Tình huống đấu thầu về giá bỏ thầu

tdctuvan

Thành viên có triển vọng
Tham gia
25/2/09
Bài viết
5
Điểm tích cực
0
Điểm thành tích
1
Tuổi
55
Xin chào anh chị em trong diễn đàn.
Tôi đang gặp tình huống trong chấm thầu như sau:
Nhà thầu tham gia đấu thầu, trong gói thầu có nhiều hạng mục A,B,C....
Trong hạng mục A có phần công việc X nhà thầu bỏ đơn giá Y.
Trong hạng mục B có phần công việc X nhà thầu bỏ đơn giá Z (Z<Y).
Tổ chuyên gia có một số ý kiến như sau:
1. Loại ngay nhà thầu này vì theo nghị định 85 điều 23 mục 2,b Nhà thầu có giá dự thầu không cố định, chào thầu theo nhiều mức giá.
2. Chấp nhận và coi là lỗi số học, lấy đơn giá thấp nhất (đơn giá Z) để sửa lỗi số học.
Mong các bạn cho ý kiến
Ý kiến cá nhân tôi. Cả hai đều sai vì
Ý kiến 1 trong 85 chỉ nói nhiều mức giá chứ không phải nhiều mức đơn giá.
Ý kiến 2 không phải là lỗi số học như ở điều 30 Nghị định 85.
Mong nhận được góp ý
 
Bạn tham khảo tình huống trên Tại đây. Hiện đang có hai luồng ý kiến khác nhau.

Rất mong được sự góp ý của các bạn./.
 
Xin chào anh chị em trong diễn đàn.
Tôi đang gặp tình huống trong chấm thầu như sau:
Nhà thầu tham gia đấu thầu, trong gói thầu có nhiều hạng mục A,B,C....
Trong hạng mục A có phần công việc X nhà thầu bỏ đơn giá Y.
Trong hạng mục B có phần công việc X nhà thầu bỏ đơn giá Z (Z<Y).
Tổ chuyên gia có một số ý kiến như sau:
1. Loại ngay nhà thầu này vì theo nghị định 85 điều 23 mục 2,b Nhà thầu có giá dự thầu không cố định, chào thầu theo nhiều mức giá.
2. Chấp nhận và coi là lỗi số học, lấy đơn giá thấp nhất (đơn giá Z) để sửa lỗi số học.
Mong các bạn cho ý kiến
Ý kiến cá nhân tôi. Cả hai đều sai vì
Ý kiến 1 trong 85 chỉ nói nhiều mức giá chứ không phải nhiều mức đơn giá.
Ý kiến 2 không phải là lỗi số học như ở điều 30 Nghị định 85.
Mong nhận được góp ý
theo mình trong trường hợp này bạn có thể mời nhà thầu đến để yêu cầu làm rõ hồ sơ dự thầu, cũng không thể nói nhà thầu chào nhiều mức đơn giá là sai được(như bạn đã nói ở ý kiến 1), chủ đầu tư có thể coi là lỗi số học và lấy đơn giá thấp nhất(Z) để tính giá dự thầu của nhà thầu.
 
Giữa hạng mục A và hạng mục B có con sông, con suối hay ngọn núi nào không? :D:D

Hồ sơ dự thầu có giá dự thầu không cố định, chào thầu theo nhiều mức giá hoặc giá có kèm điều kiện gây bất lợi cho chủ đầu tư;

theo mình giá dự thầu ở câu trên là giá dự thầu trong đơn dự thầu, vì theo luật đấu thầu đã có định nghĩa:

Giá dự thầu là giá do nhà thầu nêu trong đơn dự thầu thuộc hồ sơ dự thầu. Trường hợp nhà thầu có thư giảm giá thì giá dự thầu là giá sau giảm giá.
 
Xin chào anh chị em trong diễn đàn.
Tôi đang gặp tình huống trong chấm thầu như sau:
Nhà thầu tham gia đấu thầu, trong gói thầu có nhiều hạng mục A,B,C....
Trong hạng mục A có phần công việc X nhà thầu bỏ đơn giá Y.
Trong hạng mục B có phần công việc X nhà thầu bỏ đơn giá Z (Z<Y).
Tổ chuyên gia có một số ý kiến như sau:
1. Loại ngay nhà thầu này vì theo nghị định 85 điều 23 mục 2,b Nhà thầu có giá dự thầu không cố định, chào thầu theo nhiều mức giá.
2. Chấp nhận và coi là lỗi số học, lấy đơn giá thấp nhất (đơn giá Z) để sửa lỗi số học.
Mong các bạn cho ý kiến
Ý kiến cá nhân tôi. Cả hai đều sai vì
Ý kiến 1 trong 85 chỉ nói nhiều mức giá chứ không phải nhiều mức đơn giá.
Ý kiến 2 không phải là lỗi số học như ở điều 30 Nghị định 85.
Mong nhận được góp ý

