Tái chế phế liệu sắt và những điều chưa biết

manhnhat

Thành viên mới
Tham gia
18/11/19
Bài viết
1
Điểm thành tích
1
Tuổi
33
Nơi ở
Ho Chi Minh
Phế liệu là gì?

Theo từ điển Tiếng Việt, những vật bỏ đi từ những nguyên liệu đã qua chế biến được gọi là phế liệu. Như vậy, trong quá trình sử dụng nguyên liệu, tất cả những thứ bị bỏ đi đều trở thành phế liệu. Tuy nhiên theo cách giải thích này thì nó khá giống với chất thải. Bởi lẽ chất thải là rác và cũng là vật bỏ đi sau quá trình sử dụng. Vì vậy, nếu theo định nghĩa này thì phế liệu là một dạng chất thải.

Theo lĩnh vực khoa học pháp lý, khái niệm phế liệu đã được làm rõ hơn. Theo đó, phế liệu là sản phẩm hoặc vật liệu được loại trừ trong quá trình tiêu dùng hoặc sản xuất. Các phế liệu này phải đáp ứng được yêu cầu để tiếp tục làm nguyên liệu sản xuất.

Luật Bảo vệ môi trường lại định nghĩa phế liệu là những sản phẩm bị loại bỏ trong khi sử dụng nhưng lại được thu hồi để làm nguyên liệu sản xuất.

Mặc dù cách dùng từ có hơi khác nhưng xét về bản chất pháp lý thì 2 định nghĩa này không có sự khác biệt.

ed62cc4d73a57ba2f3ed0dabb2ba6568.jpg

Tiêu chuẩn để phân biệt phế liệu với chất thải

Sản phẩm loại ra phải đủ các tiêu chí sau mới được gọi là phế liệu. Cụ thể:
Là sản phẩm hoặc vật liệu

Sản phẩm là những thứ do lao động con người tạo ra. Các sản phẩm này có thể tồn tại dưới dạng phi vật thể hoặc vật thể. Tuy nhiên, theo luật môi trường, sản phẩm chỉ có thể là những vật tồn tại dưới dạng vật thể và nó phải thuộc thành phần môi trường. Do đó, sản phẩm phi vật thể không thuộc phế liệu.

Vật liệu là những thứ được dùng để làm gì đó. Do vậy, vật liệu có thể được hiểu là những vật chất trong tự nhiên hoặc đã qua chế biến. Những thứ này có thể sử dụng trong quá trình sản xuất. Thu mua phe lieu dong
Bị loại ra trong quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng

‘Bị loại ra’ được hiểu là những thứ được đưa ra khỏi quá trình tiêu dùng hoặc sản xuất. Trong tiêu dùng, hành động này có nghĩa là chủ sở hữu không đưa nó vào để khai thác giá trị hay công dụng. Còn trong sản xuất, khái niệm này được phân biệt giữa hành vi của công nhân và hành vi của chủ sở hữu. ‘Bị loại ra’ chỉ được coi là hành vi của chủ sở hữu trong quá trình sản xuất. Theo đó, chủ sở hữu sẽ từ bỏ ý định sử dụng sản phẩm đó vào sản xuất. Hành vi của chủ sở hữu có thể được thể hiện bằng không hành động hoặc hành động.
Được thu hồi làm nguyên liệu sản xuất

Sản phẩm hoặc vật liệu trở thành phế liệu cần phụ thuộc vào hành vi của chủ sở hữu. Hành vi được chia thành thu hồi để bán dưới hình thức hàng hoá hay để làm nguyên liệu hoặc xử lý. Ví dụ, nếu quần áo cũ chủ sở hữu không mặc và đem bán cho người khác là hàng cũ (secondhand) thì sản phẩm này là hàng hoá. Trong trường hợp chủ sở hữu dùng quần áo cũ làm nguyên liệu sản xuất hoặc bán cho người khác làm nguyên liệu thì nó sẽ trở thành phế liệu. Còn trong trường hợp số quần áo cũ đó không được sử dụng cho bất kỳ mục đích nào thì nó trở thành chất thải cần được xử lý.

