Thang máy Đông Đô
Chuyên viên tư vấn Thang máy
Xu hướng xây dựng nhà ống, nhà phố đang là ưu tiên hàng đầu cho xây dựng nhà ở. Hiện nay đây cũng chính là dạng nhà ở có số lượng lớn nhất tại khắp các tỉnh thành trên cả nước. Bên cạnh đó vấn đề bố trí thang máy cho nhà ống nhà phố vừa đẹp, vừa hiệu quả đặt ra cho chủ đầu tư nhiều lựa chọn: Nhà phố mặt bằng bao nhiêu thì bố trí thang máy được? nhà ống bao nhiêu tầng thì bố trí thang máy được? các cách bố trí thang máy cho nhà ống nhà phố đẹp như thế nào?... Tất cả sẽ có trong bài viết của Thang máy Đông Đô
1. Thiết kế nhà ống, nhà phố là gì?
Thiết kế nhà phố hay thiết kế nhà ống là những cách gọi khác nhau nhưng được dùng để chỉ chung về loại hình nhà ở dạng ống có diện tích mặt tiền nhỏ từ 3-5m, chiều dài từ 10-20m và thường được xây dựng từ 2,3,4,5 tầng hoặc lên cao hơn. Đặc điểm:
Đối với những căn nhà phố diện tích hẹp, những căn biệt thự, việc lắp thang máy đáp ứng nhu cầu di chuyển là điều cần thiết Tại sao?
2. X Nơi bố trí lắp đặt thang máy gia đình cho nhà ống, nhà cao tầng
Thông thường với cấu trúc nhà ống việc bố trí thang máy tiết kiệm diện tích là điều kiện của nhiều chủ đầu tư. Với nhà ống, nhà phố có 2 cách lắp đặt thang máy phổ biến như sau: bố trí thang máy trong lòng thang bộ và bố trí thang máy bên cạnh thang bộ.
2.1. Giữa lòng thang bộ
Với các bố trí thang máy giữa lòng thang bộ, đây được coi là cách bố trí hợp lý nhất cho nhà ống nhà phố đẹp.
Với cách bố trí này đem lại nhiều tiện ích như:
Giải pháp: Với trường hợp không gian thiếu sáng có thể lựa chọn loại thang máy kính với với thiết kế trong và phản chiếu ánh sáng tốt để tận dụng được không gian giếng trời lấy ánh sáng.
Bên cạnh đó với cách bố trí thang máy nằm trong lòng thang bộ cần đảm bảo yêu cầu kỹ thuật cao trong thiết kế, đặc biệt là thiết kế hố thang, tránh những sai lệch làm ảnh hưởng đến cấu trúc và tiến độ công trình
2.2. Bên cạnh thang bộ
Bố trí thang máy bên cạnh thang bộ cũng là một trong những phương án hợp lý, đặc biệt những công trình có mặt tiền hẹp nhưng lại có chiều sâu tương đối lớn, thang máy và thang bộ nằm cạnh nhau tạo được sự cân đối cho ngôi nhà, đặc biệt là với thang máy dành cho khách sạn nhỏ.
Đặc điểm của phần thiết kế này đem lại hiệu quả tốt như phần giếng trời giữa cầu thang bộ vẫn được giữ nguyên, đảm bảo mục đích lấy sáng, lưu thông không khí trong cả ngôi nhà. Tạo cảm giác thông thoáng cho toàn bộ ngôi nhà. Bên cạnh đó việc xây dựng thang máy tách biệt với cầu thang bộ tạo sự thoáng đãng, rộng rãi, có tính thẩm mỹ cao hơn. Đây là cách để tạo điểm nhấn cho không gian sống của gia đình.
Tuy nhiên với thiết kế này lại không thực sự phù hợp đối với nhà cải tạo bởi phương án thi công sẽ ảnh hưởng nhiều đến cấu trúc tòa nhà. Hơn nữa việc lắp đặt thang máy bên cạnh thang bộ có thể sẽ hao tốn diện tích nhiều hơn trong tổng diện tích của mỗi công trình.
3. Tư vấn kích thước giếng thang phù hợp
Việc bố trí thang máy ảnh hưởng đến việc thiết kế thang sau này đặc biệt là về kích thước hố thang và phòng máy. Tiêu chuẩn giếng thang cho 1 thang máy không phòng máy là 1500x1500mm đến 1800x1800mm đối với thang máy gia đình, khách sạn tối đa 10 người tham gia di chuyển.
