Xin ý kiến xử lý 1 số tình huống trong đấu thầu

hungvina16

Thành viên rất tuyệt vời
Tham gia
15/10/07
Bài viết
1.009
Điểm thành tích
83
Tuổi
55
[FONT=&quot]Xin ý kiến các bạn xử lý các tình huống trong đấu thầu sau như thế nào cho đúng:[/FONT]
[FONT=&quot]1.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Khối lượng mời thầu là tấn, trong phần đơn giá chi tiết nhà thầu có 2 bảng phân tích đơn giá chi tiết : 1 đơn giá tính cho (kg) và 1 đơn giá tính cho tấn. Nhưng trong bảng tổng hợp giá nhà thầu lại đưa đơn giá tính cho (kg) vào dòng khối lượng có đơn vị là tấn – xử lý tình huống này như thế nào?[/FONT]
[FONT=&quot]2.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Gói thầu kênh mương thủy lợi: nhà thầu áp dụng sai hệ số chuyển đổi nhóm nhân công , bảng phân tích đơn giá chi tiết có ghi rõ hệ số chuyển đổi nhóm ( nhưng hệ số này là sai ) – xử lý tình huống này như thế nào?[/FONT]
[FONT=&quot]3.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Nhà thầu A nộp HSDT, khi chấm thầu chủ đầu tư biết rõ nhà thầu A có đủ năng lực kinh nghiệm đáp ứng yêu cầu của HSMT nhưng trong HSDT lại không cung cấp đủ các tài liệu chứng minh về năng lực và vì vậy không trúng thầu, có xử lý nhà thầu A được không ?[/FONT]
[FONT=&quot]4.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Chủ đầu tư bán HSMT cho ông A ( người có tên trong giấy giới thiệu của nhà thầu) nhưng sau đó phát hiện ông A không có tên trong danh sách CBCNV của nhà thầu – xử lý như thế nào ?[/FONT]
[FONT=&quot]5.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Nhà thầu ( đóng tại tỉnh A) cung cấp bảo lãnh dự thầu của ngân hàng ( ngân hàng này đóng tại tỉnh B) nhưng trên giấy bảo lãnh lại đề: Tỉnh A, ngày ...tháng...năm..... Giấy bảo lãnh này có hợp lệ không ?[/FONT]
[FONT=&quot]6.[FONT=&quot] [/FONT][/FONT][FONT=&quot]Nhà thầu có thư giảm giá ghi:” Giảm 3% giá dự thầu ghi trong Đơn dự thầu, tương đương 300.000.000đ ( ba trăm triệu đồng). GIá dự thầu cuối cùng là : 9.700.000.000đ ( Chín tỷ bảy trăm triệu đồng)”. Sau khi hiệu chỉnh và sửa lỗi, việc xác định giá đánh giá của nhà thầu này căn cứ vào tỷ lệ giảm 3% hay con số tuyệt đối 300.000.000 đ.[/FONT]
.................
 
T

td.bitexco

Guest
[FONT=&quot]Xin ý kiến các bạn xử lý các tình huống trong đấu thầu sau như thế nào cho đúng:[/FONT]
[FONT=&quot]1.[/FONT][FONT=&quot]Khối lượng mời thầu là tấn, trong phần đơn giá chi tiết nhà thầu có 2 bảng phân tích đơn giá chi tiết : 1 đơn giá tính cho (kg) và 1 đơn giá tính cho tấn. Nhưng trong bảng tổng hợp giá nhà thầu lại đưa đơn giá tính cho (kg) vào dòng khối lượng có đơn vị là tấn – xử lý tình huống này như thế nào?[/FONT]
[FONT=&quot]2.[/FONT][FONT=&quot]Gói thầu kênh mương thủy lợi: nhà thầu áp dụng sai hệ số chuyển đổi nhóm nhân công , bảng phân tích đơn giá chi tiết có ghi rõ hệ số chuyển đổi nhóm ( nhưng hệ số này là sai ) – xử lý tình huống này như thế nào?[/FONT]
[FONT=&quot]3.[/FONT][FONT=&quot]Nhà thầu A nộp HSDT, khi chấm thầu chủ đầu tư biết rõ nhà thầu A có đủ năng lực kinh nghiệm đáp ứng yêu cầu của HSMT nhưng trong HSDT lại không cung cấp đủ các tài liệu chứng minh về năng lực và vì vậy không trúng thầu, có xử lý nhà thầu A được không ?[/FONT]
[FONT=&quot]4.[/FONT][FONT=&quot]Chủ đầu tư bán HSMT cho ông A ( người có tên trong giấy giới thiệu của nhà thầu) nhưng sau đó phát hiện ông A không có tên trong danh sách CBCNV của nhà thầu – xử lý như thế nào ?[/FONT]
[FONT=&quot]5.[/FONT][FONT=&quot]Nhà thầu ( đóng tại tỉnh A) cung cấp bảo lãnh dự thầu của ngân hàng ( ngân hàng này đóng tại tỉnh B) nhưng trên giấy bảo lãnh lại đề: Tỉnh A, ngày ...tháng...năm..... Giấy bảo lãnh này có hợp lệ không ?[/FONT]
[FONT=&quot]6.[/FONT][FONT=&quot]Nhà thầu có thư giảm giá ghi:” Giảm 3% giá dự thầu ghi trong Đơn dự thầu, tương đương 300.000.000đ ( ba trăm triệu đồng). GIá dự thầu cuối cùng là : 9.700.000.000đ ( Chín tỷ bảy trăm triệu đồng)”. Sau khi hiệu chỉnh và sửa lỗi, việc xác định giá đánh giá của nhà thầu này căn cứ vào tỷ lệ giảm 3% hay con số tuyệt đối 300.000.000 đ.[/FONT]
.................

