Menu
Diễn đàn
Bài viết mới
Có gì mới?
Bài viết mới
Hoạt động mới nhất
Phần mềm
Quản lý chất lượng GXD
Dự toán GXD
Dự thầu GXD
Quyết toán GXD
Đăng ký học
Quản lý dự án
Học dự toán
Tra cứu định mức online
Hồ sơ chất lượng
Tư liệu Quản lý dự án
Lập dự án đầu tư
Thanh quyết toán
Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Bài viết mới
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Diễn đàn
CÔNG TY GXD: TƯ VẤN - PHẦN MỀM - ĐÀO TẠO
Khóa học và Chứng chỉ hành nghề
Tổng mức đầu tư và Hiệu quả dự án
Tại sao không đưa khấu hao vào dòng tiền để tính NPV và IRR
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời vào chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="tatylic" data-source="post: 403"><p>Đúng đấy các bác ạ. Như em phải in đi in lại mấy lần đồ án vì cái tội coi thường thằng NPV và IRR này. Cụ thể là :</p><p></p><p>- Một số bảng tính của các anh chị em tham khảo không tính theo hàm NPV, IRR mà tính kiểu hệ số chiết khấu. Tính thế cũng được, sẽ chẳng có vấn đề gì nếu dòng hiệu số thu chi (Bt-Ct) không dở chứng đổi dấu nhiều lần. Cơ mà nếu gặp phải trường hợp Bt-Ct đổi dấu quá 1 lần thì có vấn đề. Vấn đề này Em thường thấy các đồ án tốt nghiệp Em tham khảo rất hay mắc phải. Hậu quả là Em cứ y như thế làm theo và bị Thầy hướng dẫn bắt làm lại. Trở lại trường hợp khi dòng hiệu số thu chi Bt-Ct đổi dấu nhiều lần thì NPV không có vấn đề gì nhưng IRR mà cứ xác định theo cái kiểu công thức nội suy mà anh em ta hay áp đấy thì hỏng hẳn. Vì khi đấy thì PT NPV=0 sẽ cho ra nhiều nghiệm ( số nghiệm không nhiều hơn số lần đổi dấu ). Và ta phải đọc lại Kinh tế đầu tư của Thầy Chọn để mà biết cách xử lý. Em thì áp dụng cách 1. Nghĩa là ta có một dòng tiền đổi dấu hơn 1 lần thì trừ cáilần đổi dấu đầu tiên ra. Cứ lần nào đổi dấu nữa thì ta chuyển năm có hiệu B-C âm sang năm gần nhất có hiệu B-C dương với nguyên tắc là tôn trọng giá trị tiền tệ theo thời gian. Lần lượt như thế đến khi nào dòng hiệu số thu chi Bt-Ct nó êm ả xuôi một dòng thì ta áp dụng công thức nội suy tính toán như bình thường. Nhưng mà có cái là suất chiết khấu để quy đổi là bao nhiêu? Nó không phải là r đâu, mà nó phải càng gần IRR sẽ tính ra càng tốt. Như thế có nghĩa là phải có kinh nghiệm. Em thì Em chả có kinh nghiệm gì. Vì ban đầu đã trót tính toán theo kiểu hệ số chiết khấu rồi nền Em mới chữa cháy bằng cách : Tính IRR bằng hàm IRR trong Excel. Rồi lấy chính cái IRR tính được ấy để làm suất chiết khấu mà ta vừa nói ở trên. <img src="" class="smilie smilie--sprite smilie--sprite8" alt=":D" title="Big Grin :D" loading="lazy" data-shortname=":D" /></p><p></p><p>Em viết dài nhưng nói chung là nói dai nói dại. Xin Anh Chị chia sẻ quan điểm của mình với chúng Em.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="tatylic, post: 403"] Đúng đấy các bác ạ. Như em phải in đi in lại mấy lần đồ án vì cái tội coi thường thằng NPV và IRR này. Cụ thể là : - Một số bảng tính của các anh chị em tham khảo không tính theo hàm NPV, IRR mà tính kiểu hệ số chiết khấu. Tính thế cũng được, sẽ chẳng có vấn đề gì nếu dòng hiệu số thu chi (Bt-Ct) không dở chứng đổi dấu nhiều lần. Cơ mà nếu gặp phải trường hợp Bt-Ct đổi dấu quá 1 lần thì có vấn đề. Vấn đề này Em thường thấy các đồ án tốt nghiệp Em tham khảo rất hay mắc phải. Hậu quả là Em cứ y như thế làm theo và bị Thầy hướng dẫn bắt làm lại. Trở lại trường hợp khi dòng hiệu số thu chi Bt-Ct đổi dấu nhiều lần thì NPV không có vấn đề gì nhưng IRR mà cứ xác định theo cái kiểu công thức nội suy mà anh em ta hay áp đấy thì hỏng hẳn. Vì khi đấy thì PT NPV=0 sẽ cho ra nhiều nghiệm ( số nghiệm không nhiều hơn số lần đổi dấu ). Và ta phải đọc lại Kinh tế đầu tư của Thầy Chọn để mà biết cách xử lý. Em thì áp dụng cách 1. Nghĩa là ta có một dòng tiền đổi dấu hơn 1 lần thì trừ cáilần đổi dấu đầu tiên ra. Cứ lần nào đổi dấu nữa thì ta chuyển năm có hiệu B-C âm sang năm gần nhất có hiệu B-C dương với nguyên tắc là tôn trọng giá trị tiền tệ theo thời gian. Lần lượt như thế đến khi nào dòng hiệu số thu chi Bt-Ct nó êm ả xuôi một dòng thì ta áp dụng công thức nội suy tính toán như bình thường. Nhưng mà có cái là suất chiết khấu để quy đổi là bao nhiêu? Nó không phải là r đâu, mà nó phải càng gần IRR sẽ tính ra càng tốt. Như thế có nghĩa là phải có kinh nghiệm. Em thì Em chả có kinh nghiệm gì. Vì ban đầu đã trót tính toán theo kiểu hệ số chiết khấu rồi nền Em mới chữa cháy bằng cách : Tính IRR bằng hàm IRR trong Excel. Rồi lấy chính cái IRR tính được ấy để làm suất chiết khấu mà ta vừa nói ở trên. :D Em viết dài nhưng nói chung là nói dai nói dại. Xin Anh Chị chia sẻ quan điểm của mình với chúng Em. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Câu hỏi chống vào diễn đàn viết linh tinh: Đất nước Việt Nam ta hình chữ gì ?
Gửi trả lời
Diễn đàn
CÔNG TY GXD: TƯ VẤN - PHẦN MỀM - ĐÀO TẠO
Khóa học và Chứng chỉ hành nghề
Tổng mức đầu tư và Hiệu quả dự án
Tại sao không đưa khấu hao vào dòng tiền để tính NPV và IRR
Chào Khách. Để tải bộ cài phần mềm GXD
mời bạn kích vào đây
Top