Bài mở đầu về Kinh tế đầu tư

1. Nếu xét về bản chất thì tỷ suất chiết khấu khi các bác tính NPV và chi phí vốn bình quân WACC là khác nhau.

r: tỷ suất chiết khấu - chính là suất thu lời tối thiểu chấp nhận được MARR. Và WACC chỉ là một trong rất nhiều căn cứ để tính MARR thôi.

2. Việc tính trượt giá do lạm phát, theo mình, là việc xác định các thông số đầu vào, không nên so sánh với việc tính toán NPV, IRR,...
 
1. Nếu xét về bản chất thì tỷ suất chiết khấu khi các bác tính NPV và chi phí vốn bình quân WACC là khác nhau.

r: tỷ suất chiết khấu - chính là suất thu lời tối thiểu chấp nhận được MARR. Và WACC chỉ là một trong rất nhiều căn cứ để tính MARR thôi.

2. Việc tính trượt giá do lạm phát, theo mình, là việc xác định các thông số đầu vào, không nên so sánh với việc tính toán NPV, IRR,...

Mình chưa hiểu tại sao Tỷ suất chiết khấu và Chi phí vốn lại khác nhau về bản chất?
Vì không hiểu sao nên chê tiền khi huy động được vốn với chi phí 1đồng (chi phí vốn), mà thu được lãi lớn hơn chi phí vốn đó (NPV[@Chi phí vốn]>0; tương đương IRR>Chi phí vốn).

Mong Bạn giới thiệu giúp một số phương pháp xác định Tỷ lệ chiết khấu khác
 
Xin chào diễn đàn!
Mình là kỹ sư kinh tế thủy lợi, hiện đang công tác tại Ngân hàng phát triển Việt Nam đã tham gia thẩm định nhiều dự án đầu tư trong đó đặc biệt quan tâm đến tính toán hiệu quả kinh tế của dự án nhìn ở góc độ của nhà cho vay.
Hiện nay mình có nhiều file tính toán hiệu quả kinh tế của các dự án : Thủy điện, Công nghiệp, Trường học... Do nhiều lý do tế nhị nên mình không đưa lên diễn đàn được. nếu bạn nào có nhu cầu xin gửi thư đến ledungvdb@gmail.com mình sẽ send.
 
1 ví dụ về cách tính tỷ suất chiết khấu:
II.1.Nguồn vốn :
- Vốn tự có: 30% tổng mức đầu tư tương đương 98,671 tỷ đồng.
- Vốn vay: 70% tổng mức đầu tư tương đương 230,233 tỷ đồng.
- Lãi vay trong quá trình xây dựng: tùy theo tiến độ thanh toán trong quá trình thi công. Để đủ thông số phân tích tài chính dự án, giá trị này được tính toán với giả thiết hợp lý như sau:
o Thời gian thi công 2 năm.
o Lãi suất ngân hàng 1,08%/tháng hay 12,96%/năm
o Lãi vay tương ứng tính đến cuối kỳ: 43,593 tỷ đồng
- Giá trị đầu tư dự án đưa vào phân tích tài chính làm tròn 372,496 tỷ đồng
- Chi phí các nguồn vốn trong dự án:
o Phần vốn vay: chi phí cho phần vốn này tính bằng lãi suất vốn vay ngân hàng, giả thiết bằng 1,08% / tháng hay 12,96% / năm
o Phần vốn tự có: xem như chi phí bằng không
o Phần lãi vay trong quá trình xây dựng: tính như vốn vay
- Chi phí nguồn vốn của dự án.
CPV% = Total (NVi * LSi) / Total (NVi)
Trong đó: - NVi: nguồn vốn thứ i
- LSi: chi phí của nguồn vốn thứ I tính bằng %
CPV% = (230,233*12,96% + 98,671*0%+ 43,593*12,96%) = 9,52%
_______________230,233 + 98,671+ 43,593
- Lãi suất chiết khấu áp dụng trong tính tóan phân tích tài chính dự án chính là mức lãi suât tối thiểu kỳ vọng của chủ đầu tư và không nhỏ hơn chi phí nguồn vốn (= 9,52%), trong dự án này, được chủ đầu tư chọn là 11%.
- Lãi suất chiết khấu được chọn phân tích tài chính trong trường hợp cơ bản (base case) là I = 11%
 
Last edited by a moderator:
Mình thấy có thể mỗi người đọc mỗi sách, đứng trên mỗi quan điểm khác nhau (có người coi WACC phụ thuộc nguồn vốn, có người coi WACC không phụ thuộc nguồn vốn mà chỉ phụ thuộc rủi ro). Mình không bàn lý thuyết nữa mà thực tiễn một chút.

