Nhờ các bạn sửa dùm bài dịch "The effect of the workplace on motivation and demotivation of construc

trunghieu84

Thành viên mới
Tham gia
3/12/08
Bài viết
2
Điểm thành tích
1
Tuổi
40
(PART 1)
The effect of the workplace on motivation and demotivation of construction professionals
ẢNH HƯỞNG CỦA NƠI LÀM VIỆC LÀM GIA TĂNG VÀ SUY GIẢM ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC CỦA CÔNG NHÂN XÂY DỰNG
Investigations have been carried out which suggest that motivation of employees in all industries is affected by the environment or culture in which they work. Research undertaken in Melbourne, Australia investigated the effect of the workplace environment encountered on a construction site on motivation and demotivation of construction professionals. The data collected supported the hypothesis that the environment of a construction site does affect demotivation levels of site personnel. Specifically, several variables were significantly linked to this result, including long hours, chaos, non-recognition for work done and colleagues’ aggressive management style. The results provide a valuable basis for indicating how the construction industry can create a more attractive workplace environment for professional site staff.

Khảo sát cho thấy động cơ làm việc của công nhân trong tất cả các ngành công nghiệp bị tác động bởi môi trường văn hóa nơi làm việc. Nghiên cứu được khảo sát ở Melbourne, Australia khảo sát sự tác động của môi trường nơi làm việc trong công trường xây dựng đến động cơ và sự suy giảm động cơ của người công nhân xây dựng. Dữ liệu thu thâp cho thấy giả thiết môi trường công trường xây dựng tác động đến sự suy giảm động cơ làm việc của người công nhân. Đặc biệt, một vài biến có ý nghĩa quan trọng đối với kết quả này, như là làm việc nhiều giờ, sự lộn xộn, không nhận ra công việc cần làm và tính nóng nảy của đồng nghiệp. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra làm thế nào thu hút sự sáng tạo trong môi trường làm việc chuyên nghiệp của người công nhân xây dựng.

Introduction
The construction process is largely a ‘people’ management business. The construction industry is complex, dynamic and uncertain, and requires highly motivated workers. The issue of employee motivation is important as it establishes a substantial foundation for high performance levels and less unproductive time. Although some research has been conducted on motivation of operational construction employees (The Business Roundtable, 1982; Maloney and McFillen, 1986a; Olomolaiye, 1988, 1990a, b; Baldry, 1995), there is no indication of the effect of the workplace environment on professional staff. This reveals a potential gap in the field of knowledge surrounding motivation and demotivation of professional construction employees. This paper reports upon research undertaken to investigate the effect of the workplace environment on the motivation and demotivation of professional construction employees.
The findings are presented of an Australian study (Smithers, 1998) that focuses upon motivation of professional employees resulting from their workplace, and the impact that the findings may have on the onsite workplace environment are then discussed. Conclusions are presented and suggestions are offered on how to make the on-site workplace more attractive to potential professional employees.

Giới thiệu
Quá trình xây dựng là quản trị con người trên quy mô lớn. Ngành công nghiệp xây dựng có đặc thù là một ngành phức tạp, năng động và không ổn định, và đòi hỏi người lao động phải có nhiệt huyết cao. Vấn đề động cơ thúc đẩy sự làm việc của công nhân là rất quan trọng nó thiết lập một nền tảng chủ yếu cho việc nâng cao năng suất lao động và giảm thời gian thi công.
Mặc dù một vài nghiên cứu gần đây đã chỉ ra động lực của công nhân hoạt động trong lĩnh vực xây dựng ( The Business Roundtable, 1982; Maloney an McFillen, 1986a; Olomolaiye, 1988, 1990a, b; Baldry, 1995), nhưng không chỉ ra tác động của môi trường nơi làm việc đến người công nhân xây dựng. Khám phá đã bổ sung kiến thức trong lĩnh vực này xung quanh động cơ và sự suy giảm động cơ làm của người xây dựng. Báo cáo này dựa trên nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng của nơi làm việc đến động cơ và sự suy giảm động cơ làm việc của người công nhân xây dựng.
Nghiên cứu được khảo sát ở Austrailan (Smithers, 1998) đã cho thấy rằng nguyên nhân chính tác động lên động cơ làm việc của nhân xây dựng chính là phụ thuộc vào nơi làm việc của họ, và những tác động của môi trường làm việc ngoài công trường đã được đưa vào thảo luận. Các kết luận cuối cùng được đưa ra và kiến nghị các giải pháp để có thể làm cho công trường làm việc có thể trở nên thu hút hơn đối với nhân công.