Theo tôi thì loại ngay từ đầu, căn cứ vào HSMT thì điều kiện tiên quyết có lẽ đã nêu rôi
 
giá bỏ thầu

Cái chính là các bạn đã hiểu sai vấn đề! Theo mình bỏ như thế là hoàn toàn đúng! Giá bỏ thầu bằng giá biện pháp + giá theo định mức nội bộ của nhà thầu để cấu thành một đơn vị sản phẩm! ví dụ sinh động như sau
Hạng mục A có tính chất phức tạp hơn hạng mực B ví dụ như hạng mục A và hạng mục B co chênh cao cốt nền là 4m thì rõ ràng giá cùng xây 1m3 tường thì giá bỏ thầu của công tác xây của hạng A phải cao hơn hạng mục B
Xin chào anh chị em trong diễn đàn.
Tôi đang gặp tình huống trong chấm thầu như sau:
Nhà thầu tham gia đấu thầu, trong gói thầu có nhiều hạng mục A,B,C....
Trong hạng mục A có phần công việc X nhà thầu bỏ đơn giá Y.
Trong hạng mục B có phần công việc X nhà thầu bỏ đơn giá Z (Z<Y).
Tổ chuyên gia có một số ý kiến như sau:
1. Loại ngay nhà thầu này vì theo nghị định 85 điều 23 mục 2,b Nhà thầu có giá dự thầu không cố định, chào thầu theo nhiều mức giá.
2. Chấp nhận và coi là lỗi số học, lấy đơn giá thấp nhất (đơn giá Z) để sửa lỗi số học.
Mong các bạn cho ý kiến
Ý kiến cá nhân tôi. Cả hai đều sai vì
Ý kiến 1 trong 85 chỉ nói nhiều mức giá chứ không phải nhiều mức đơn giá.
Ý kiến 2 không phải là lỗi số học như ở điều 30 Nghị định 85.
Mong nhận được góp ý
 
Cần yêu cầu nhà thầu làm rõ

Xin chào anh chị em trong diễn đàn.
Tôi đang gặp tình huống trong chấm thầu như sau:
Nhà thầu tham gia đấu thầu, trong gói thầu có nhiều hạng mục A,B,C....
Trong hạng mục A có phần công việc X nhà thầu bỏ đơn giá Y.
Trong hạng mục B có phần công việc X nhà thầu bỏ đơn giá Z (Z<Y).
Tổ chuyên gia có một số ý kiến như sau:
1. Loại ngay nhà thầu này vì theo nghị định 85 điều 23 mục 2,b Nhà thầu có giá dự thầu không cố định, chào thầu theo nhiều mức giá.
2. Chấp nhận và coi là lỗi số học, lấy đơn giá thấp nhất (đơn giá Z) để sửa lỗi số học.
Mong các bạn cho ý kiến
Ý kiến cá nhân tôi. Cả hai đều sai vì
Ý kiến 1 trong 85 chỉ nói nhiều mức giá chứ không phải nhiều mức đơn giá.
Ý kiến 2 không phải là lỗi số học như ở điều 30 Nghị định 85.
Mong nhận được góp ý

Tôi đồng ý với quan điểm của bạn, tuy nhiên theo tôi BMT cần yêu cầu nhà thầu làm rõ sự khác nhau về đơn giá này. Nếu BMT thấy không rõ thì xem là sai lệch và hiệu chỉnh sai lệch.
 
bạn cần xem lại Phần tiêu chí đánh giá Hồ sơ dự thầu, các định nghĩa để làm cơ sơ đánh giá hồ sơ dự thầu. Nói chung Bạn cần căn cứ vào những gì đã nêu ra trong hồ sơ Mời thầu vì đây mới chính là điều kiện cụ thế để áp dung còn các nghị định chỉ là cái sườn để áp dụng
 
tình huống đấu thầu về giá bỏ thâu

theo tôi thì như thế này,
1. loại vì nếu đã đề ra ĐK tiên quyết rồi thi loại là đương nhiên
2.nếu coi là lỗi số học thi nên điều chỉnh như sau:
lấy giá cao nhất mà nhà thầu đã nêu để hiệu chỉnh
-lý do là: vì nhà thầu mắc lỗi số học thì mình phải điều chỉnh theo giá bất lợi nhất về giá, ko thể lấy theo mức giá thấp mà nhà thầu đã nêu dc như vậy thì vô hình chung mình đã tiếp tay tạo sự có lợi cho nhà thầu.
-nếu sau khi đã điều chỉnh mà nhà thầu đó vẫn chúng thầu thì ta đã có Thương thảo hợp đồng, để thương thảo HĐ với nhà thầu ( để cho nhà thầu lấy theo giá thấp khi đã trào và bị điều chỉnh :))) thê thôi.
 
Back
Top