Mình đọc cẩm nang của ADB như sau, cung cấp để các bạn tham khảo:
Xin lỗi mình không có thời gian dịch sang t.việt

Về ý nghĩa của WACC
3.5.2.1.2. The weighted average cost of capital (WACC) serves as a proxy for the Financial Opportunity Cost of Capital (FOCC) to assess the financial viability of projects. Although it is an accepted benchmark, it is important to understand that the WACC may not fully reflect the FOCC in the market. Although a project may generate sufficient returns to allow full recovery of all investment and operations and maintenance costs while still yielding a small return on investment, this return may not be sufficient incentive for the owner to make the original investment or to maintain the investment. Đây là lý do Z@P nâng từ 9,5% lên 11%

3.5.2.1.3. Private foreign investors will be looking for returns on equity that also include an allowance for risks, such as political and economic. Private domestic investors will also have alternative investments, whether they are in financial assets, other productive activities or areas such as real estate. Đây cũng là lý do Z@P nâng từ 9,5% lên 11%, vì chi phí cơ hội tăng lên Government investment may be guided
by whether the funds are fungible (interchangeable), by the real cost of investment funds
and the economic benefits of the project. If funds are fungible, they may be more
interested in investing in projects with higher returns, economic and/or financial.

3.5.2.1.4. Finally, projects with low returns are riskier to implement and strain the
financial sustainability of the corporate entity (public or private) charged with its
operation and maintenance. Consequently, it is important to keep these issues in mind
when comparing the FIRR of a project with a benchmark such as the WACC. These
issues become particularly important as the role of government in the supply and
operation and maintenance of infrastructure services changes and private sector
participation becomes more prevalent.

Về cách tính WACC:
Bạn xem ví dụ trong file ảnh kèm theo. Có thể thấy nguyên tắc chung là lấy:
(Chi phí từng nguồn vốn) x (Tỷ trọng từng nguồn vốn)

Chi tiết từng loại (chi phí vốn vay, chi phí vốn góp) có thể tham khảo:

Step 1. Categorize each financing component by source separately as shown in the table
below. These components should be taken from the Project Financing Plan as the
WACC is calculated only for the project—not the organization as a whole.

Step 2. Estimate the Cost of Funds. Ascertain the actual lending (or onlending)
rates, even where these may not be the current market rates, together with
the cost of equity contributed as a result of the project. Other factors:

• A cost of debt should be computed for each source of debt, (domestic
currency denominated debt, ADB debt, cofinanced debt, etc.).
• Cost of debt should include interest, service charges, commitment fees,
and front end fees as applicable. The front end fees and commitment
charges occur at the beginning of the loan term. The average cost of
debt can be estimated by totaling the entire amount of interest to be
paid over the life of the loan, with the projected commitment charges
and computed front end fee and dividing by the tenure of the loan.
• Cost of debt should be based on the face value interest rate of the debt
instrument; for example, the bond coupon rate or the interest rate
applicable to a particular loan.
• For debt instruments with a variable interest rate, the cost of debt will
vary over the life of the loan. As such, the WACC should be computed
using an estimated average interest rate. The forward London interbank
offered rate (LIBOR) swap rate is considered to be an appropriate proxy
for what the likely average cost of debt would be over the tenure of the
loan. For example, for ADB LIBOR based products, the indicative 10-
year LIBOR swap rate (as indicated by ADB’s Treasury Department)
should be used, adjusting for lending spreads and/or other charges.
• The cost of equity is more difficult to compute. In theory, it represents the
opportunity cost of investing in the project. The most appropriate cost of
equity would be the Government’s economic cost of capital. However, in
most cases, the economic cost of capital is difficult to determine. The cost
of equity should reflect the Government’s cost of raising capital, the tenure
of the investment and the risks associated with the project.
One approach to establishing a cost of equity would be to consider
the Government’s long-term bond rate (presuming bonds are issued
and are deemed to be risk free), adjusted upward to reflect the term
(i.e., bonds are often issued for 5–15 years, project investments tend
to cover a longer period), and then adjusted upward to reflect project
risks. Another approach would be to consider the desired rate of return for
an equally risky venture were it to be financed through the private
sector. The Capital Asset Pricing Model provides a methodology for
this computation. However, emerging markets may be relatively small
and underdeveloped. Determination of an appropriate beta coefficient
and market premiums may be problematic. In the absence of such a
beta, one approach would be to use a USA beta or betas for other
neighboring countries (such as India, Thailand, etc.) for the relevant
sector and adjust upwards to reflect country and project risk. The
formula to be applied is:
Nominal Cost of Equity = Rf + B * (RPm) + RPo
Where:
Rf is the risk free interest rate (i.e. government treasury
bills)
B is the equity beta
RPm is the market risk premium
RPo reflect other premiums as necessary to reflect
project specific risks.
The nominal cost of equity should be converted to real cost of
equity as noted above.
Irrespective of the methodology applied, the rationale for the cost
of equity should be noted in the financial evaluation appendix of
the RRP.