Motivation in the construction industry
Many definitions of motivation exist. Perhaps the neatest is that from Herzberg (1987), who said that ‘it is only when one has a generator of one’s own that we can talk about motivation. One needs no outside stimulation. One wants to do it’. Although the role of outside stimulation could be debated, Herzberg recognizes and emphasizes that one has to want to do the task.
There is considerable information on the testing of motivation theories among construction industry operatives. Some motivating factors are revealed by a number of surveys conducted among both operational and professional construction employees to be infiuential across the organization. As a result of its relationship to productivity, much of the literature concludes by recommending variables or incentives that the research has shown to have a positive infiuence on motivation. These variables are presented in Table 1 for comparison.

Động cơ làm việc trong ngành công nghiệp xây dựng
Có nhiều định nghĩa về động cơ làm việc. Nhưng định nghĩa ngắn gọn nhất có lẽ là của Herzberg (1987) ông đã phát biểu rằng: “chỉ khi một người có năng lực của chính họ thì chúng ta mới có thể bàn về động lực lao động , đó là người không bị ảnh hưởng của những yếu tố bên ngoài và là người muốn làm việc”. Mặc dù vai trò của yếu tố ngoại quan có thể gây ảnh hưởng đến động cơ làm việc của nhân công, Herzberg nhận ra và nhấn mạnh rằng quan trọng là họ có yêu thích công việc của mình hay không.
Những thông tin quan trọng được tìm ra từ khảo sát nghiên cứu về động lực làm việc giữa các công nhân ngành xây dựng. Một số nhân tố về động lực làm việc được phát hiện qua các cuộc khảo sát giữa công nhân và quản lý làm tại các tổ chức lớn. Kết quả là nó có liên quan tới năng xuất, rất nhiều tài liệu đưa ra những yếu tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của nó, và các cuộc nghiên cứu khảo sát đã cho ta thấy những ảnh hưởng một cách rõ ràng lên động lực làm việc. Điều này được so sánh thể hiện tại bảng I.
 
Last edited by a moderator:

trunghieu84

Thành viên mới
Tham gia
3/12/08
Bài viết
2
Điểm thành tích
1
Tuổi
40
Xin gởi tiếp phần 2

(PART 2)
Neale (1979) surmised that bonuses were dificult to manage and were ineffective. Olomolaiye (1990b) found that the effect of bonuses was dependent upon the economic development of the country. Maloney and McFillen (1985, 1986a, b) and McFillen and Maloney (1988) conducted research into operational construction employee motivation amongst union members in America. They concluded that:
- the primary means of infiuencing motivation is nto make receipt of important job outcomes contingent on the performance or completion of the assigned task (1985);
- the expectancy theory is a workable conceptual base for understanding the motivation of construction workers (1986a);
- construction workers have a growth need strength similar to other operational trade workers (1986b).
They found that although construction work is perceived to be intrinsically motivating, it actually achieves a relatively low job enrichment score. In the UK, however, Davies and Duff (1994) emphasized the importance of intrinsic motivation, concluding that the visible nature of the construction task was a very important aspect of motivation and was an effective satisfier.

