu cho cán bộ phụ trách công tác xây dựng ở địa phương nơi bạn muốn sửa nhà. Cùng với đó là giấy phép đăng ký kinh doanh của Đơn vị sửa nhà, chứng chỉ của cán bộ thi công và bảo hiểm tai nạn cho công nhân.
Trước khi bắt đầu thi công bạn phải treo bảng thông tin công trình cùng giấy phép xây dựng được ép plastic ngay trước cửa công trình sắp cải tạo.
Cụ thể:
Trường hợp bắt buộc phải xin cấp giấy phép sửa chữa nhà ở
Đó là sửa nhà có thay đổi kết cấu chịu lực, thay đổi kết cấu khung sườn ngôi nhà. Bao gồm:- Đúc thêm cột, thêm sàn, nâng tầng, đúc ô văng, máng xối, bê tông cốt thép
- Đúc thêm cầu thang, đập cầu thang cũ để đúc cầu thang mới.
- Gia cố lại móng, xử lý lún nhà, nghiêng nhà.
Trường hợp sửa nhà được miễn xin cấp giấy phép sửa chữa nhà ở
- Sửa nhà nhưng không làm thay đổi kết cấu chịu lực, công năng sử dụng cũng như diện mạo ngôi nhà.
- Sửa nhà không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh và đảm bảo được yếu tố an toàn công trình.
- Sửa nhà làm thay đổi kiển trúc mặt ngoài nhưng không tiếp giáp với đường trong khu đô thị có yêu cầu về quản lý kiến trúc.
Trường hợp này thì không cần xin cấp giấy phép sửa chữa cải tạo công trình. Vì thế, bạn có thể yên tâm tiến hành theo đúng như dự định bản thân.
Lưu ý: Đối với vấn đề giấy phép xây dựng nhà cấp 4: Nhà cấp 4, là từ ngữ quen thuộc của người dân. Nhà cấp 4 là nhà chỉ có tầng trệt mái lợp ngói, hoặc lợp tôn chúng ta khi nói về ngôi nhà không có lầu, lợp mái tôn, mái ngói, thường ở nông thôn. Vậy khi sửa nhà cấp 4 mà không nâng tầng, không thay đổi kết cấu thì không phải xin phép sửa chữa cải tạo, mà chỉ cần lên ủy ban xin phép rồi sửa chữa.
Về hồ sơ xin cấp phép sửa chữa nhà
Hồ sơ xin cấp giấy phép sửa chữa nhà bao gồm các giấy tờ sau đây:- Bản sao các giấy tờ liên quan đến quyền sử dụng đất, bản sao giấy phép xây dựng đã được các cơ quan có thẩm quyền cấp.
- Đơn đề nghị cấp giấy phép sửa chữa, cải tạo công trình.
- Bản sao bản vẽ hiện trạng các bộ phận, hạng mục công trình cần sửa chữa, cải tạo. Đồng thời cung cấp thêm ảnh chụp hiện trạng công trình trước khi sửa chữa, cải tạo.
- Bản sao bản vẽ thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công sửa chữa, cải tạo nhà.
Thủ tục xin giấy phép sửa chữa nhà
Quy trình xin giấy phép sửa chữa nhà ở sẽ bao gồm các bước sau:Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ một bộ hồ sơ theo quy định tại Điều 12 TT15/2016/TT-BXD bao gồm:
– Đơn đề nghị cấp giấy phép sửa chữa, cải tạo công trình, nhà ở, theo mẫu tại Phụ lục số 1 Thông tư này.
– Bản sao hoặc tệp tin chứa bản chụp chính một trong những giấy tờ chứng minh về quyền sở hữu, quản lý, sử dụng công trình, nhà ở theo quy định của pháp luật hoặc bản sao giấy phép xây dựng đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp.
– Bản sao hoặc tệp tin chứa bản chụp chính bản vẽ hiện trạng của bộ phận, hạng Mục công trình sửa chữa, cải tạo đã được phê duyệt theo quy định có tỷ lệ tương ứng với tỷ lệ các bản vẽ của hồ sơ đề nghị cấp phép sửa chữa, cải tạo và ảnh chụp (10 x 15 cm) hiện trạng công trình và công trình lân cận trước khi sửa chữa, cải tạo.
Bước 2: Nộp hồ sơ tại UBND cấp huyện nơi có nhà cần sửa chữa
Theo Điều 102 Luật Xây dựng 2014. Cơ quan có thẩm quyền khi nhận được phải xem xét giấy tờ nếu không hợp lệ sẽ phải thông báo cho chủ hồ sơ bằng văn bản ( chủ hồ sơ sẽ được 2 lần bổ sung ).
Nếu xét thấy giấy tờ hợp lệ thì cơ quan có thẩm quyền sẽ phải cấp giấy phép xây dựng trong thời hạn Luật quy định ( cơ quan có thẩm quyền có thể gia hạn thêm thời gian xem xét nhưng phải thông báo bằng văn bản cho chủ hồ sơ ).
Bước 3: Nhận hồ sơ tại UBND cấp huyện nơi nộp hồ sơ và thực hiện các yêu cầu về lệ phí.
Khi có giấy phép bạn sẽ nộp bản vẽ xin phép và hồ sơ pháp lý của Nhà thầu cho cán bộ phụ trách công tác xây dựng ở địa phương nơi bạn muốn sửa nhà. Cùng với đó là giấy phép đăng ký kinh doanh của Đơn vị sửa nhà, chứng chỉ của cán bộ thi công và bảo hiểm tai nạn cho công nhân.
Trước khi bắt đầu thi công bạn phải treo bảng thông tin công trình cùng giấy phép xây dựng được ép plastic ngay trước cửa công trình sắp cải tạo.