Lập đơn giá rải thảm bêtông nhựa

3. "Còn nếu bạn muốn bên bạn và bên nhà thầu cùng có lợi thì bạn có thể đi mua cái hoá đơn BT của nhà sản xuất với giá cao so với ra thị trường, mà phần chênh lệch giá đó tương ứng với phần tính "đuôi" cho giá BT ở phần rải thảm bê tông". Như vậy bạn cũng công nhận là pháp luật về xây dựng đã có kẽ hở ở điểm này khi mà Chủ đầu tư có thể nâng giá hợp lý bằng cách mua bêtông nhựa để rải thảm thay vì tự sản xuất?
Điểm 1, 2 của bạn mình không tham gia í kiến với bạn nữa.
Còn ở điểm 3 bạn cho rằng đó kẽ hở của pháp luật thì bạn đã nhầm (vì kẽ hở người ta dựa vào đó để hành động thì dù pháp luật có biết cũng không xử lý được). Cái hành động mình nói với bạn như vậy là vi phạm pháp luật (pháp luật xây dựng, luật phòng chống tham nhũng,...không cho phép có cái hành động đó). Còn chẳng qua nhiều người vẫn làm như vậy là vì do hám lợi làm liều hoặc nghĩ rằng hành động đó của mình không ai biết, mà không ai biết thì mình thích làm gì thì làm.
 
- Việc bạn bảo nhà thầu được hưởng giá trị cao và hợp lý thì bên bạn "chủ đầu tư" có nhiều khả năng được một sản phẩm tốt, đảm bảo chất lượng và đúng tiến độ.
Quan điểm của mình thì: Đúng- Sai nó cũng chi có tính chất tương đối.
1. Nếu chỉ có bên Bạn "chủ đầu tư" và nhà thầu cùng làm việc này không chịu sự kiểm soát của các bên khác nào liên quan thì đương nhiên việc này Chủ đầu tư và nhà thầu cho đúng thì sẽ đúng. "kiểu như bạn ra một cửa hàng, bạn muốn mua một sản phẩm nào đó dù thấy đắt "có lợi cho người bán", nhưng bạn cảm thấy an tâm về chất lượng và có lợi cho bạn, bằng tiền của bạn" thì sẽ Ok thôi.
2. Trên quan điểm ngoài bạn là Chủ đầu tư và nhà thầu cho là đúng: Nhưng chịu sự giám sát của các cơ quan chức năng khác có thẩm quyền thì việc làm của Chủ đầu tư đúng sai nó đâu chỉ đơn giản là cách tính toán theo quy định mà bạn đã đưa ra. (mình chỉ nói đơn giản là nếu có một bên thứ 3 đủ năng lực chứng mình được rằng bằng chi phí ko cần tính thêm đuôi) mà vẫn mang lại sản phẩm đảm bảo chất lượng và tiến độ như nhà thầu đã làm cho Bạn thì đương nhiên việc thất thoát vốn thì CĐT đã làm phải chịu trách nhiệm.
3. Việc tạm nhập tái xuất mà cocacola, cafe starbucks để đi đến hồi kết cuối cùng phải dùng đến biện pháp là "người tiêu dùng" tẩy chay đấy- Đúng- Sai nó nằm ở đâu (người giỏi hơn luôn đúng và chiến thắng luôn thuộc về kẻ mạnh hơn). hi'
Thiết nghĩ: Vấn đề nêu trên của bạn không phải bàn luận nhiều làm gì cả vì thực tế thì mỗi người đều có cách làm riêng, chịu sự kiểm soát,... đúng- sai: Là tương đối.
Thân chào!
 