Nealse (1979) đã ước đoán rằng tiền thưởng rất khó mà quản lý được và không có hiệu quả. Olomolaiye (1990) đã nhận ra rằng tác dụng của tiền thưởng phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế quốc gia. Maloney - Mc Fillen (1985,1986) và Mc Fillen - Maloney (1988) tiến hành nghiên cứu về động cơ làm việc của nhân công xây dựng tại các nước thành viên châu Mĩ. Họ kết luận rằng:
- Ý nghĩa lớn nhất mà động cơ làm ảnh hưởng là khi gặp những công việc mang tính chất khó khăn, quan trọng thì sẽ cho kết quả bất ngờ về hiệu suất làm việc hoặc hoàn thành công việc được giao (1985).
- Lý thuyết về sự mong đợi là nền tảng cho sự am hiểu về động lực làm việc của công nhân xây dựng.
- Công nhân xây dựng có nhu cầu cần được quan tâm giống như những nhân viên quản lý .
Họ nhận ra rằng mặc dù công việc xây dựng được hiểu thì được nhận thức là bản chất của động lực thúc đẩy cho dù nó là một công việc kiếm ra ít tiền.Tuy nhiên, tại nước Anh , Davies và Duff nhấn mạnh tầm quan trọng của bản chất động lực lao động, (kết luận rằng những biến số ở bảng 1 được tìm thấy trong suốt quá trình nghiên cứu về hoạt động xây dựng _ động lực mang tính ảnh hưởng tích cực.) Bản chất của công tác xây dựng có thể thấy được là khía cạnh rất quan trọng của động cơ làm việc và mang tính thuyết phục cao.


The research conducted by Maloney and McFillen, Davies and Duff and Neale reaches similar conclusions to those of other construction industry research conducted in the USA, Australia and the UK. The Business Roundtable of New York commissioned a report on ‘construction labour motivation’ in 1982.
The report finds that:
- demotivating factors appear to be dominated by barriers to productivity and non-recognition;
- foremen ‘are unable to motivate; craftsmen are self-motivated given the right conditions’, this
statement providing the only hint of recognition that the industry is capable of intrinsic motivation
through the visual growth of a building.

Nghiên cứu tiến hành bởi Maloney & Mc Fillen Davies, Davies & Duff & Neal đã đưa ra kết luận giống nhau về ngành công nghiệp xây dựng trong các cuộc nghiên cứu được tiến hành ở Mỹ, Úc và Anh. Hội nghị thương mại bàn tròn ở NewYork đã ra 1 bản báo cáo về “động lực làm việc của tầng lớp công nhân ngành xây dựng” vào năm 1982.
Báo cáo tìm thấy rằng:
- Demotivating factors appear to be dominated by barriers to productivity and non recognition.
- Foreman………………..the visual growth of the building.


A comparative report by the Royal Commission into productivity in the building industry in NSW (1991) revealed that the most popular aspects of the industry are good pay and conditions, but that the response varies according to the size of the organization and the employee’s position within it. Although the reports differ in their format and conclusion, the improvements suggested by NSW respondents echo those of the Business Roundtable of New York report: better communications and planning on the part of the managers are necessary.

Báo cáo so sánh bởi một hội đồng hoàng gia về năng suất trong ngành xây dựng cao ốc tại New York (1991) đã khám phá ra rằng khía cạnh phổ biến trong kỹ thuật xây dựng là trả lương cao và điều kiện làm việc tốt, nhưng nhữn phản hồi khác cho rằng chính mức độ lớn mạnh của tổ chức và vị trí của người làm thuê mới là bản chất của nó.Mặc dù các báo cáo cho các kết luận và khuôn khổ khác nhau, các đề xuất cải thiện do NSW trả lời của Hội nghị bàn tròn về thương mại của New York được thuật lại: các nhà quản lý có sự trao đổi thông tin và có kế hoạch từng công đoạn tốt hơn là thật sự cần thiết.

Research into professional construction employees is less extensive than that into operatives, and generally is based on behaviour motivation theories. Edwards and Eckbald (1984) suggest activities that should achieve increased productivity. Although not stated explicitly, the authors recommend that the client take more responsibility for projects, and all parties should
understand, share and be committed to project objectives. They echo Oxley (1978), who also suggested that management and employees share project objectives and encourage a co-operative spirit to increase productivity.