Qua đây có thể thấy rất khó để đưa ra nguyên lý chung để đánh giá mục đích thu hồi của chủ sở hữu. Thực tế cho thấy, đánh giá mục đích thu hồi chỉ có thể thực hiện thông qua những trường hợp cụ thể.

55f40c76d1352119d7c17c2e9f586b94-1024x667.jpg

Phân loại phế liệu

Có 3 loại phế liệu trên thị trường hiện nay. Cụ thể:
Phế liệu thô

Đây là loại phế liệu chiếm khoảng 2/3 tổng sản lượng phế liệu. Phế liệu thô gồm đất đá tròn xây dựng hoặc khi khai thác khoáng sản, kính, gạch, bê tông, tro… Những phế liệu này không thể phân hoá hay bốc cháy vì vậy nó sẽ chất thành đống sau khi được thải ra môi trường. Nó sẽ được dùng để bồi đắp vùng trũng. Nói chung, với sự biến đổi khí hậu như hiện nay thì những phế liệu thô này có thể củng cố cồn đất, lấn biển hay bãi đá.
Phế liệu không nguy hiểm

Phế liệu không nguy hiểm chiếm khoảng 1/3 tổng sản lượng phế liệu. Phế liệu không nguy hiểm gồm hoa, lá cây, gỗ, rơm, carton, giấy, nhựa… Chúng có thể đem lại lợi ích kinh tế bởi nó có thể sử dụng tuần hoàn như đốt cháy để lấy ẩn nhiệt, ủ thành phân… Thu mua phe lieu
Phế liệu nguy hiểm

Phế liệu nguy hiểm chiếm dưới 4% tổng sản lượng phế liệu. Phế liệu nguy hiểm là những loại chứa những chất độc hại đối với con người, sinh vật và môi trường. Chúng bao gồm các vật liệu phóng xạ, chất hoá học, các chất thải y tế… Vật liệu phóng xạ thì còn có thể lưu trữ chờ nó phân hạch hết. Còn những vật liệu khác bắt buộc phải phân huỷ chúng theo từng cách khác nhau.
Những lợi ích không ngờ từ việc tái chế phế liệu

Theo nghiên cứu của EPA, tái chế kim loại truất phế kim loại đem lại khá nhiều lợi ích. Cụ thể:

  • Tiết kiệm tới 75% năng lượng
  • Tiết kiệm tới 90% các nguyên nguyên liệu (raw materials) được sử dụng
  • Ô nhiễm không khí giảm 86%
  • Việc sử dụng nước giảm 40%
  • Ô nhiễm nước giảm giảm 40%
  • Chất thải mỏ quặng (mining wastes) giảm 97%

Nếu tái chế thép phế truất liệu để làm thép mới sẽ tiết kiệm:

  • 1.115 kg quặng sắt
  • 625 kg than
  • 53 kg đá vôi

Hiện nay tại Việt Nam, việc thu mua phế liệu để tái chế không những giúp làm sạch môi trường, tiết kiệm tài nguyên mà còn giúp tăng trưởng kinh tế của chính các doanh nghiệp. Có thể nói việc thu mua phế liệu đang là một lĩnh vực có lợi nhuận tương đối lớn.

Với nhiều năm kinh nghiệm trong ngành, chúng tôi hoàn toàn đảm bảo chất lượng dịch vụ của Cơ sở thu mua phế liệu Mạnh Nhất là lựa chọn tuyệt vời cho bạn, đến với chúng tôi để được hỗ trợ ngay nhé
Hotline: 0903 985 423
Website: thumuaphelieumanhnhat.com
 

Tải bộ cài phần mềm Dự toán GXD, Đấu thầu GXD, Thanh Quyết toán GXD, Quản lý chất lượng GXD. Dành cho người mua bản quyền
Kích để xem khóa học Dự toán công trình
Kích để xem khóa học Dự toán công trình
Phần mềm quản lý chất lượng công trình QLCL GXD
Tìm hiểu khóa học Thanh Quyết toán GXD

Các bài viết mới

Top