• Grant funds provided to the project also have an opportunity cost. As
such, it is proposed that grants be treated in a similar fashion to equity
and the cost of grant be assumed to be the cost of equity.
most cases, the economic cost of capital is difficult to determine. The cost
of equity should reflect the Government’s cost of raising capital, the tenure
of the investment and the risks associated with the project.
One approach to establishing a cost of equity would be to consider
the Government’s long-term bond rate (presuming bonds are issued
and are deemed to be risk free), adjusted upward to reflect the term
(i.e., bonds are often issued for 5–15 years, project investments tend
to cover a longer period), and then adjusted upward to reflect project
risks. Another approach would be to consider the desired rate of return for
an equally risky venture were it to be financed through the private
sector. The Capital Asset Pricing Model provides a methodology for
this computation. However, emerging markets may be relatively small
and underdeveloped. Determination of an appropriate beta coefficient
and market premiums may be problematic. In the absence of such a
beta, one approach would be to use a USA beta or betas for other
neighboring countries (such as India, Thailand, etc.) for the relevant
sector and adjust upwards to reflect country and project risk. The
formula to be applied is:
Nominal Cost of Equity = Rf + B * (RPm) + RPo
Where:
Rf is the risk free interest rate (i.e. government treasury
bills)
B is the equity beta
RPm is the market risk premium
RPo reflect other premiums as necessary to reflect
project specific risks.
The nominal cost of equity should be converted to real cost of
equity as noted above.
Irrespective of the methodology applied, the rationale for the cost
of equity should be noted in the financial evaluation appendix of
the RRP.

• Grant funds provided to the project also have an opportunity cost. As
such, it is proposed that grants be treated in a similar fashion to equity
and the cost of grant be assumed to be the cost of equity.

Lưu ý: ADB khuyến cáo sử dụng chi phí vốn "real" (loại bỏ yếu tố trượt giá) vì họ khuyến cáo sử dụng dòng tiền không có trượt giá. Nếu bạn dùng dòng tiền có trượt giá thì không dùng "real".
 

File đính kèm

  • WACC.jpg
    WACC.jpg
    41,7 KB · Đọc: 319
Last edited by a moderator:
Mình đọc thì thấy có những quan điểm khác nhau khi xác định WACC và MARR, vậy xin được chia sẻ cùng mọi người quan điểm của mình.

Xin mọi người xem file đính kèm.
 

File đính kèm

Phần xác định lãi suất tối thiểu chấp nhận đuợc này rất hay, mong các anh chị hãy quay lại bàn luận cho triệt để vấn đề này :
Qua phần ví dụ tính toán của anh Z@p, rất là cụ thể chi tiết, nhưng em vẫn chưa thông tỏ ở một số chi tiết nhỏ.
- Thứ nhất là ở cơ cấu nguồn vốn, ở trong ví dụ này anh Z@p chỉ lấy ví dụ thế thôi. Nhưng em vẫn có ý kiến nhỏ là "cơ cấu nguồn vốn ít khi mong manh như thế, phần vốn tự có cần phải tăng lên, trên thế giới cũng như ở VN người ta chỉ chọn cơ cấu dao động từ 40-60% ( phần vốn tự có ).
- Thứ hai là chi phí sử dụng vốn tự có không bao giờ bằng 0. Tối thiểu phải bằng lãi suất tiền gửi ở ngân hàng duới mọi hình thức ( tiền gửi có kỳ hạn, tiết kiệm, mua trái phiếu...).
- Thứ ba là khi mà lựa chọn 11% thay vì 9%. Thì như bác PVN đã lý giải, thuờng là có đến 5 yếu tố tác động tới việc quyết định tăng hay giảm. Vấn đề này xin các bác hãy làm rõ thêm, Em chưa có ý kiến.
- Thứ tư là cần phải phân biệt phân tích truớc thuế hay là sau thuế ( thuế TNDN ). Trên nguyên tắc là phải phân tích sau thuế, tuy nhiên ngoài thực tế chúng ta thuờng bỏ qua và coi như phân tích tài chính truớc thuế.
Thế mới nói việc xác định "r" rất là phức tạp. Mong các bác quay lại giải quyết rõ ràng nhé!
 
- Thứ nhất là ở cơ cấu nguồn vốn, ở trong ví dụ này anh Z@p chỉ lấy ví dụ thế thôi. Nhưng em vẫn có ý kiến nhỏ là "cơ cấu nguồn vốn ít khi mong manh như thế, phần vốn tự có cần phải tăng lên, trên thế giới cũng như ở VN người ta chỉ chọn cơ cấu dao động từ 40-60% ( phần vốn tự có ).
- Thứ hai là chi phí sử dụng vốn tự có không bao giờ bằng 0. Tối thiểu phải bằng lãi suất tiền gửi ở ngân hàng duới mọi hình thức ( tiền gửi có kỳ hạn, tiết kiệm, mua trái phiếu...).
- Thứ ba là khi mà lựa chọn 11% thay vì 9%. Thì như bác PVN đã lý giải, thuờng là có đến 5 yếu tố tác động tới việc quyết định tăng hay giảm. Vấn đề này xin các bác hãy làm rõ thêm, Em chưa có ý kiến.
- Thứ tư là cần phải phân biệt phân tích truớc thuế hay là sau thuế ( thuế TNDN ). Trên nguyên tắc là phải phân tích sau thuế, tuy nhiên ngoài thực tế chúng ta thuờng bỏ qua và coi như phân tích tài chính truớc thuế.
Thế mới nói việc xác định "r" rất là phức tạp. Mong các bác quay lại giải quyết rõ ràng nhé!
Mình xin phép trả lời bạn như sau:

- Cơ cấu vốn. Đối với các nước khác khá phát triển, việc chủ đầu tư tham gia được 30% Tổng mức đầu tư đã được cho là an toàn. Ở Việt Nam, tỷ trọng vốn chủ sở hữu - vốn tự có thực tế còn ít hơn mức đó. Tuy nhiên các Bộ, ngành, Tổ chức tín dụng thường lấy mức 30% là chấp nhận được, do vậy các chủ đầu tư khi lập dự án thường để mức vốn tự có là 30%. Có thể tham khảo thêm QD 30/2006/BCN-NLDK để minh họa.

- Chi phí vốn tự có là chi phí cơ hội. Do đó như bạn đã nói, nếu chủ đầu tư không mang vốn vào dự án, họ hòan tòan có thể gửi tiết kiệm. Do đó người ta còn lấy chi phí vốn tự có bằng lãi suất tiền gửi kỳ hạn 1 năm. Còn chính xác thì phải là khả năng sinh lợi lớn nhất của vốn tự có nếu như không đầu tư vào dự án (max của ROE, lãi suất tiền gửi, IRR nếu đầu tư vào hoạt động khác,...).

- Cái thứ ba mình không đọc kỹ ý của bác PVN nên chưa lạm bàn.

- Trên nguyên tắc và thực tế thì phân tích trước hay sau thuế đều có thể sử dụng. Tuy nhiên có hai điều cần chú ý:
+ Nếu đã sau thuế thì cả vốn tự có, cả nguồn vốn vay đều phải quy về chi phí sau thuế. Lãi vay là trước thuế, còn chi phí sử dụng vốn tự có thường là sau thuế nên cần chuyển đổi cùng về trước hay sau thuế.
+ Nếu dùng lãi suất chiết khấu trước thuế thì phải dùng dòng tiền trước thuế và ngược lại để phân tích.
 
Theo mình thì kiến thức về dự án khá rộng, nhiều vấn đề phải phân tích và đề cập đến. Nếu chỉ đơn thuần là kiến thức để học thì đã có giáo trình, còn khi thực hiện dự án cần phải có kinh nghiệm và trải nghiệm thực tế của mỗi người. Do đó, nếu bạn nào có khúc mắc ở vấn đề nào khi làm dự án thì đưa ra mọi người cùng thảo luận để đưa ra hướng giải quyết, đó cũng là một cách học và bổ ích, và sẽ nắm bắt được vấn đề hơn. Đơn cử như ví dụ của T.A đưa ra ở đầu tiêu đề.
Cứ giải quyết nhiều tình huống thực tế, mình nghĩ mọi người sẽ nắm bắt được nhanh hơn. thx 4 read :beat::beer:
 