Nghiên cứu những chuyên viên trong ngành xây dựng là không bao quát so với thực tế, và chủ yếu dựa vào lý thuyết động lực thúc đẩy hành vi cư xử. Edward và Edblack (1984) đã đề nghị những hoạt động có thể nâng cao sản xuất. Mặc dù không thể xác định chính xác, tác giả cho rằng khách hàng phải có trách nhiệm hơn với dự án, tất cả những cuộc hội họp nên được hiểu, chia sẻ và ủy nhiệm về dự án một cách khách quan. Họ đã ủng hộ theo Oxley (1978), người mà cũng cho rằng người quản lý và công nhân nên chia sẻ công việc khách quan và khuyến khích 1 tinh thần đoàn kết để gia tăng năng xuất lao động.

Barrett (1993) asked UK professionals to indicate levels of ‘wants’ and ‘gets’ of the top three levels of Maslow’s hierarchy (social needs, self-esteem and selfactualization). Needs were calculated from the difference between wants and gets. Architects indicated they received more social life from work than they wanted, less salary than required and insufficient bonuses or
performance related pay. Quantity surveyors responded similarly, while overall mid-level professionals desire more bonuses than high level professionals. Barrett concluded that both wants and needs of the goals at the top of the hierarchy increase, in particular for low–mid level professionals, thus showing that this aspect of the theory is valid for construction professionals.

Barret (1993) yêu cầu các chuyên viên người Anh chỉ định mức độ họ mong muốn và đạt được của top 3 mức độ trong hệ thống.Marlow ( nhu cầu cho xã hội, sự quý trọng và hiện thực hóa). Những nhu cầu cần được tính toán từ những sự khác biệt giữa mong muốn và đạt được. Những Kiến Trúc Sư cho biết rằng họ phải lo cho nhiều mối quan hệ xã hộ từ công việc hơn họ mong muốn, nhưng lương thì lại ít hơn họ yêu cầu và tiền thưởng hoặc chi phí giao tiếp lại không đủ. Rất nhiều người nghiên cứu phản hồi tương tự, hầu hết các nhân viên quản lý cấp trung mong muốn tiền thưởng nhiều hơn nhân viên quản lý cấp cao. Barret kết luận rằng cả việc mong muốn và việc đạt được của những mục đích …at the top of hierachy increase đặc biệt là những nhân viên quản lý cấp thấp, vì vậy đưa ra khía cạnh của giả thuyết này là căn cứ cho nhân viên quản lý xây dựng.

Chan (1993) conducted research among Australian project managers, using McClelland’s theory of need for power and achievement, and Herzberg’s two-factor theory. Chan conducted an analysis by the categories of experience, project size and income. Generally, project size had no bearing on motivation, but on the subject of salary Chan found that those with a higher income value project size more than those on a lower salary. As salary increased, project managers also
desired a corresponding increase in achievement, power and control. Chan concluded that the characteristics of experience widely equalled the characteristics of age, and that for those with less experience Herzberg’s theory was applicable.

Chan ( 1993) đã tiến hành nghiên cứu giữa các nhân viên quản lý dự án người Úc, sử dụng thuyết của Mc Fillen về nhu cầu cho năng lực, thành tựu và 2 yếu tố trong lý thuyết của Herzber. Chan tiến hành một phân tích qua những phạm trù về kinh nghiệm , tầm cỡ dự án và thu nhập. Nói chung tầm cỡ dự án không có ảnh hưởng lên động lực lao động, nhưng trong chương vấn đề về lương Chan đã nhận ra rằng điều này bị thay đổi khi người lao động có thu nhập cao hơn những người có thu nhập lương thấp. Vì sự tăng lương người quản lý dự án cũng mong muốn sự phát triển tương ứng trong thành tích, năng lực và sự điều hành. Chan kết luận rằng đặc tính của kinh nghiệm ngang bằng đặc tính về tuổi tác và không vì tuổi tác mà người ta có ít kinh nghiệm. Lý thuyết của Herzberg có tính thực tiễn.

