Project Managerment for Construction - Chapter VII

huynhkhacqui

Thành viên sắp lên hạng Rất năng động
Tham gia
26/7/08
Bài viết
81
Điểm thành tích
8
Mình cũng đang tập dịch english chuyên ngành, nhờ các bác trong diễn đàn cùng hỗ trợ cho mình nhé. Chủ yếu là sửa lại câu văn sao cho nó chuyên ngành hơn. Cảm ơn các bác trước nhé.
7. Financing of Constructed Facilities: Vấn đề về tài chính trong thi công công trình
7.1 The Financing Problem: Vấn đề về tài chính.

Investment in a constructed facility represents a cost in the short term that returns benefits only over the long term use of the facility. Thus, costs occur earlier than the benefits, and owners of facilities must obtain the capital resources to finance the costs of construction. A project cannot proceed without adequate financing, and the cost of providing adequate financing can be quite large. For these reasons, attention to project finance is an important aspect of project management. Finance is also a concern to the other organizations involved in a project such as the general contractor and material suppliers. Unless an owner immediately and completely covers the costs incurred by each participant, these organizations face financing problems of their own.
Đầu tư vào một công trình xây dựng tức là bỏ một số vốn trong thời gian ngắn để thu được lợi nhuận sau một thời gian dài sử dụng công trình đó. Do đó chi phí phát sinh trước lợi nhuận, và chủ công trình phải có được các nguồn vốn để trang trải các chi phí xây dựng công trình. Không thể thực hiện một dự án nếu không có đủ vốn, và chi phí để có đủ vốn có thể cũng rất lớn. Vì các lý do đó, việc quan tâm đến tài chính của dự án là một khía cạnh quan trọng trong quản lý dự án. Tài chính còn liên quan đến các tổ chức cùng tham gia dự án khác như tổng thầu hay các nhà cung cấp. Nếu chủ đầu tư không có vốn thanh toán đủ và kịp thời cho từng bên tham gia thì các tổ chức này cũng sẽ gặp khó khăn về tài chính.

At a more general level, project finance is only one aspect of the general problem of corporate finance. If numerous projects are considered and financed together, then the net cash flow requirements constitutes the corporate financing problem for capital investment. Whether project finance is performed at the project or at the corporate level does not alter the basic financing problem.
Ở một mức độ tổng quát hơn, tài chính của dự án là vấn đề chung của tài chính công ty. Nếu rất nhiều dự án được xem xét và tài trợ với nhau, thì dòng tiền mặt ròng đòi hỏi sự cấu thành vấn đề về tài chính của công ty cho việc đầu tư vốn. Cho dù tài chính của dự án được thực hiện ở 1 dự án hoặc mức độ doanh nghiệp thì không làm thay đổi vấn đề về tài chính cơ bản.