Điểm 1, 2 của bạn mình không tham gia í kiến với bạn nữa.
Còn ở điểm 3 bạn cho rằng đó kẽ hở của pháp luật thì bạn đã nhầm (vì kẽ hở người ta dựa vào đó để hành động thì dù pháp luật có biết cũng không xử lý được). Cái hành động mình nói với bạn như vậy là vi phạm pháp luật (pháp luật xây dựng, luật phòng chống tham nhũng,...không cho phép có cái hành động đó). Còn chẳng qua nhiều người vẫn làm như vậy là vì do hám lợi làm liều hoặc nghĩ rằng hành động đó của mình không ai biết, mà không ai biết thì mình thích làm gì thì làm.
1. "Mình không tham gia í kiến với bạn nữa" là ý Ly thế nào: lý luận và cách làm của mình là hợp lý - bạn đồng ý; hay là sai - bạn không đồng ý? Nếu sai thì sai ở điểm nào vậy, lý luận thế nào?
2. Cách làm dự toán theo hướng đi mua chỉ sai ở chỗ nếu thực tế Nhà thầu tự sản xuất bêtông nhựa mà lại đi mua hóa đơn, chứ nếu Nhà thầu thực sự đi mua bêtông về rải thảm và được hưởng phần đuôi (khoảng 13% trên giá trị vật liệu bêtông nhựa) thì là điều hoàn toàn hợp pháp mà.
3. Với tất cả những lý luận từ đầu đến giờ, nhờ Ly và diễn đàn trả lời giúp: việc tính giá rải thảm bêtông nhựa theo 3 bước đã nêu là đúng hay sai?
 
- Việc bạn bảo nhà thầu được hưởng giá trị cao và hợp lý thì bên bạn "chủ đầu tư" có nhiều khả năng được một sản phẩm tốt, đảm bảo chất lượng và đúng tiến độ.
Quan điểm của mình thì: Đúng- Sai nó cũng chi có tính chất tương đối.
1. Nếu chỉ có bên Bạn "chủ đầu tư" và nhà thầu cùng làm việc này không chịu sự kiểm soát của các bên khác nào liên quan thì đương nhiên việc này Chủ đầu tư và nhà thầu cho đúng thì sẽ đúng. "kiểu như bạn ra một cửa hàng, bạn muốn mua một sản phẩm nào đó dù thấy đắt "có lợi cho người bán", nhưng bạn cảm thấy an tâm về chất lượng và có lợi cho bạn, bằng tiền của bạn" thì sẽ Ok thôi.
2. Trên quan điểm ngoài bạn là Chủ đầu tư và nhà thầu cho là đúng: Nhưng chịu sự giám sát của các cơ quan chức năng khác có thẩm quyền thì việc làm của Chủ đầu tư đúng sai nó đâu chỉ đơn giản là cách tính toán theo quy định mà bạn đã đưa ra. (mình chỉ nói đơn giản là nếu có một bên thứ 3 đủ năng lực chứng mình được rằng bằng chi phí ko cần tính thêm đuôi) mà vẫn mang lại sản phẩm đảm bảo chất lượng và tiến độ như nhà thầu đã làm cho Bạn thì đương nhiên việc thất thoát vốn thì CĐT đã làm phải chịu trách nhiệm.
3. Việc tạm nhập tái xuất mà cocacola, cafe starbucks để đi đến hồi kết cuối cùng phải dùng đến biện pháp là "người tiêu dùng" tẩy chay đấy- Đúng- Sai nó nằm ở đâu (người giỏi hơn luôn đúng và chiến thắng luôn thuộc về kẻ mạnh hơn). hi'
Thiết nghĩ: Vấn đề nêu trên của bạn không phải bàn luận nhiều làm gì cả vì thực tế thì mỗi người đều có cách làm riêng, chịu sự kiểm soát,... đúng- sai: Là tương đối.
Thân chào!

Vấn đề của mình nằm trong ý 2 của bạn: Chủ đầu tư và Nhà thầu chịu sự kiểm soát của Sở giao thông vận tải và kiểm toán về chi phí xây dựng công trình BT trong đó có công tác rải thảm BTN.
Tuy nhiên đây lại là bài toán phải giải: đúng hay sai để thực hiện - nếu đúng thì Nhà thầu được hưởng khoảng 13% trên chi phí vật liệu bêtông nhựa; nếu không đúng thì nếu Nhà thầu muốn hưởng khoảng 13% trên giá trị vật liệu bêtông nhựa thì thực hiện theo cách đi mua vật liệu bêtông nhựa về rải thảm hoặc đề nghị Chủ đầu tư cấp bêtông nhựa đến hiện trường để tiến hành rải thảm.
 