4. Tư vấn tải trọng thang máy theo số tầng
Tải trọng không quyết định vị trí bố trí thang máy, như đã nói kích thước giếng thang là yếu tố quyết định nhiều hơn, nên tùy vào nhu cầu sử dụng của chủ đầu tư mà lựa chọn mức tải trọng phù hợp. Với các công trình 3 đến 5 tầng nên bố trí thang máy có mức tải trọng 350 - 450kg, 5-9 tầng nên bố trí thang máy có mức tải trọng là 550 - 630kg, bởi lẽ nhu cầu sử dụng đã nhiều hơn.
5. Diện tích mặt bằng bao nhiêu thì nên bố trí thang máy cho nhà ống?
Yêu cầu của việc lắp đặt một chiếc thang máy là mặt bằng đảm bảo phải rộng hơn kích thước giếng thang tiêu chuẩn là: Rộng 1500mm x Sâu 1500mm x OH 4500mm x PIT 1400mm.
Hiện nay các dòng thang máy không phòng máy của thương hiệu Fuji cho chủ đầu tư thêm tầng mà không cần xây thêm phòng máy, tối ưu công năng sử dụng thang máy gia đình với giá cả hợp lý. Bên cạnh đó dòng thang máy gia đình mini với thiết kế siêu nhỏ hoặc thang máy kính nhỏ rất phù hợp với không gian ngôi nhà có diện tích khiêm tốn. Đội ngũ lắp đặt đang tiến hành thi công giếng thang máy.
6. Nhà bao nhiêu tầng thì nên lắp đặt thang máy gia đình?
Thông thường lắp đặt thang máy gia đình được các chủ đầu tư lựa chọn lắp đặt từ tầng thứ 5 trở lên, để đáp ứng nhu cầu di chuyển lên tầng cao.
Hiện nay nhiều hộ gia đình có nhà 3, 4 tầng cũng đã sử dụng phương án lắp thang máy trong nhà để thuận tiện cho việc đi lại và đã có hiệu quả lớn. Tuy nhiên các chủ đầu tư đã sử dụng các thang máy mini cỡ nhỏ với trọng tải khoảng 200kg đến 300kg, loại thang máy này đem lại tiện nghi hiệu quả cho chủ đầu tư lắp đặt thang máy cho nhà ống thấp tầng. Như vậy từ 3 tầng trở lên là đã có thể bố trí thang máy cho nhà ống, nhà phố được!
1. Thiết kế nhà ống, nhà phố là gì?
Thiết kế nhà phố hay thiết kế nhà ống là những cách gọi khác nhau nhưng được dùng để chỉ chung về loại hình nhà ở dạng ống có diện tích mặt tiền nhỏ từ 3-5m, chiều dài từ 10-20m và thường được xây dựng từ 2,3,4,5 tầng hoặc lên cao hơn. Đặc điểm:
- Thiết kế theo hình ống
- Mặt tiền nhỏ
- Kích thước bề rộng hẹp
Đối với những căn nhà phố diện tích hẹp, những căn biệt thự, việc lắp thang máy đáp ứng nhu cầu di chuyển là điều cần thiết Tại sao?
- Dễ dàng di chuyển: Cảm nhận cảm giác di chuyển dễ dàng từ các tầng 3, 4, 5 tầng không quá bất tiện, việc lắp đặt thang máy là điều rất hợp lý.
- An toàn hơn: Lên xuống cầu thang trong nhà giữa các tầng đôi khi gây mất thời gian và mất sức, nhất là đối với người già và trẻ nhỏ. Thậm chí việc di chuyển bằng cầu thang bộ còn tiềm ẩn nhiều yếu tố nguy hiểm như té ngã.
2. X Nơi bố trí lắp đặt thang máy gia đình cho nhà ống, nhà cao tầng
Thông thường với cấu trúc nhà ống việc bố trí thang máy tiết kiệm diện tích là điều kiện của nhiều chủ đầu tư. Với nhà ống, nhà phố có 2 cách lắp đặt thang máy phổ biến như sau: bố trí thang máy trong lòng thang bộ và bố trí thang máy bên cạnh thang bộ.
2.1. Giữa lòng thang bộ
Với các bố trí thang máy giữa lòng thang bộ, đây được coi là cách bố trí hợp lý nhất cho nhà ống nhà phố đẹp.
- Tiết kiệm diện tích hiệu quả khi tận dụng khoảng không gian trống giữa lòng cầu thang bộ mà bình thường chúng ta không sử dụng tới.
- Lắp thang máy trong lòng cầu thang bộ đồng nghĩa với việc chúng ta có thể thiết kế và xây dựng thang bộ có các bậc thấp hơn bởi tổng chiều dài cầu thang bộ luôn dài hơn so với hành trình hoạt động của thang máy.
- Với các công trình lắp đặt thang máy trong lòng cầu thang bộ, gia chủ có thể không cần thiết phải làm tay vịn cho thang bộ bởi vì bạn có thể sử dụng thang máy như là một khung tay vịn. Điều này, giúp gia chủ vừa tiết kiệm chi phí hoàn thiện công trình, vừa tiết kiệm thời gian lắp đặt thi công.