In essence, the project finance problem is to obtain funds to bridge the time between making expenditures and obtaining revenues. Based on the conceptual plan, the cost estimate and the construction plan, the cash flow of costs and receipts for a project can be estimated. Normally, this cash flow will involve expenditures in early periods. Covering this negative cash balance in the most beneficial or cost effective fashion is the project finance problem. During planning and design, expenditures of the owner are modest, whereas substantial costs are incurred during construction. Only after the facility is complete do revenues begin. In contrast, a contractor would receive periodic payments from the owner as construction proceeds. However, a contractor also may have a negative cash balance due to delays in payment and retainage of profits or cost reimbursements on the part of the owner.
Về bản chất, vấn đề về tài chính của dự án để có được nguồn tài chính khắc phục thời gian giữa chi phí và tổng thu nhập. Căn cứ vào kế hoạch theo khái niệm, dự toán chi phí và kế hoạch thi công, chi phí và hóa đơn cho dòng tiền mặt của một dự án có thể được ước tính. Bình thường, dòng tiền mặt này bao gồm chi phi trong giai đoạn đầu.
Plans considered by owners for facility financing typically have both long and short term aspects. In the long term, sources of revenue include sales, grants, and tax revenues. Borrowed funds must be eventually paid back from these other sources. In the short term, a wider variety of financing options exist, including borrowing, grants, corporate investment funds, payment delays and others. Many of these financing options involve the participation of third parties such as banks or bond underwriters. For private facilities such as office buildings, it is customary to have completely different financing arrangements during the construction period and during the period of facility use. During the latter period, mortgage or loan funds can be secured by the value of the facility itself. Thus, different arrangements of financing options and participants are possible at different stages of a project, so the practice of financial planning is often complicated.
On the other hand, the options for borrowing by contractors to bridge their expenditures and receipts during construction are relatively limited. For small or medium size projects, overdrafts from bank accounts are the most common form of construction financing. Usually, a maximum limit is imposed on an overdraft account by the bank on the basis of expected expenditures and receipts for the duration of construction. Contractors who are engaged in large projects often own substantial assets and can make use of other forms of financing which have lower interest charges than overdrafting.
In recent years, there has been growing interest in design-build-operate projects in which owners prescribe functional requirements and a contractor handles financing. Contractors are repaid over a period of time from project revenues or government payments. Eventually, ownership of the facilities is transferred to a government entity. An example of this type of project is the Confederation Bridge to Prince Edward Island in Canada.
In this chapter, we will first consider facility financing from the owner's perspective, with due consideration for its interaction with other organizations involved in a project. Later, we discuss the problems of construction financing which are crucial to the profitability and solvency of construction contractors.
 
Last edited by a moderator:
H

Hugolina

Guest
[QUOTE=huynhkhacqui;109630]

Investment in a constructed facility represents a cost in the short term that returns benefits only over the long term use of the facility. Thus, costs occur earlier than the benefits, and owners of facilities must obtain the capital resources to finance the costs of construction. A project cannot proceed without adequate financing, and the cost of providing adequate financing can be quite large. For these reasons, attention to project finance is an important aspect of project management. Finance is also a concern to the other organizations involved in a project such as the general contractor and material suppliers. Unless an owner immediately and completely covers the costs incurred by each participant, these organizations face financing problems of their own.

Đầu tư xây dựng công trình bao gồm các chi phí cho một hạng mục ngắn hạn mà thu được lợi nhuận lâu dài trong việc sử dụng công trình. Như vậy, phải bỏ chi phí ra đầu tư rồi mới thu được lợi nhuận sau, và chủ đầu tư của công trình phải thu được nguồn vốn để tài trợ chi phí cho công trình. Một dự án không thể tiến hành mà thiếu nguồn tài chính, và chi phí cung cấp đủ nguồn tài chính có thể là khá lớn. Đối với những lý do này, sự quan tâm về tài chính cho dự án là một khía cạnh quan trọng của quản lý dự án. Tài chính cũng là mối quan tâm của các tổ chức khác tham gia vào một dự án như các nhà thầu nói chung và nhà cung cấp vật liệu. Trừ khi một chủ đầu tư ngay lập tức và hoàn toàn chịu chi phí phát sinh của mỗi người tham gia, những tổ chức này đối mặt với vấn đề tài chính của riêng mình. (Các bác diễn đàn chỉnh sửa giùm mình đi, mình còn lúng túng quá).

[/QUOTE]

Đầu tư vào một công trình xây dựng tức là bỏ một số vốn trong thời gian ngắn để thu được lợi nhuận sau một thời gian dài sử dụng công trình đó. Do đó chi phí phát sinh trước lợi nhuận, và chủ công trình phải có được các nguồn vốn để trang trải các chi phí xây dựng công trình. Không thể thực hiện một dự án nếu không có đủ vốn, và chi phí để có đủ vốn có thể cũng rất lớn. Vì các lý do đó, việc quan tâm đến tài chính của dự án là một khía cạnh quan trọng trong quản lý dự án. Tài chính còn liên quan đến các tổ chức cùng tham gia dự án khác như tổng thầu hay các nhà cung cấp. Nếu chủ đầu tư không có vốn thanh toán đủ và kịp thời cho từng bên tham gia thì các tổ chức này cũng sẽ gặp khó khăn về tài chính.
 
Last edited by a moderator:

Top