Vấn đề của bạn mình có vài ý kiến này nhé!
- Sở giao thông vận tải và kiểm toán đương nhiên sẽ kiểm soát về chi phí đầu tư và việc bạn (Chủ đầu tư và nhà thầu) muốn giải quyết 13% trên chi phí vật liệu. Dù là cách làm nào của bạn thì bên sở GTVT và Kiểm toán chỉ quan tâm một điều duy nhất.
+ Tại thời điểm đó thi công việc nhà thầu sản xuất bê tông nhựa với giá thanh toán giữa CĐT-Nhà thầu là A đồng.
+ Tại thời điểm ấy có nhà thầu nào cung cấp cho dự án nói trên Bê tông nhựa với giá B đồng không?
+ có đơn vị nào sản xuất bê tông nhựa chào hàng với giá C đồng không?
Việc so sánh giá A, B, C là cơ sở để sở GTVT và Kiểm toán kiểm soát và đưa ra việc bạn làm là đúng hay sai theo quan điểm của người kiểm soát và lúc đó công thức tính của bạn cũng đâu có quan trọng.
- Nếu nhà thầu trên là duy nhất cho địa bàn ấy và giá trị bê tông nhựa là không lớn (thì đương nhiên ở đây có yếu tố độc quyền) điều này mình không bàn đến.
- Nếu giá trị bê tông nhựa rất lớn thì việc có một nhà thầu nơi khác đến đầu tư và bán giá cạnh tranh với nhà thầu hiện có của bạn là đương nhiên.
Mình có vài ý kiến chia sẻ như vậy các bạn ý kiến thêm.
 
Mình xin đưa thêm một số vấn đề liên quan như sau: Với tư cách Nhà thầu để được lợi nhất về giá có thể thực hiện theo các cách sau:
1. Chọn phương án mua bêtông nhựa thương phẩm hoặc đề nghị Chủ đầu tư cấp bêtông nhựa đến chân công trình rồi tiến hành rải thảm (đương nhiên khi lập đơn giá rải thảm bêtông nhựa thì được tính phần đuôi trên vật liệu bêtông nhựa)
2. Thực hiện giao thầu cho một Nhà thầu phụ sản xuất bêtông nhựa trong đó đơn giá tính đủ: VL, NC, M, TTPK, CPC, TNCTTT, VAT, NT;
Tiếp theo: Tính giá vận chuyển đến chân công trình, bỏ thuế VAT, đưa vào phần vật liệu trong các công tác rải thảm rồi tính đơn giá theo đúng mã hiệu định mức dự toán và đủ các thành phần: VL, NC, M, TTPK, CPC, TNCTTT, VAT, NT.
Rất mong các đại cao thủ và chuyên gia tiếp tục cho ý kiến giúp! (chỗ chúng tôi hiện nay đang "cãi nhau" rất quyết liệt không bên nào "thua" bên nào!)
 
Mình xin đưa thêm một số vấn đề liên quan như sau: Với tư cách Nhà thầu để được lợi nhất về giá có thể thực hiện theo các cách sau:
1. Chọn phương án mua bêtông nhựa thương phẩm hoặc đề nghị Chủ đầu tư cấp bêtông nhựa đến chân công trình rồi tiến hành rải thảm (đương nhiên khi lập đơn giá rải thảm bêtông nhựa thì được tính phần đuôi trên vật liệu bêtông nhựa)
2. Thực hiện giao thầu cho một Nhà thầu phụ sản xuất bêtông nhựa trong đó đơn giá tính đủ: VL, NC, M, TTPK, CPC, TNCTTT, VAT, NT;
Tiếp theo: Tính giá vận chuyển đến chân công trình, bỏ thuế VAT, đưa vào phần vật liệu trong các công tác rải thảm rồi tính đơn giá theo đúng mã hiệu định mức dự toán và đủ các thành phần: VL, NC, M, TTPK, CPC, TNCTTT, VAT, NT.
Rất mong các đại cao thủ và chuyên gia tiếp tục cho ý kiến giúp! (chỗ chúng tôi hiện nay đang "cãi nhau" rất quyết liệt không bên nào "thua" bên nào!)
Đồng chí mang cái này lên mà hỏi Viện Kinh tế xây dựng í. Xem họ trả lời thế nào. Xem họ có cho cái phương án 2 không nhé?
 