Giải pháp: Với trường hợp không gian thiếu sáng có thể lựa chọn loại thang máy kính với với thiết kế trong và phản chiếu ánh sáng tốt để tận dụng được không gian giếng trời lấy ánh sáng.
Bên cạnh đó với cách bố trí thang máy nằm trong lòng thang bộ cần đảm bảo yêu cầu kỹ thuật cao trong thiết kế, đặc biệt là thiết kế hố thang, tránh những sai lệch làm ảnh hưởng đến cấu trúc và tiến độ công trình
2.2. Bên cạnh thang bộ
Bố trí thang máy bên cạnh thang bộ cũng là một trong những phương án hợp lý, đặc biệt những công trình có mặt tiền hẹp nhưng lại có chiều sâu tương đối lớn, thang máy và thang bộ nằm cạnh nhau tạo được sự cân đối cho ngôi nhà, đặc biệt là với thang máy dành cho khách sạn nhỏ.
Tuy nhiên với thiết kế này lại không thực sự phù hợp đối với nhà cải tạo bởi phương án thi công sẽ ảnh hưởng nhiều đến cấu trúc tòa nhà. Hơn nữa việc lắp đặt thang máy bên cạnh thang bộ có thể sẽ hao tốn diện tích nhiều hơn trong tổng diện tích của mỗi công trình.
3. Tư vấn kích thước giếng thang phù hợp
Việc bố trí thang máy ảnh hưởng đến việc thiết kế thang sau này đặc biệt là về kích thước hố thang và phòng máy. Tiêu chuẩn giếng thang cho 1 thang máy không phòng máy là 1500x1500mm đến 1800x1800mm đối với thang máy gia đình, khách sạn tối đa 10 người tham gia di chuyển.
4. Tư vấn tải trọng thang máy theo số tầng
Tải trọng không quyết định vị trí bố trí thang máy, như đã nói kích thước giếng thang là yếu tố quyết định nhiều hơn, nên tùy vào nhu cầu sử dụng của chủ đầu tư mà lựa chọn mức tải trọng phù hợp. Với các công trình 3 đến 5 tầng nên bố trí thang máy có mức tải trọng 350 - 450kg, 5-9 tầng nên bố trí thang máy có mức tải trọng là 550 - 630kg, bởi lẽ nhu cầu sử dụng đã nhiều hơn.
5. Diện tích mặt bằng bao nhiêu thì nên bố trí thang máy cho nhà ống?
Yêu cầu của việc lắp đặt một chiếc thang máy là mặt bằng đảm bảo phải rộng hơn kích thước giếng thang tiêu chuẩn là: Rộng 1500mm x Sâu 1500mm x OH 4500mm x PIT 1400mm.
Hiện nay các dòng thang máy không phòng máy của thương hiệu Fuji cho chủ đầu tư thêm tầng mà không cần xây thêm phòng máy, tối ưu công năng sử dụng thang máy gia đình với giá cả hợp lý. Bên cạnh đó dòng thang máy gia đình mini với thiết kế siêu nhỏ hoặc thang máy kính nhỏ rất phù hợp với không gian ngôi nhà có diện tích khiêm tốn. Đội ngũ lắp đặt đang tiến hành thi công giếng thang máy.
- Mặt bằng tiêu chuẩn 100m2 lắp thang máy cho nhà ống đẹp nhất
- Với mặt bằng 70m2 là bố trí được thang máy
- Trường hợp cá biệt như nhà mặt bằng 50- 60m2 xây dựng thông sàn, không chia phòng thì vẫn có thể bố trí được thang máy.
6. Nhà bao nhiêu tầng thì nên lắp đặt thang máy gia đình?
Thông thường lắp đặt thang máy gia đình được các chủ đầu tư lựa chọn lắp đặt từ tầng thứ 5 trở lên, để đáp ứng nhu cầu di chuyển lên tầng cao.
Hiện nay nhiều hộ gia đình có nhà 3, 4 tầng cũng đã sử dụng phương án lắp thang máy trong nhà để thuận tiện cho việc đi lại và đã có hiệu quả lớn. Tuy nhiên các chủ đầu tư đã sử dụng các thang máy mini cỡ nhỏ với trọng tải khoảng 200kg đến 300kg, loại thang máy này đem lại tiện nghi hiệu quả cho chủ đầu tư lắp đặt thang máy cho nhà ống thấp tầng. Như vậy từ 3 tầng trở lên là đã có thể bố trí thang máy cho nhà ống, nhà phố được!
Chỉnh sửa cuối: