Thảo luận về suất đầu tư lắp đặt thiết bị BTS
[FONT="] [/FONT]a)[FONT="] [/FONT]Khái quát chung về thiết bị trạm BTS:</p>
[FONT="] [/FONT]
Khái quát chung về trạm gốc thông tin di động[t1] (BTS): BTS là một thành phần trong mạng thông tin di động mặt đất, có chức năng phục vụ thông tin cho một ô trong một mạng tế bào (gồm: Thu phát vô tuyến - Ánh xạ kênh logic vào kênh vật lý - Mã hóa và giải mã - Mật mã / giải mật mã - Điều chế / giải điều chế.) và được điều khiển bởi một trạm BSC. Cấu hình một tạm BTS rất đa dạng: một trạm BTS có thể gồm 1 hoặc nhiều máy thu – phát, có thể gồm thiết bị BTS+TRAU
[t2] +BSC gọi là trạm BSS hoặc chỉ có BTS. Cùng trong trạm BTS hay BSS còn có thiết bị truyền dẫn cáp quang hay vi ba để truyền các luồng tín hiệu số hai chiều giữa trạm điều khiển và trạm BTS. Ngoài ra còn trạm BTS nhỏ, nó có vùng phủ sóng nhỏ hơn, kích thước nhỏ hơn.
+[FONT="] [/FONT]
Thiết bị BTS cơ bản gồm: Thiết bị chính gồm: Gía máy, khối cấp nguồn (PSU), khối chuyển mạch phân phối DXU, khối phân phối trong (IDM), khối thu phát (TRX), khối chuyển mạch cấu hình (CXU), khối kết hợp và phân phối (CDU), khối kết nối điện xoay chiều, một chiều (ACCU/DCCU) và loạc điện DC, khối điều khiển quạt, khối khuếch đại (TMA), khối phân phối tải anten (ASU). Các phụ kiện gồm: An ten, đầu nối, cáp feeder (RF), cáp HDB3, cáp nguồn, dây nhảy, kẹp cáp (cable saddle), móc cáp(stainless band)...
®[FONT="] [/FONT]Các tiêu chuẩn về điện từ thỏa chuẩn: ETS 300 342-2, EN 55022 Class B, GSM:11.21, FCC past 15
®[FONT="] [/FONT]Giao diện luồng nhánh Thỏa chuẩn ITU-T G.703
[T3]
®[FONT="] [/FONT]Ngưỡng điện áp vào: 24V hoặc 48V, Công suất tiêu thụ : <6000W
[FONT="] [/FONT]
Công trình xây dựng lắp đặt thiết bị trạm BTS: Việc lựa chọn và lắp đặt hệ thống các thiết bị này phải tuân thủ theo TCN: ,
TCN 68-219: 2004,
TCN 68-193: 2000,
TCN 68-255: 2006,
TCN 68-149: 1995 và các tiêu chuẩn khác có liên quan của nhà nước.
[FONT="] [/FONT]Năng lực phục vụ của
trạm BTS[T4] có thể tạm coi làsố kênh thoại mà nó cung cấp cùng 1 lúc (tùy theo cấu hình thiết bị, 1 BTS có thể cấp từ 45 – 190 kênh logic ).
[FONT="] [/FONT]Chi phí đầu tư xây dựng trạm BTS gồm: Mua sắm và lắp đặt các thiết bị truyền dẫn, thiết bị BTS vào mạng viễn thông, trang bị thêm các thiết bị phụ trợ trong trạm viễn thông có đặt thiết bị BTS (nếu thiếu); cải tạo vỏ trạm để có vị trí cho lắp thêm thiết bị BTS (nếu thiếu), xây dựng các cột anten (nếu thiếu).
[FONT="] [/FONT]b)[FONT="] [/FONT]Suất đầu tư lắp đặt thiết bị trạm BTS :
Suất đầu tư lắp đặt thiết bị trạm BTSbao gồm suất đầu tư xây dựng các cột anten, đã tính trong suất đầu tư công trình cột anten, suất đầu tư xây dựng hệ thống phụ trợ (mua sắm và lắp đặt các thiết bị phụ trợ như nguồn AC, điều hòa, báo cháy, chống sét, tiếp đất, cầu cáp, máy nổ...) đã tính trong suất đầu tư công trình phụ trợ, suất đầu tư nhà trạm đã tính trong suất đầu tư xây dựng nhà. Suất đầu tư lắp đặt thiết bị truyền dẫn đã tính trong suất đầu tư lắp đặt thiết bị truyền dẫn quang và vi ba. Suất đầu tư lắp đặt thiết bị BTS được tính cho lắp 1 thiết bị BTS có 1 đến 3 sector .
[FONT="] [/FONT]c)[FONT="] [/FONT]Suất đầu tư lắp đặt thiết bị BTS :
[FONT="] [/FONT]Chi phí lắp đặt tính trong suất đầu tư này gồm:
-[FONT="] [/FONT]Chi phí lắp đặt khung, gía, và các blog đấu dây DDF
-[FONT="] [/FONT]Chi phí lắp đặt thiết bị BTS, thiết bị nguồn điện DC, ác quy của thiết bị BTS .
-[FONT="] [/FONT]Chi phí lắp đặt, đấu nối các loại cáp giao tiếp mạng từ thiết bị lắp đặt thiết bị BTS đến các giá phối dây, lắp dặt đấu nối cáp nguồn, dây đất.
-[FONT="] [/FONT]Chi phí cài đặt, đo thử kiểm tra kết nối hệ thống và vận hành thử thiết bị.
-[FONT="] [/FONT]Chi phí cho các công tác lắp đặt khác
-[FONT="] [/FONT]Chi phí mua sắm thiết bị lắp đặt thiết bị BTS , và các thiết bị, phụ kiện đồng bộ.
-[FONT="] [/FONT]Chi phí quản lý dự án.
-[FONT="] [/FONT]Chi phí tư vấn
-[FONT="] [/FONT]Chi phí khác.
[FONT="] [/FONT]Phương pháp tính các chi phí: như trong phần thuyết minh chung.
[FONT="] [/FONT]Bảng suất vốn đầu tư lắp đặt thiết bị BTS :
1
Lắp đặt thiết bị BTS, có 1 Sector
Trđ/ thiết bị
2
Lắp đặt thiết bị BTS, có 2 Sector
Trđ/ thiết bị
3
Lắp đặt thiết bị BTS, có 3 Sector
Trđ/ thiết bị
209.0
[t1]Base Transceiver Station
[t2]Transcoder and Rate Adapter Unit
[T3]Thỏa chuẩn ITU-T G.703
1.544 Mbit/s; AMI hoặc B8ZS; 100 Ôm
2.048 Mbit/s; HDB3; 120 hoặc 75 Ôm
34.368 Mbit/s; B3ZS; 75 Ôm
44.736 Mbit/s; HDB3; 75 Ôm
[T4] [T4]Băng tần 900: phát (up) 890- 915 thu (down)935-960 =25MHz . 1 kênh thoại = 0.2MHz = 125kênh thoại/ 1 băng tần (kênh vật lý). 1 băng tần có 8 khe thời gian trong đó 1 khe điều kiển còn 7 khe nên 1 băng tần GSM có tối đa 7*125=875 kênh thoại. (kênh logic)
Do vậy phải chia ô để tăng cường số kênh thoại trên 1 băng tần
Băng 1800 có 1710-1785 , 1805-1880 = 75 MHz
Nếu chia nhiều cell không liền kề thì dùng cùng băng thì số kênh / băng sẽ tăng