Xin được trao đổi cụ thể từng tình huống như sau:

1. Tình huống này xử lý theo hướng sửa lỗi số học thông thường (do nhầm lẫn/sử dụng thứ nguyên đơn vị không nhất quán), sau sửa lỗi thông báo cho nhà thầu và yêu cầu nhà thầu xác nhận việc có chấp thuận hay không việc sửa lỗi này và chiểu theo quy định hiện hành để tiếp tục đánh giá;

2. Xử lý tương tự tình huống 1;

3. Đấu thầu à cuộc thi công bằng và minh bạch áp dụng cho tất cả các nàh thầu tham dự. HSDT của các Nhà thầu được BMT xem xét căn cứ theo từng nội dung cụ thể mà nhà thầu trình bày theo yêu cầu của HSMT. Nếu nhà thầu nào không đáp ứng các tiêu chí trong HSMT thì BMT chiểu theo quy định của HSMT và các quy định khác về đấu thầu và lựa chọn nhà thầu để xử lý, nhà thầu A không phải ngoại lệ (năng lực đủ nhưng chuẩn bị hồ sơ ẩu, cẩu thả thì vẫn bị loại như thường);

4. Cần xem lại quy định về việc bán/cung cấp HSMT theo nội dung đã nêu tông thông báo mời thầu. Theo tôi thì việc cá nhân không có tên trong danh sách của nhà thầu đến mua HSMT không ảnh hưởng gì đến các tiêu chí công khai, minh bạch, công bằng trong đấu thầu, nhà thầu hoàn toàn có thể ủy quyền (hoặc bằng hình thức viết giấy giới thiệu) cho một cá nhân bất kỳ đến mua giúp HSMT và quan trọng hơn cả là để BMT xác nhận việc Nhà thầu nào đã mua HSMT chứ BMT đa phần không quan tâm đến cá nhân nào đã mua HSMT (trong trường hợp nhà thầu là pháp nhân như bạn trình bày);

5. Bạn tham khảo thêm Điều 23 của NĐ58, trong đó quy định rõ các trường hợp mà bảo đảm dự thầu được coi là không hợp lệ trong trường hợp nào;

6. Bạn tham khảo trình tự xác định giá đánh giá theo hướng dẫn của NĐ58, theo quy định thì giá dánh giá được xác định theo giá dự thầu của nhà thầu (là giá sau giảm giá). Nên trường hợp này bạn cần cung cấp thêm thông tin để làm rõ khái niệm "giá dự thầu cuối cùng là : 9.700.000.000đ (Chín tỷ bảy trăm triệu đồng)” có nghĩa là giá ghi trong đơn dự thầu hay giá sau giảm giá(?!). Tóm lại việc hiệu chỉnh và sửa lỗi và xác định giá đánh giá của nhà thầu này căn cứ vào giá dự thầu (sau giảm giá nếu có).

Các bạn khác góp ý thêm.
 
Last edited by a moderator:

hungvina16

Thành viên rất tuyệt vời
Tham gia
15/10/07
Bài viết
1.009
Điểm thành tích
83
Tuổi
55
Cám ơn td.bitexco.
Trong các tình huống trên, đã có những hướng xử lý được đưa ra như sau:
-Tình huống 1: Xử lý hiệu chỉnh như bạn đã nói - OK
-Tình huống 2: Nhà thầu có giải thích hệ số đó không phải là hệ số điều chỉnh nhóm lương mà là hệ số bổ sung đơn giá tiền lương riêng của nhà thầu, đề nghị chủ đầu tư giữ nguyên đơn giá nhân công như trong HSDT để tiếp tục xét thầu?
-Tình huống 3: Chủ đầu tư, cơ quan thẩm định chấp nhận kết quả xét thầu là nhà thầu A không trúng thầu nhưng kèm kiến nghị UBND tỉnh cảnh cáo nhà thầu A do lỗi cung cấp thông tin năng lực không đầy đủ, chính xác?
-Tình huống 4: Xử lý như ý kiến của td.bitexco.
-Tình huống 5: Chủ đầu tư không chấp nhận tính hợp pháp của Bảo lãnh dự thầu với lý do nơi phát hành bảo lãnh( tiêu đề) không trùng với địa chỉ trụ sở ngân hàng?
-Tình huống 6: Làm rõ: đoạn trích "giá dự thầu cuối cùng là : 9.700.000.000đ (Chín tỷ bảy trăm triệu đồng)” có nghĩa là giá sau giảm giá - bạn cho ý kiến tiếp.
Mong các bạn cho ý kiến tiếp....
 
L

lestrong

Guest
[FONT=&quot]Trong các tình huống trên, đã có những hướng xử lý được đưa ra như sau:
-Tình huống 1: Xử lý hiệu chỉnh như bạn đã nói - OK
-Tình huống 2: Nhà thầu có giải thích hệ số đó không phải là hệ số điều chỉnh nhóm lương mà là hệ số bổ sung đơn giá tiền lương riêng của nhà thầu, đề nghị chủ đầu tư giữ nguyên đơn giá nhân công như trong HSDT để tiếp tục xét thầu?
-Tình huống 3: Chủ đầu tư, cơ quan thẩm định chấp nhận kết quả xét thầu là nhà thầu A không trúng thầu nhưng kèm kiến nghị UBND tỉnh cảnh cáo nhà thầu A do lỗi cung cấp thông tin năng lực không đầy đủ, chính xác?
-Tình huống 4: Xử lý như ý kiến của td.bitexco.
-Tình huống 5: Chủ đầu tư không chấp nhận tính hợp pháp của Bảo lãnh dự thầu với lý do nơi phát hành bảo lãnh( tiêu đề) không trùng với địa chỉ trụ sở ngân hàng?
-Tình huống 6: Làm rõ: đoạn trích "giá dự thầu cuối cùng là : 9.700.000.000đ (Chín tỷ bảy trăm triệu đồng)” có nghĩa là giá sau giảm giá - bạn cho ý kiến tiếp.

Em có ý kiến như thế này:
1. Tình huống 1 không bàn thêm vì đã OK.
2. Tình huống 2, nhà thầu chỉ được 02 lựa chọn: Chấp nhận hiệu chỉnh sửa lỗi-->tiếp tục đánh giá HOẶC không chấp nhận sửa lỗi của Bên mời thầu-->bị loại.
Cơ sở: Việc lập dự toán dự thầu phải theo hướng dẫn trong HSMT, mọi sự sai khác đều được đánh giá chung về cùng 1 mặt bằng để xét.
3. Chỉ đánh loại thôi, vì năng lực là thay đổi theo thời gian, ngay lúc tham gia đấu thầu biết đâu đó có sự biến động về nhân lực của nhà thầu thì sao? Cũng có thể ngay khi tham gia đấu thầu năng lực của nhà thầu đang phải trải rộng tại các gói thầu nhà thầu đang tham gia, nên đề xuất năng lực không theo như phán đoán của Bên mời thầu. Hoặc có thể trong quá trình xét thầu, nếu thấy cần thiết thì làm văn bản yêu cầu nhà thầu cũng cố thêm các điều kiện về năng lực của mình.
4. Em có 1 tình huống tương tự, do ở xa, nhà thầu có quen biết với 1 cá nhân tại địa phương đang chuẩn bị tổ chức đấu thầu, thế nên họ đã gửi cho cá nhân đấy 1 cái giấy giới thiệu của nhà thầu, để trống tên, sau đó, cá nhân này điền tên vào giấy giới thiệu và mua HSMT, vẫn OK!
5. Đây là 1 tình huống nhạy cảm, nhưng lại liên quan đến điều kiện tiên quyết, cách đánh giá của cá nhân em là LOẠI hsdt này, nhà thầu phải chịu trách nhiệm về tính không cẩn thận củ mình, nó cũng như kiểu quên không sửa năm 2008 thành 2009 khi tham gia đấu thầu vào thời điểm năm 2009 vậy. Rất đáng tiếc.
6. Em lấy cái 3% làm cơ sở xét giá dự thầu của nhà thầu sau hiệu chỉnh sửa lỗi.
Cơ sở:
- Đề xuất của nhà thầu là giảm 3% giá dự thầu.
- Con số 300 triệu xuất phát từ tỷ lệ giảm giá 3%, lúc đó giá dự thầu của nhà thầu theo đơn dự thầu chình là:
10.000 triệu - 10.000 triệu x (3%) = 9.700 triệu.
- Đặt ngược lại vấn đề, khi nhà thầu chào giảm giá 300 triệu, giá dự thầu sau khi giảm giá là 9.700 triệu, thì tỷ lệ giảm giá cũng được xác định bằng:
(300 triệu)/(9.700 triệu + 300 triệu) = 3%.
 

hungvina16

Thành viên rất tuyệt vời
Tham gia
15/10/07
Bài viết
1.009
Điểm thành tích
83
Tuổi
55
(... Tiếp theo)

Tình huống cần xin ý kiến về cách xử lý ( tiếp theo):
.............
7. Tổ tư vấn chấm thầu nhận thấy phần biện pháp thi công của 2 nhà thầu tham dự 1 gói thầu có nhiều trang tuy cách trình bày khác nhau ( số trang khác nhau, bố cục khác nhau) nhưng có những đoạn nội dung giống hệt nhau?
8. Nhà thầu lập tiến độ thi công trong HSDT bằng MSProject nhưng không sửa các từ tiếng Anh thành tiếng Việt. Hồ sơ mời thầu quy định ngôn ngữ là tiếng Việt. Tổ tư vấn không chấp nhận bảng tiến độ này, coi như HSDT không có bảng tiến độ ?
9. Hồ sơ dự thầu nộp kèm bản sao công chứng các hợp đồng tương tự, các hợp đồng này do phó giám đốc ký,nhà thầu không xuất trình được giấy ủy quyền của Giám đốc cho PGĐ. Bên mời thầu cho rằng các hợp đồng này vô hiệu, không có giá trị pháp lý để xem xét ?
.........
 

vanhuongthuthuy

Thành viên nhiệt tình
Tham gia
5/3/08
Bài viết
178
Điểm thành tích
18
Tuổi
39
Tình huống cần xin ý kiến về cách xử lý ( tiếp theo):
.............
7. Tổ tư vấn chấm thầu nhận thấy phần biện pháp thi công của 2 nhà thầu tham dự 1 gói thầu có nhiều trang tuy cách trình bày khác nhau ( số trang khác nhau, bố cục khác nhau) nhưng có những đoạn nội dung giống hệt nhau?
8. Nhà thầu lập tiến độ thi công trong HSDT bằng MSProject nhưng không sửa các từ tiếng Anh thành tiếng Việt. Hồ sơ mời thầu quy định ngôn ngữ là tiếng Việt. Tổ tư vấn không chấp nhận bảng tiến độ này, coi như HSDT không có bảng tiến độ ?
9. Hồ sơ dự thầu nộp kèm bản sao công chứng các hợp đồng tương tự, các hợp đồng này do phó giám đốc ký,nhà thầu không xuất trình được giấy ủy quyền của Giám đốc cho PGĐ. Bên mời thầu cho rằng các hợp đồng này vô hiệu, không có giá trị pháp lý để xem xét ?
.........

7. Hai sinh viên học cùng một thầy thì khi thi hai bài giống nhau một số nội dung là chuyện thường. Nhất là chuyện kỹ thuật, tài liệu nhiều người lấy cùng một nguồn là chuyện hiển nhiên. Nếu "đánh rớt" vì lý do này e rằng không hợp lý.
8. Cần xem xét thêm, HSMT yêu cầu tiếng Việt thì đồng ý, nhưng xét một cách toàn diện nếu hồ sơ nào có 1 từ tiếng nước ngoài thì rớt thì tôi đảm bảo không có HS dự thầu nào đạt yêu cầu. Với tình huấn " không sửa các từ tiếng Anh" tức một số ít hay toàn bộ, nếu một số ít thì không nên xem như không có tiến độ, nếu tiến độ toàn tiếng Anh thì cũng nên xem xét. Ở tình huấn này không phải nhà thầu cố ý mà vấn đề vận dụng tin học mà thôi. Lập bằng MSProject chính xác bị loại còn vẽ tay sai bét lại trúng thầu thì nên "suy nghĩ" thêm về từ "máy móc".
9. Đồng ý hợp đồng vô hiệu. Vấn đề ủy quyền có luật riêng đấy. Tổng giám đốc ủy quyền cho giám đốc chi nhánh, giám đốc chi nhánh ủy quyền cho phó giám đốc chi nhánh vẫn không hợp lệ nhé các bác.
 

DongPVNC

Thành viên rất triển vọng
Tham gia
5/7/09
Bài viết
26
Điểm thành tích
8
7. Hai sinh viên học cùng một thầy thì khi thi hai bài giống nhau một số nội dung là chuyện thường. Nhất là chuyện kỹ thuật, tài liệu nhiều người lấy cùng một nguồn là chuyện hiển nhiên. Nếu "đánh rớt" vì lý do này e rằng không hợp lý.
Mình có một ý kiến bổ sung thêm ý kiến của bạn thế này:
Đúng như bạn nói là chuyện kỹ thuật, tài liệu nhiều người lấy một nguồn là chuyện hiển nhiên. Tuy nhiên phải xem nội dung của chỗ trùng là như thế nào, nếu trùng đến mức mà cả hai cùng sai một dấu chính tả hoặc cùng một quan điểm sơ đẳng nào đó thì vẫn có thể "đánh rớt".
Còn 2 ý kiến còn lại đồng ý với bạn, mong các bạn trao đổi thêm.
 
Last edited by a moderator:

hungvina16

Thành viên rất tuyệt vời
Tham gia
15/10/07
Bài viết
1.009
Điểm thành tích
83
Tuổi
55
Bổ sung thêm

Bổ sung thêm thông tin về tình huống thứ 7-8:
7. Giống nhau hoàn toàn về nội dung, dấu...trong 1 số đoạn hoặc 1 khổ , 1 trang ( Giống như kiểu trích dẫn ấy).
8. Bảng tiến độ không dùng khái niệm: ngày, tuần, tháng, năm mà thay vào đó là day,week, month.
 

E&C

Thành viên mới
Tham gia
23/10/08
Bài viết
4
Điểm thành tích
3
Tình huống cần xin ý kiến về cách xử lý ( tiếp theo):
.............
7. Tổ tư vấn chấm thầu nhận thấy phần biện pháp thi công của 2 nhà thầu tham dự 1 gói thầu có nhiều trang tuy cách trình bày khác nhau ( số trang khác nhau, bố cục khác nhau) nhưng có những đoạn nội dung giống hệt nhau?
8. Nhà thầu lập tiến độ thi công trong HSDT bằng MSProject nhưng không sửa các từ tiếng Anh thành tiếng Việt. Hồ sơ mời thầu quy định ngôn ngữ là tiếng Việt. Tổ tư vấn không chấp nhận bảng tiến độ này, coi như HSDT không có bảng tiến độ ?
9. Hồ sơ dự thầu nộp kèm bản sao công chứng các hợp đồng tương tự, các hợp đồng này do phó giám đốc ký,nhà thầu không xuất trình được giấy ủy quyền của Giám đốc cho PGĐ. Bên mời thầu cho rằng các hợp đồng này vô hiệu, không có giá trị pháp lý để xem xét ?
.........

Mục 7. Về việc BPTC có đoạn giống nhau đến từng chi tiết: Theo mình thì biện pháp thi công, nhất là ngành xây dựng, giao thông... đã có các giáo trình và sách chuyên ngành, thậm chí có thể tham khảo trên internet. Việc trích dẫn các giáo trình, sách tham khảo nhằm đáp ứng HSMT là hoàn toàn chấp nhận được, do vậy việc giống nhau cục bộ cũng chấp nhận được.