An area of research yet to undergo much empirical testing in the construction industry is the effect of empowerment on motivation. Newcombe (1996) used the resources of the Tavistock Institute of Human Relations (1965, from Newcombe, 1996) to open discussion on the movement towards the modern construction management system. This is seen to have advantages over the traditional approach, by empowering employer and employee equally, and encouraging mutual goals. Hammuda and Dulaimi (1997) identify that the process of empowerment is motivating, but
that several contingencies influence the success of the empowerment process. One such factor is the strong need for achievement felt by project managers, who should both be empowered and empower others. Jawahar-Nesan et al. (1996) collected data on empowerment of individuals in the construction industry and identified 62 empowerment activities, of which eight were critical. These included leadership activities, education and training, recognition (extrinsic to the task) and process improvement (intrinsic).

Một phạm trù trong nghiên cứu vì thế mà yet to undergo much empirical testing trong ngành cong nghiệp xây dựng, đó là nỗ lực quyết định và cho phép tồn tại động lực lao động. Newcombe (1996) dùng tư liệu của viện Tavistock của Human Relation( mối quan hệ của con người) (1965 . từ Newcombe, 1996) để mở ra một cuộc thảo luận trên sự chuyển động thực về hệ thống quản lý xây dựng hiện đại. Nó được xem như là thuận lợi những cách thức truyền thống bằng cách cho phép công nhân và người quản lý ngang bằng nhau, và khuyến khích những mục tiêu. Hamuda và Dulani xác định rằng quá trình ủy quyền thúc đẩy , nhưng nhiều sự ngẫu nhiên đã ảnh hưởng đến sự thành công của quá trình ủy quyền. Một yếu tố như nhu cầu khẩn thiết cho thành tựu được cảm nhận bởi người quản lý dự án, người mà trao quyền cho chính mình lẫn người khác.Tawahar Nesan it al (1996) đã thu thập thông tin trên empowerment của những cá nhân trong ngành công nghiệp xây dựng và xác định 62 empowerments hoạt động của which eight bị khiển trách . Những kết luận về những hoạt động dẫn đầu , giáo dục và huấn luyện, sự nhìn nhận ( ngoại trừ các phạm nhiệm vụ) và quá trình cải thiện( bản chất).
 
Q

queenbee

Guest
Bài dịch của em lủng củng quá, có một số chỗ em dịch không được, nhờ các bác trên diễn dàn góp ý giúp.
(PART 1)
The effect of the workplace on motivation and demotivation of construction professionals
ẢNH HƯỞNG CỦA NƠI LÀM VIỆC LÀM GIA TĂNG VÀ SUY GIẢM ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC CỦA CÔNG NHÂN XÂY DỰNG
I.[/COLOR]

Mình xin góp ý với bạn một chút về bài dịch phần một, chỉ là sửa lại từ cho trôi chảy hơn thôi.

Investigations have been carried out which suggest that motivation of employees in all industries is affected by the environment or culture in which they work. Research undertaken in Melbourne, Australia investigated the effect of the workplace environment encountered on a construction site on motivation and demotivation of construction professionals. The data collected supported the hypothesis that the environment of a construction site does affect demotivation levels of site personnel. Specifically, several variables were significantly linked to this result, including long hours, chaos, non-recognition for work done and colleagues’ aggressive management style. The results provide a valuable basis for indicating how the construction industry can create a more attractive workplace environment for professional site staff.

Khảo sát cho thấy động lực làm việc của công nhân trong tất cả các ngành công nghiệp bị tác động bởi môi trường văn hóa nơi làm việc. Các cuộc nghiên cứu được tiến hành ở Melbourne, Australia để khảo sát sự tác động của môi trường làm việc trong công trường xây dựng đến động lực và sự suy giảm động lực của công nhân xây dựng. Dữ liệu thu thập được đã chứng minh cho giả thiết môi trường làm việc ở công trường xây dựng tác động đến sự suy giảm động lực làm việc của người công nhân. Đặc biệt, có một số biến độngmối liên hệ chặt chẽ đến kết quả này, như là làm việc nhiều giờ, sự lộn xộn, việc không thừa nhận các công việc đã hoàn thànhlối quản lý nóng nảy của đồng nghiệp. Các kết quả nghiên cứu đã cung cấp một cơ sở có giá trị chỉ ra cách thức để tạo ra môi trường làm việc hấp dẫn chuyên nghiệp cho công nhân công trường xây dựng.

Introduction
The construction process is largely a ‘people’ management business. The construction industry is complex, dynamic and uncertain, and requires highly motivated workers. The issue of employee motivation is important as it establishes a substantial foundation for high performance levels and less unproductive time. Although some research has been conducted on motivation of operational construction employees (The Business Roundtable, 1982; Maloney and McFillen, 1986a; Olomolaiye, 1988, 1990a, b; Baldry, 1995), there is no indication of the effect of the workplace environment on professional staff. This reveals a potential gap in the field of knowledge surrounding motivation and demotivation of professional construction employees. This paper reports upon research undertaken to investigate the effect of the workplace environment on the motivation and demotivation of professional construction employees.
The findings are presented of an Australian study (Smithers, 1998) that focuses upon motivation of professional employees resulting from their workplace, and the impact that the findings may have on the onsite workplace environment are then discussed. Conclusions are presented and suggestions are offered on how to make the on-site workplace more attractive to potential professional employees.

Giới thiệu
Quá trình xây dựng là quản trị con người trên quy mô lớn. Ngành công nghiệp xây dựng có đặc thù là một ngành phức tạp, năng động và không ổn định, và đòi hỏi người lao động phải có nhiệt huyết cao. Vấn đề động cơ thúc đẩy làm việc của công nhân là rất quan trọng bởi nó thiết lập một nền tảng quan trọng cho việc nâng cao năng suất lao động và giảm thời gian thi công.
Mặc dù gần đây đã tiến hành một vài nghiên cứu gần đây về động lực của công nhân hoạt động trong lĩnh vực xây dựng (The Business Roundtable, 1982; Maloney an McFillen, 1986a; Olomolaiye, 1988, 1990a, b; Baldry, 1995), nhưng không chỉ ra tác động của môi trường nơi làm việc đến người công nhân xây dựng. Nghiên cứu này đã khám phá ra những lỗ hổng về kiến thức liên quan đến kiến thức trong lĩnh vực liên quan đến động cơ và sự suy giảm động cơ làm của người xây dựng. Báo cáo này dựa trên nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng của môi trường làm việc đến động cơ và sự suy giảm động cơ làm việc của người công nhân xây dựng.

Nghiên cứu được khảo sát ở Úc (Smithers, 1998) tập trung vào nguyên nhân chính tác động đến động cơ làm việc của nhân xây dựng chính là nơi làm việc của họ, và sau đó thảo luận về những tác động của môi trường làm việc ngoài công trường. Cuối cùng nghiên cứu đã đưa ra các kết luận và kiến nghị các giải pháp để có thể làm cho công trường làm việc có thể trở nên thu hút hơn đối với nhân công.



Motivation in the construction industry
Many definitions of motivation exist. Perhaps the neatest is that from Herzberg (1987), who said that ‘it is only when one has a generator of one’s own that we can talk about motivation. One needs no outside stimulation. One wants to do it’. Although the role of outside stimulation could be debated, Herzberg recognizes and emphasizes that one has to want to do the task.
There is considerable information on the testing of motivation theories among construction industry operatives. Some motivating factors are revealed by a number of surveys conducted among both operational and professional construction employees to be infiuential across the organization. As a result of its relationship to productivity, much of the literature concludes by recommending variables or incentives that the research has shown to have a positive infiuence on motivation. These variables are presented in Table 1 for comparison.

Động cơ làm việc trong ngành công nghiệp xây dựng
Có nhiều định nghĩa về động cơ làm việc. Nhưng định nghĩa ngắn gọn nhất có lẽ là của Herzberg (1987) ông đã phát biểu rằng: “chỉ khi một người có năng lực của chính họ thì chúng ta mới có thể bàn về động lực lao động , đó là người không bị ảnh hưởng của những yếu tố bên ngoài và là người muốn làm việc”. Mặc dù vai trò của yếu tố ngoại quan có thể gây ảnh hưởng đến động cơ làm việc của nhân công, Herzberg nhận ra và nhấn mạnh rằng quan trọng là họ có yêu thích công việc của mình hay không.
Những thông tin quan trọng được tìm ra từ khảo sát nghiên cứu về động lực làm việc giữa các công nhân ngành xây dựng. Một số nhân tố về động lực làm việc được phát hiện qua các cuộc khảo sát giữa công nhân và quản lý làm tại các tổ chức. Kết quả là nó có liên quan tới năng suất, rất nhiều tài liệu đưa ra
những kết luận dựa trên việc đưa ra những khuyến cáo về những biến động hay những động cơ thúc đẩy mà nghiên cứu đã chỉ ra là có ảnh hưởng tích cực đến động lực làm việc. Điều này được so sánh thể hiện tại bảng I..
 

Lah

Thành viên rất năng động
Tham gia
26/11/07
Bài viết
100
Điểm thành tích
18
Mình nhờ chủ đề của bạn một chút nhé.
Bạn nào làm ơn dịch giúp mình câu này ra tiếng Việt một cách chuẩn xác với. Vì nó liên quan trực tiếp đến biện pháp thi công nên mình cần chính xác. Xin cảm ơn nhiều.
"Mass equipment foundations such as kiln and mills and other dynamic foundations should be purled continually and no construction joint".
Mình tạm dịch tiếng Việt: "Các khối móng thiết bị như lò, bệ nghiền hoặc các móng chịu tải trọng động cần thiết phải đổ liên tục tránh mạch ngừng thi công". Tức là nó bắt buộc phải đổ 1 lần, không để gián đoạn phải không các bạn?
 
G

goldenfish

Guest
Mình nhờ chủ đề của bạn một chút nhé.
Bạn nào làm ơn dịch giúp mình câu này ra tiếng Việt một cách chuẩn xác với. Vì nó liên quan trực tiếp đến biện pháp thi công nên mình cần chính xác. Xin cảm ơn nhiều.
"Mass equipment foundations such as kiln and mills and other dynamic foundations should be purled continually and no construction joint".
Mình tạm dịch tiếng Việt: "Các khối móng thiết bị như lò, bệ nghiền hoặc các móng chịu tải trọng động cần thiết phải đổ liên tục tránh mạch ngừng thi công". Tức là nó bắt buộc phải đổ 1 lần, không để gián đoạn phải không các bạn?
construction joint là khe co dãn/co ngót bạn ạh hoặc bạn có thể gọi là mối nối thi công. Mình nghĩ là bạn hiểu đúng rồi đấy. Yêu cầu đổ một lần liên tục không ngớt.Do vậy theo mình có thể dịch là: Các khối móng cho thiết bị khối (thiết bị nặng) như lò, bệ nghiền hoặc các móng chịu tải trọng động cần phải được đổ liên tục và không có khe co ngót.:-?
Chào thân ái.
 
D

doanquang.pham

Guest
"Mass equipment foundations such as kiln and mills and other dynamic foundations should be purled continually and no construction joint".

"Các khối móng thiết bị như lò, bệ nghiền hoặc các móng chịu tải trọng động cần thiết phải đổ liên tục tránh mạch ngừng thi công".

Theo ý kiến của em thì bài dịch của anh (chị) như vậy là chính xác rồi.
 
H

Hugolina

Guest
Nếu mình không nhầm thì đây là một đoạn trong Spes nên bạn nên sửa thêm chút nữa cho chính xác. Chữ "cần thiết" ở đây là không cần thiết, và các chữ "hoặc", "tránh" cần được sửa để tránh gây hiểu lầm và tranh luận sau này (với người chỉ đọc bản tiếng Việt).

"Các khối móng thiết bị như lò, bệ nghiền hoặc các móng chịu tải trọng động cần thiết phải đổ liên tục tránh mạch ngừng thi công".

Mình đề nghị sửa lại là:
" Khối móng cho các thiết bị như lò, thiết bị nghiền và các móng chịu tải trọng động khác phải được đổ liên tục và không có mạch ngừng thi công".
 
D

doanquang.pham

Guest
"Mass equipment foundations such as kiln and mills and other dynamic foundations should be purled continually and no construction joint".