Đồng chí mang cái này lên mà hỏi Viện Kinh tế xây dựng í. Xem họ trả lời thế nào. Xem họ có cho cái phương án 2 không nhé?
Cảm ơn Ly, có lẽ mình sẽ phải lên Viện kinh tế xây dựng hỏi vậy.
 
vấn đề ở đây tôi thấy một sự thật hiển nhiên không có gì mâu thuẫn để đến mức CĐT và nhà thầu phải cãi nhau cả.
Việc bỏ VAT trong lúc tính toán là đương nhiên, không cần bàn.
nếu mua bê tông thương phẩm thì CĐT vẫn phải chịu đuôi về CPC, TTPK, LNTT của nhà sx
nếu nhà thầu sx tại hiện trường thì nhà thầu đương nhiên hưởng phần đó.
Cả 2 PA mà bạn binhlong đưa ra tôi chả thấy điểm khác biệt nào cả!
 
nếu mua bê tông thương phẩm thì CĐT vẫn phải chịu đuôi về CPC, TTPK, LNTT của nhà sx
nếu nhà thầu sx tại hiện trường thì nhà thầu đương nhiên hưởng phần đó.
Mình tán thành với bạn rằng: việc sản xuất ra vật liệu bêtông nhựa ngoài chi phí về VL, NC, M thì phải có chi phí "đuôi".
Vấn đề tranh cãi ở đây là: Nhà thầu sản xuất được vật liệu bêtông nhựa đó vận chuyển đến hiện trường thi công (như vậy giá bêtông nhựa đến hiện trường X = chi phí sản xuất bêtông nhựa + chi phí vận chuyển đến chân công trình) rồi tiến hành công tác rải thảm bêtông nhựa thì khi đó chi phí vật liệu bêtông nhựa X được coi là chi phí trực tiếp (trong phần VL của công tác rải thảm) và như vậy được tính phần đuôi cho phần X đó? Tính như vậy có đúng không?
 
vấn đề ở đây tôi thấy một sự thật hiển nhiên không có gì mâu thuẫn để đến mức CĐT và nhà thầu phải cãi nhau cả.
Việc bỏ VAT trong lúc tính toán là đương nhiên, không cần bàn.
nếu mua bê tông thương phẩm thì CĐT vẫn phải chịu đuôi về CPC, TTPK, LNTT của nhà sx
nếu nhà thầu sx tại hiện trường thì nhà thầu đương nhiên hưởng phần đó.
Cả 2 PA mà bạn binhlong đưa ra tôi chả thấy điểm khác biệt nào cả!
Bạn không đọc hết cả topic và câu hỏi của bạn í à?
Bạn í muốn được như thế này cơ:
Bạn í muốn tính nhà thầu sản xuất BT tại trạm trộn thì được hưởng:
Dữ liệu đầu vào:
A = chi phí sản xuất BT theo định mức = VL (cát, đá, nhựa đường...) + NC sản xuất + Máy sx BT.
B = Chi phí vận chuyển BT đến chân công trình theo định mức.
C = Chi phí rải thảm BT (không gồm giá BT = A) theo định mức
Và bạn muốn nhà thầu được hưởng thế này:
1 = A + A*đuôi.
2= B + B*đuôi.
3= C + A*đuôi.
và tổng giá trị nhà thầu được hưởng = 1+2+3
 