Mục 8. Ngôn ngữ quy định trong HSMT: Nếu yêu cầu này đưa vào phần tiên quyết thì chắc chắn sẽ loại đa số nhà thầu. Ví dụ: Tên một số loại vật liệu, máy móc, thiết bị... không thể chuyển đổi sang tiếng Việt được. Nếu tổ chuyên gia có giải trình được với Hội đồng thẩm định thì cũng rất đuối lý trước thanh tra đấu thầu nếu nhà thầu có kiến nghị. Theo mình, nếu cần thiết quá thì để nhà thầu làm rõ, sau đó căn cứ vào tài liệu làm rõ để xét tiếp.

Mục 9. Hợp đồng và pháp lý của chữ ký HĐ:
Theo ý kiến của bạn vanhuongthuthuy:

9. Đồng ý hợp đồng vô hiệu. Vấn đề ủy quyền có luật riêng đấy. Tổng giám đốc ủy quyền cho giám đốc chi nhánh, giám đốc chi nhánh ủy quyền cho phó giám đốc chi nhánh vẫn không hợp lệ nhé các bác.
Mình không đồng ý vơi ý kiến này. Một là, các HĐ này đã được ký kết và đã được thực hiện, như vậy là các căn cứ pháp lý của nó đã được các bên thực hiện HĐ kiểm tra, xác định rồi. Trường hợp nghi ngờ về tư cách pháp nhân thì chỉ có thể yêu cầu làm rõ chứ không thể "cho rằng". Bên mình thường làm rõ mục này, nhưng chỉ làm rõ người ký thanh lý HĐ.
@bạn vanhuongthuthuy: việc Tổng giám đốc ủy quyền cho giám đốc chi nhánh, giám đốc chi nhánh ủy quyền cho phó giám đốc chi nhánh, mình trích dẫn bài của bạn dahuong đã từng trao đổi trên diễn đàn:
[FONT=&quot]Điều 583 ( ủy quyền lại)[/FONT][FONT=&quot] Ủy quyền trong dân sự được điều chỉnh đến ngôi thứ 03 đó là: A ủy quyền cho B, Bủy quyền cho C nhưng phải được sự đồng ý của A, ủy quyền lần 2 phải được thể hiện cả 03 chữ ký của A;B;C. ủy quyền lại không vượt quá nội dung ủy quyền lần 1( luật không điều chỉnh ủy quyền lần 3) ở chổ này luật không cấm ủy quyền lần 3.[/FONT]
Trên đây là các ý kiến của mình. Xin lắng nghe các bạn.
 

ngocson15a3

Thành viên năng động
Tham gia
5/7/08
Bài viết
50
Điểm thành tích
6
Tuổi
40
Trong HSMT Gói thầu xây lắp (Hình thức hợp đồng theo đơn giá điều chỉnh) của công trình đường giao thông có 01 nội dung công việc: Rải nhựa mặt đường bê tông nhựa hạt trung dày 7cm. (Không nêu công tác sản xuất và vận chuyển).
Trong biểu Phân tích đơn giá chi tiết HSDT của nhà thầu A có những phân tích các mã hiệu công việc trong đó có:
- Sản xuất bê tông nhựa (nêu rõ định mức, đơn giá, thành tiền của VL, NC, MTC) thành tiến là 1.000.000 đồng/Tấn.
- Vận chuyển bê tông nhựa (nêu rõ định mức, đơn giá, thành tiền của VL, NC, MTC) thành tiền là: 200.000 đồng/Tấn.
- Rải bê tông nhựa mặt đường thì trong phần VL nhà thầu lại chỉ đề xuất giá bê tông nhựa là 800.000 đồng/Tấn.
1. Bên mời thầu đã làm văn bản yêu cầu nhà thầu làm rõ đơn giá của Bê tông nhựa 800.000 đồng/Tấn (đơn giá này thấp hơn khoảng 15% tiền vật liệu để sản xuất bê tông nhựa trong dự toán được duyệt).
2. Nhà thầu làm văn bản nêu đó là bí mật kinh doanh không tiết lộ. nhà thầu đã có hợp đồng nguyên tắc với một đơn vị cung ứng BTN. còn phần mã hiệu công việc sản xuất bê tông nhựa và vận chuyển bê tông nhựa là do sai sót trong quá trình in ấn HSDT, không xóa bỏ 02 mã hiệu công việc này.
Vậy Bên mời thầu có được quyền sửa lỗi số học đối với giá bê tông nhựa của nhà thầu A hay không? (tức là áp giá bê tông nhựa trong mã hiệu Rải bê tông nhựa mặt đường là 1.200.000 đồng như trong phân tích của nhà thầu)
Mong các a chị tư vấn giúp.
 
Last edited by a moderator:

Top