Nếu mình không nhầm thì đây là một đoạn trong Spes nên bạn nên sửa thêm chút nữa cho chính xác. Chữ "cần thiết" ở đây là không cần thiết, và các chữ "hoặc", "tránh" cần được sửa để tránh gây hiểu lầm và tranh luận sau này (với người chỉ đọc bản tiếng Việt).

"Các khối móng thiết bị như lò, bệ nghiền hoặc các móng chịu tải trọng động cần thiết phải đổ liên tục tránh mạch ngừng thi công".

Mình đề nghị sửa lại là:
" Khối móng cho các thiết bị như lò, thiết bị nghiền và các móng chịu tải trọng động khác phải được đổ liên tục và không có mạch ngừng thi công".

Em cũng cơ bản đồng ý với ý kiến này tuy nhiên ngôn ngữ tiếng Anh và tiếng Việt cũng có đôi chút khác biệt ví như "and/or". Trong tiếng Việt thì đơn thuần là "và/hoặc" trong khi ở tiếng Anh thì "and/or" đôi khi lại bao hàm cả hai. Tuy nhiên "và" ở trong trường hợp này là chính xác.

Nhưng "should be" mà dịch là "phải" ở đây thì không chính xác hoàn toàn.

Theo ý của em thì đây là "biện pháp thi công" thường do Nhà thầu lập và họ khéo léo để "should be" hàm ý là "cần phải" chứ không hẳn là "bắt buộc hoàn toàn là phải" vì thực tế giữa biện pháp thi công và công tác thi công tại hiện trường "đôi khi" có một chút sai khác.

Thi công bê tông toàn khối thì người ta muốn phải đổ liên tục để tránh "không có" mạch ngừng nhưng khi thi công không được liên tục do sự cố ...etc thì may ra cũng có thể được chấp thuận nên người ta mới để "should be" :x chứ "must be" thì REJECTED hay chí ít cũng có cái NCR x(.


Mong nhận được cao kiến của các bác.
 
H

Hugolina

Guest
Mình thường thấy trong Specs thường dùng "shall + Verb" và "should + Verb" chứ hầu như không thấy dùng "must+Verb " (đây là mình nói Specs của bọn Anh).
Đồng ý trong trường hợp này có thể dịch là "nên" hoặc "cần".

Mấy kỹ sư XD đang nhắc nhở là khe co ngót và mạch ngừng thi công là khác nhau đấy.:D
 
G

goldenfish

Guest
@Ms. Hungolina: cảm ơn chị và mấy đồng chí KSXD kia nhá.:D. Em cũng biết là nó khác nhau rùi, và tiếng anh cũng khác nhau nữa Hì hì. Một cái là construction joint, còn một cái là expansion joint. Em cũng đã nhìn và hỏi về cái expansion joint ở công trường rồi. Hì. Sorry cả nhà hôm đó em bị nhầm.:D
Đồng ý với chị là trong Specs và trong HĐ chỉ dùng "shall+Verb" chứ em cũng chưa gặp "must+verb" bao giờ. Và nếu là "shall" thì sẽ có nghĩa là "phải" làm gì đó, làm thế nào đó.
Ở bài này, như bạn Lah đã nói, đây là biện pháp thi công nên có lẽ là do Nhà thầu làm và họ chủ tâm để là "should" chứ không phải "shall" và do đó em cũng nghĩ là dịch là "cần" là ok rồi.
Sau nhiều lần thảo luận, hy vọng là bạn Lah đã tìm ra lời dịch hợp lý rồi. Ai có câu nào thắc mắc thì post tiếp để mình cùng trao đổi tiếp nhỉ. (Nhưng ngắn thôi chứ cứ nhìn thấy dài là ngại lắm. :D)
 

Tải bộ cài phần mềm Dự toán GXD, Đấu thầu GXD, Thanh Quyết toán GXD, Quản lý chất lượng GXD. Dành cho người mua bản quyền
Kích để xem khóa học Dự toán công trình
Kích để xem khóa học Dự toán công trình
Phần mềm quản lý chất lượng công trình QLCL GXD
Tìm hiểu khóa học Thanh Quyết toán GXD

Các bài viết mới

Top