mxmdung
Thành viên có triển vọng
- Tham gia
- 5/8/09
- Bài viết
- 5
- Điểm tích cực
- 0
- Điểm thành tích
- 1
- Tuổi
- 41
[FONT="]SỰ KHÁC BIỆT VỀ HỖ TRỢ BỒI THƯỜNG GIỮA QUYẾT ĐỊNH 108 VÀ QUYẾT ĐỊNH 18 CỦA UBND TP HÀ NỘI[/FONT]
[FONT="] [/FONT]
[FONT="]Xuất phát từ yêu cầu thực tế Trước đây, giá bồi thường ở nhiều dự án không sát với giá thị trường, không hợp lòng dân. Do đó, người bị thu hồi đất và chủ đầu tư (kể cả chủ đầu tư là nhà nước) không gặp nhau, phát sinh khiếu kiện, tranh chấp. Nhiều dự án kéo dài năm này sang năm nọ và khi chậm bồi thường thì sau đó phải xem xét lại giá. Quyết định 108 điều chình giá bồi thường, hỗ trợ đã kéo khoảng cách giữa người bị thu hồi đất và chủ đầu tư gần lại, tiến độ giải phóng mặt bằng sẽ nhanh hơn. Nhờ đó, mặt quản lý nhà nước cũng tốt hơn, hạn chế những dự án “treo” nằm mốc meo trên giấy. nên không chỉ người dân có lợi mà cả nhà đầu tư cũng được lợi. Những thay đổi đó cụ thể như sau:[/FONT]
[FONT="] [/FONT]
[FONT="]Xác định lại giá đất sát với giá thị trường[/FONT]
[FONT="] [/FONT]
[FONT="]Theo Khoản 1 Điều 12 QĐ108 là Một trong những điểm đáng chú ý quy định việc xác định giá đất theo giá thị trường. Cụ thể, Trường hợp thời điêm quyết định thu hồi đất, mức giá đất đã ban hành chưa sát với giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất thực tế trên thị trường trong điều kiện bình thường thì UBND cấp huyện đề xuất, báo cáo sở Tài chính chủ trì thẩm tra, trình UBND Thành phố xem xét quyết định.[/FONT]
[FONT="] [/FONT]
[FONT="]Nâng mức bồi thường hỗ trợ đối với các loại đất bị thu hồi: [/FONT]
Trường hợp khoản 2 Điều 13 thì đất vườn, ao trong cùng thửa đất có nhà ở riêng lẻ, ngoài bồi thường theo giá đất nông nghiệp trồng cây lâu năm còn được hỗ trợ bằng 40%-70% giá đất ở của thửa đất đó, có lợi cho người bị thu hồi đất hơn trước đây nhiều. Điều này không được quy định trong quyết định số 18.
[FONT="] Trường hợp khoản 3 Điều 13 thì viện dẫn quy định đất nông nghiệp xen trong khu dân cư, ngoài bồi thường theo giá đất nông nghiệp còn được hỗ trợ 30% giá đất ở trung bình của khu vực có đất thu hồi, diện tích được hỗ trợ không quá năm lần hạn mức giao đất ở mới tại địa phương. Theo quyết định 18 cũ thì ngoài bồi thường theo giá đất nông nghiệp chỉ được hỗ trợ 20% giá đất ở liền kề.[/FONT]
[FONT="] [/FONT]
[FONT="] Theo đó, chỉ có đất vườn, ao, đất nông nghiệp xen cài trong khu dân cư mới được hỗ trợ; còn những thửa đất vườn, ao, đất nông nghiệp ở các khu vực khác không được hưởng mức hỗ trợ này.[/FONT]
[FONT="] [/FONT]
[FONT="] Theo khoản 4 Điều 13 quy định rõ Người sử dụng đất nông nghiệp, đất vườn, ao đã được hỗ trợ theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 điều 13 thì không được hỗ trợ đào tạo chuyển đôỉ nghề nghiệp và tạo việc làm. [/FONT]
[FONT="] [/FONT]
[FONT="] Tại điều 17 khoản 1 đã lược bỏ điểm đ và lược gọn điểm c, d. [/FONT]
[FONT="] [/FONT]
[FONT="] Mức hỗ trợ cũng được tăng lên từ 50% lên 70% đối với điểm a khoản 1 điều 21, từ 30% lên 40% đối với điểm b khoản 1 điều 21 Hỗ trợ về đất đối với trường hợp hộ gia đình, cá nhân tự chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp được giao sử dụng lâu dài sang làm nhà ở…[/FONT]
[FONT="] [/FONT]
[FONT="]Nâng mức chính sách hỗ trợ:[/FONT]
[FONT="] [/FONT]
[FONT="] Theo khoản 1 điều 39 Hỗ trợ ổn định đời sống và ổn định sản xuất đối với hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất đất nông nghiệp khi bị thu hồi đất nông nghiêp được giao thì mức hỗ trợ ổn định đời sống được tính theo kg gạo cụ thể cho các trường hợp chứ không trả theo 35.000đ/m2 đất bị thu hồi như trước.[/FONT]
[FONT="] Điểm đáng chú ý nhất là đã có sự điều chỉnh mức hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm đối với gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp bị thu hồi đất cụ thể tại khoản 1 điều 40 là khoản hỗ trợ bằng tiền để hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm bằng 05 lần giá đất nông nghiệp quy định đối với diện tích đất nông nghiệp thực tế bị thu hồi nhưng tối đa không vượt quá hạn mức giao đất nông nghiệp tại địa phương (diện tích tính hạn mức bao gồm cả diện tích đất đã thu hồi trước đây). Mức hỗ trợ này lớn hơn rất nhiều so với mức hỗ trợ 30.000đ/m2 đất bị thu hồi trước đây.[/FONT]
[FONT="]Tuy nhiên, cũng theo điều 40 tại khoản 2 [/FONT][FONT="]Trước đây, theo QĐ 18/2008 thì thu hồi từ 30% đất NN trở lên thì được một suất TĐC (đất, nhà hay tiền là tùy), tuy nhiên theo QĐ 108/2009 thì không còn chuyện tái định cư nhà, đất nữa mà thay vào đó là:[/FONT]
[FONT="]1. Hỗ trợ ổn định đời sống sx: tối thiểu 6 tháng, tối đa 24 tháng x số nhân khẩu x 30kg gạo/ng`/tháng.
(cái này chỉ được hỗ trợ 1 lần, lần sau thu hồi thì thôi)[/FONT]
[FONT="]2. Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp và đào tạo việc làm: bằng 5 lần giá đất NN quy định đối với diện tích đất NN thực tế bị thu hồi nhưng tối đa không vượt quá hạn mức giao đất NN tại địa phương.
(chỉ áp dụng với những hộ chưa được hỗ trợ bằng tiền một lần, mua nhà chung cư hay giao đất theo QĐ 18/2008... nói trên)[/FONT]
[FONT="]
Như vậy, theo khoản 2 điều 40 Quyết định 108/2009 thì có lợi hơn cho chủ đầu tư (do không phải lo thủ tục xin tái định cư cho phần thu hồi trên 30% đất NN mà chỉ cần tính toán trả bằng tiền cho phần đất bị thu hồi…), về mặt quyền lợi thì chưa chắc người nông dân đã lợi hơn các quy định trước.[/FONT]
[FONT="]Tại khoản 3 điều 40 cũng quy định chi tiết cụ thể hơn việc hỗ trợ người trong độ tuổi lao động có nhu cầu được học nghề thì được hỗ trợ 01 lần kinh phí đào tạo 1 nghề không quá 6.000.000đ. Số tiền này được chủ đầu tư chuyển về quỹ hỗ trợ của thành phố để cấp thẻ học nghề cho người lao động.[/FONT]
[FONT="] [/FONT]
[FONT="]Kết luận[/FONT]
[FONT="][/FONT]
[FONT="] Quyết định 108/2009 đã đưa ra nhiều công cụ thông thoáng để gỡ rối, tạo thuận lợi cho người dân, chủ đầu tư lẫn quản lý nhà nước. Từ đó, giải tỏa tình trạng lãng phí đất đai do dự án cứ bị ngâm hoặc tình trạng loang lổ. Quyết định 108/2009 tăng mức hỗ trợ rất nhiều bằng tiền cho nông dân không làm chủ đầu tư ngán ngại do đội chi phí bồi thường lên quá cao so với trước. Mặc dù phải chi phí bồi thường cao nhưng đổi lại chủ đầu tư không phải lo nhiều công đoạn khác trong quá trình tiến hành thương lượng, đền bù giải phóng mặt bằng. Dẫn đến dự án đúng tiến độ hiệu quả sử dụng vốn đầu tư tăng lên. Nếu chủ đầu tư e ngại như vậy là chưa sòng phẳng với người dân có đất bị thu hồi. Hơn nữa giá bồi thường không thỏa đáng, hai bên cứ dùng dằng dây dưa, càng chậm thì chủ đầu tư càng “chết” bởi vốn của họ là vốn huy động, vốn vay. Đối với cá nhân, tổ chức bị thu hồi đất thì cũng dễ chấp nhận với mức giá đền bù thoả đáng.[/FONT]
[FONT="] Trong bối cảnh hiện nay, Quyết định 108/2009 vừa là khó khăn nhưng cũng là thời cơ cho Chủ đầu tư để tiến hành triển khai nhanh công tác GPMB phục vụ dự án vì:[/FONT]
[FONT="]-[FONT="] [/FONT][/FONT][FONT="]QĐ 108 ra đời đã đưa ra nhiều công cụ thông thoáng để gỡ rối, tạo thuận lợi cho người dân, chủ đầu tư lẫn quản lý nhà nước.[/FONT]
[FONT="]-[FONT="] [/FONT][/FONT][FONT="]Tạo thuận lợi trong công tác GPMB vì với mức bồi thường cao hơn hẳn sẽ làm cho cá nhân, tổ chức bị thu hồi đất thì cũng dễ chấp nhận với mức giá đền bù thoả đáng.[/FONT]
[FONT="]-[FONT="] [/FONT][/FONT][FONT="]Quyết định 108 mới có hiệu lực nên việc áp dụng chưa được nhiều, chưa có sự phản ánh của người dân cũng như công luận về các trường hợp cụ thể. được cơ quan chức năng khuyến khích tạo điều kiện tiến hành.[/FONT]
..........
Mọi người cùng thảo luận nhé!