Tính đơn giá rải thảm bêtông nhựa, bêtông nhựa sản xuất bằng trạm trộn tại hiện trường, vận chuyển đến chân công trình bằng ôtô tự đổ như sau là đúng hay sai:
1. Bước 1: Chiết tính đơn giá sản xuất bêtông nhựa bằng dây truyền trạm trộn tại hiện trường bao gồm các thành phần chi phí: VL, NC, M, TTPK, CPC, TNCTTT, VAT, nhà tạm.
2. Bước 2: Tính chi phí vận chuyển bêtông nhựa bằng ôtô tự đổ đến công trình
3. Bước 3: Cộng giá trị chiết tính vật liệu bêtông nhựa ở bước 1 với chi phí vận chuyển ở bước 2 (bỏ thuế VAT) rồi đưa vào phần vật liệu trong công tác rải thảm bêtông nhựa để tính đơn giá rải thảm bêtông nhựa (bao gồm: VL, NC, M, TTPK, CPC, TNCTTT, VAT, nhà tạm);
* Ghi chú viện dẫn:
+ Thông tư 17/2000/TT-BXD hướng dẫn phân loại vật liệu tính vào chi phí trực tiếp nêu rõ "Những loại vật liệu được quy định trong Thông tư này và những loại vật liệu đã quy định trong các tập định mức dự toán xây dựng cơ bản hiện hành, định mức dự toán chuyên ngành được Bộ Xây dựng thoả thuận đều được coi là vật liệu và được tính vào chi phí trực tiếp trong dự toán xây lắp công trình" thì như vậy: vật liệu bêtông nhựa khi mang rải thảm ở công trường được coi là vật liệu và được tính vào chi phí trực tiếp;
+ Thông tư 04/2010/TT-BXD hướng dẫn lập và QLCPĐTXDCT nêu: chi phí vật liệu bao gồm cả vật tư A cấp nằm trong chi phí trực tiếp (điều 6 ý 3.1.1). Như vậy: khi chủ đầu tư đi mua bêtông nhựa cấp cho Nhà thầu thì chắc chắn được tính theo cách ở trên (đương nhiên giá mua vật liệu bêtông nhựa không thể chỉ bao gồm VL, NC, M)
Mong mọi người trả lời giúp (hiện nay tại dự án chúng tôi, Chủ đầu tư và Nhà thầu đang tranh luận rất căng thẳng vấn đề này)
Nếu tính thế này thì giá thành đội lên rất cao bạn nhỉ?:D
Theo thực tế thì mua bê tông nhựa tại chân công trình rẻ hơn được tính riêng (sản xuất + vận chuyển), nếu mà đắt hơn chắc chẳng ai làm nhỉ?:D
 
Bạn không đọc hết cả topic và câu hỏi của bạn í à?
Bạn í muốn được như thế này cơ:
Bạn í muốn tính nhà thầu sản xuất BT tại trạm trộn thì được hưởng:
Dữ liệu đầu vào:
A = chi phí sản xuất BT theo định mức = VL (cát, đá, nhựa đường...) + NC sản xuất + Máy sx BT.
B = Chi phí vận chuyển BT đến chân công trình theo định mức.
C = Chi phí rải thảm BT (không gồm giá BT = A) theo định mức
Và bạn muốn nhà thầu được hưởng thế này:
1 = A + A*đuôi.
2= B + B*đuôi.
3= C + A*đuôi.
và tổng giá trị nhà thầu được hưởng = 1+2+3
Hự, hiểu thế này thì nhà thầu chết liền.
không nên hiểu đó là phần thêm cho bê tông thương phẩm mà các đuôi đó là đuôi của công việc đổ bê tông, phục vụ trực tiếp cho công tác đổ bê tông.
 
Mình tán thành với bạn rằng: việc sản xuất ra vật liệu bêtông nhựa ngoài chi phí về VL, NC, M thì phải có chi phí "đuôi".
Vấn đề tranh cãi ở đây là: Nhà thầu sản xuất được vật liệu bêtông nhựa đó vận chuyển đến hiện trường thi công (như vậy giá bêtông nhựa đến hiện trường X = chi phí sản xuất bêtông nhựa + chi phí vận chuyển đến chân công trình) rồi tiến hành công tác rải thảm bêtông nhựa thì khi đó chi phí vật liệu bêtông nhựa X được coi là chi phí trực tiếp (trong phần VL của công tác rải thảm) và như vậy được tính phần đuôi cho phần X đó? Tính như vậy có đúng không?
khi tính sản xuất, vẩn chuyển rồi thì trong đơn giá trải thảm nhựa người ta không cộng vào nữa.
Thậm chí trong trường hợp mua bê tông nhựa cũng vậy
nếu lập dự toán chuẩn thì thế này
PA1
CV 1: sản xuất bê tông
CV 2: VC bê tông
CV 3: đổ bê tông (lấy nguyên đơn giá, không cộng CV1 và CV2)
PA2:
TT: mua bê tông
CV: đổ bê tông (tương tự như trên)
thế thôi
 
khi tính sản xuất, vẩn chuyển rồi thì trong đơn giá trải thảm nhựa người ta không cộng vào nữa.
Thậm chí trong trường hợp mua bê tông nhựa cũng vậy
nếu lập dự toán chuẩn thì thế này
PA1
CV 1: sản xuất bê tông
CV 2: VC bê tông
CV 3: đổ bê tông (lấy nguyên đơn giá, không cộng CV1 và CV2)
PA2:
TT: mua bê tông
CV: đổ bê tông (tương tự như trên)
thế thôi
Nếu trường hợp mua bêtông nhựa mà bạn tính giá công tác rải thảm theo 2 mục: mua bêtông nhựa, rải thảm bêtông nhựa (bỏ phần vật liệu bêtông nhựa trong phần VL) thì bạn đã sai căn bản rồi đấy và đương nhiên rất thiệt cho Nhà thầu (khoảng 13% trên chi phí vật liệu bêtông nhựa).
Vật liệu bêtông nhựa phải được đưa vào chi phí trực tiếp để tính phần đuôi (TTPK, CPC, TNCT, NT). Trong định mức 1776, người ta đã quy định bêtông nhựa trong phần vật liệu của công tác rải thảm bêtông nhựa rồi. Trong TT17/2000 cũng nêu rõ: "Những loại vật liệu được quy định trong Thông tư này và những loại vật liệu đã quy định trong các tập định mức dự toán xây dựng cơ bản hiện hành, định mức dự toán chuyên ngành được Bộ Xây dựng thoả thuận đều được coi là vật liệu và được tính vào chi phí trực tiếp trong dự toán xây lắp công trình". Trong TT04 nêu rõ chi phí trực tiếp bao gồm vật liệu (cả vật tư A cấp) mà đã là chi phí trực tiếp thì đương nhiên được tính phần đuôi chứ.
Nếu hiểu nôm na thì: bêtông nhựa cũng như ximăng ấy khi mua về và lập đơn giá thì phải được tính phần đuôi. Còn nếu hiểu sâu hơn thì: khi đưa vật liệu bêtông nhựa vào thi công xây lắp thì nó phải được quản lý, bị hao phí, phải thí nghiệm, phải được lập hồ sơ chất lượng và hồ sơ thanh quyết toán, phải đảm bảo vệ sinh môi trường trong quá trình thi công, phải bị hao hụt …
 
Nếu trường hợp mua bêtông nhựa mà bạn tính giá công tác rải thảm theo 2 mục: mua bêtông nhựa, rải thảm bêtông nhựa (bỏ phần vật liệu bêtông nhựa trong phần VL) thì bạn đã sai căn bản rồi đấy và đương nhiên rất thiệt cho Nhà thầu (khoảng 13% trên chi phí vật liệu bêtông nhựa).
Vật liệu bêtông nhựa phải được đưa vào chi phí trực tiếp để tính phần đuôi (TTPK, CPC, TNCT, NT). Trong định mức 1776, người ta đã quy định bêtông nhựa là trong phần vật liệu trong công tác rải thảm bêtông nhựa rồi. Trong TT17/2000 cũng nêu rõ: "Những loại vật liệu được quy định trong Thông tư này và những loại vật liệu đã quy định trong các tập định mức dự toán xây dựng cơ bản hiện hành, định mức dự toán chuyên ngành được Bộ Xây dựng thoả thuận đều được coi là vật liệu và được tính vào chi phí trực tiếp trong dự toán xây lắp công trình".
Nếu hiểu nôm na thì: bêtông nhựa cũng như ximăng ấy khi mua về và lập đơn giá thì phải được tính phần đuôi chứ. Còn nếu hiểu sâu hơn thì: khi đưa vật liệu bêtông nhựa vào thi công xây lắp thì nó phải được quản lý, bị hao phí, phải thí nghiệm, phải được lập hồ sơ chất lượng và hồ sơ thanh quyết toán, phải đảm bảo vệ sinh môi trường trong quá trình thi công …
không hề sai đâu bạn, khi tách công việc ra như vậy thì chính phần đuôi đã nằm trong công việc ở trên rồi nên nhà thầu không thiệt gì cả.
 
không hề sai đâu bạn, khi tách công việc ra như vậy thì chính phần đuôi đã nằm trong công việc ở trên rồi nên nhà thầu không thiệt gì cả.
Trời đất! Bạn tính thiếu phần đuôi cho vật liệu bêtông nhựa mà bạn đi mua ấy khi áp mã hiệu công tác rải thảm bêtông nhựa !
Mình hiểu ý bạn là: sản xuất BTN thì đã có đuôi, và rải thảm BTN (chỉ tính chi phí rải bao gồm: máy rải, lu, nhân công ...) cũng đã có đuôi.
 
Trời đất! Bạn tính thiếu phần đuôi cho vật liệu bêtông nhựa mà bạn đi mua ấy khi áp mã hiệu công tác rải thảm bêtông nhựa !
Mình hiểu ý bạn là: sản xuất BTN thì đã có đuôi, và rải thảm BTN (chỉ tính chi phí rải bao gồm: máy rải, lu, nhân công ...) cũng đã có đuôi.
Việc rải thảm cần tách riêng ra, vì nó chưa có vật liệu, khi đó tiền mua vật liệu hay sản xuất được tách ra tính bổ sung.
Khi bạn đi mua (tương đương việc gộp 2 công tác SX và vận chuyển) thì khi đó giá mua được hiểu là đơn giá xây dựng tổng hợp đầy đủ.
Đã là đơn giá xây dựng tổng hợp đầy đủ thì có đủ đuôi rồi (hướng dẫn tại phụ lục 3, TT 04/2010/TT-BXD)
 
Việc rải thảm cần tách riêng ra, vì nó chưa có vật liệu, khi đó tiền mua vật liệu hay sản xuất được tách ra tính bổ sung.
Khi bạn đi mua (tương đương việc gộp 2 công tác SX và vận chuyển) thì khi đó giá mua được hiểu là đơn giá xây dựng tổng hợp đầy đủ.
Đã là đơn giá xây dựng tổng hợp đầy đủ thì có đủ đuôi rồi (hướng dẫn tại phụ lục 3, TT 04/2010/TT-BXD)
Mua bêtông nhựa thì mình ok rồi: coi như một đơn giá tổng hợp đầy đủ
Nhưng bạn hãy đọc TT17/2000 để không thể coi vật liệu bêtông nhựa là "thiết bị" mà tách ra khỏi công tác rải thảm được. Bêtông nhựa phải là vật liệu và đưa vào chi phí trực tiếp khi lập đơn giá xây dựng công trình, mà đã là chi phí trực tiếp thì phải được tính phần đuôi.
 
Mua bêtông nhựa thì mình ok rồi: coi như một đơn giá tổng hợp đầy đủ
Nhưng bạn hãy đọc TT17/2000 để không thể coi vật liệu bêtông nhựa là "thiết bị" mà tách ra khỏi công tác rải thảm được. Bêtông nhựa phải là vật liệu và đưa vào chi phí trực tiếp khi lập đơn giá xây dựng công trình, mà đã là chi phí trực tiếp thì phải được tính phần đuôi.
sao không tách được? quy định nào là không được tách?
Các công việc như: lắp đặt cửa, đóng ép cọc, trải thảm nhựa, một số công tác ốp lát,... chưa có vật liệu thì người ta được chọn 1 trong 2 cách:
1, cộng trực tiếp giá vật liệu vào đơn giá, khi đó giá vật liệu phải chưa có "đuôi", tức là coi như gạch đá, xi măng.
2. thực hiện sản xuất+ vận chuyển hoặc mua thành công tác riêng, công tác lắp đặt, thi công riêng.
trong cả 2 trường hợp, phần đuôi chỉ tính 1 lần, nhà thầu hay CĐT đều không thiệt.
 
Back
Top