cần tài liệu phân tích hiệu quả kinh tế rất nhiều, nhiều

Xin chào diễn đàn!
Mình là kỹ sư kinh tế thủy lợi, hiện đang công tác tại Ngân hàng phát triển Việt Nam đã tham gia thẩm định nhiều dự án đầu tư trong đó đặc biệt quan tâm đến tính toán hiệu quả kinh tế của dự án nhìn ở góc độ của nhà cho vay.
Hiện nay mình có nhiều file tính toán hiệu quả kinh tế của các dự án : Thủy điện, Công nghiệp, Trường học... Do nhiều lý do tế nhị nên mình không đưa lên diễn đàn được. nếu bạn nào có nhu cầu xin gửi thư đến ledungvdb@gmail.com mình sẽ send.
Rất mong bạn gữi cho mình các file tính hiệu quả kinh tế của dự án: thủy điện, sử dụng quỹ đất để xây dựng công trình giao thông, dự án BOT cầu đường bộ...
cảm ơn bạn trước thật nhiều, rất mong tin bạn !
email của mình: dunglinhthuy@gmail.com
 
Xin chào diễn đàn!
Mình là kỹ sư kinh tế thủy lợi, hiện đang công tác tại Ngân hàng phát triển Việt Nam đã tham gia thẩm định nhiều dự án đầu tư trong đó đặc biệt quan tâm đến tính toán hiệu quả kinh tế của dự án nhìn ở góc độ của nhà cho vay.
Hiện nay mình có nhiều file tính toán hiệu quả kinh tế của các dự án : Thủy điện, Công nghiệp, Trường học... Do nhiều lý do tế nhị nên mình không đưa lên diễn đàn được. nếu bạn nào có nhu cầu xin gửi thư đến ledungvdb@gmail.com mình sẽ send.

Chào khonggianmoi.
Mình đang phải phân tích dự án đầu tư một khu đô thị mới. Bạn có file về phân tích hiệu quả dự án đầu tư Khu Đô thị mới hay khu nhà ở gửi cho mình tham khảo với.
emai của mình: huongtl81@yahoo.com
Cảm ơn bạn nhiều nhé!
 
Xin chào diễn đàn!
Mình là kỹ sư kinh tế thủy lợi, hiện đang công tác tại Ngân hàng phát triển Việt Nam đã tham gia thẩm định nhiều dự án đầu tư trong đó đặc biệt quan tâm đến tính toán hiệu quả kinh tế của dự án nhìn ở góc độ của nhà cho vay.
Hiện nay mình có nhiều file tính toán hiệu quả kinh tế của các dự án : Thủy điện, Công nghiệp, Trường học... Do nhiều lý do tế nhị nên mình không đưa lên diễn đàn được. nếu bạn nào có nhu cầu xin gửi thư đến ledungvdb@gmail.com mình sẽ send.

Hi khonggianmoi,
Mình đang làm 1 dự án phức hợp khách sạn kết hợp với thương mại và văn phòng, bạn có thể gửi cho mình file mẫu để tính toán hiệu quả kinh tế của dự án này được không? Nếu bạn không có thể loại công trình giống như vậy thì mình cũng rất cảm ơn nếu bạn gửi file của các công trình tương tự (khách sạn, hoặc văn phòng hoặc thương mại...)
Xin cảm ơn
 
Mình có file dụ án đầu tư của 1 khách sạn 4 sao ở Nha Trang đây và được duyệt các bạn thấy hay thì down nhé, Pass là 1
 
các bạn ơi, cho mình hỏi khi tính toán hiệu quả kinh tế đầu tư dự án có tính đến lãi vay của vốn tự có không?mình thấy có một bài tính đến cả việc phải trả lãi vay của vốn tự có? mình không hiểu lắm. Mình nhờ các bạn gần xa giải thích giúp mình với.
 
Cơ cấu tài chính tùy thuộc vào loại Vốn được sử dụng nữa: Vốn Ngân Sách và Vốn BOT là có khác nhau khi ta lấy i ( tỷ suất chiết khấu)
r= WACC + khoảng dự phòng rủi ro nữa chứ! (phụ thuộc vào ngành nghề, sản phẩm, thị trường,...)
 
Chào NPDL vì Tâm không tải xuống được nên nhờ bạn giúp gửi file dự án khách sạn 4 sao ở NhaTrang nhé. cảm ơn nhiều.
 
Tải bộ cài phần mềm Dự toán GXD, Đấu thầu GXD, Thanh Quyết toán GXD, Quản lý chất lượng GXD. Dành cho người mua bản quyền
Kích để xem khóa học Dự toán công trình
Kích để xem khóa học Dự toán công trình
Kích để xem khóa học Chỉ huy trưởng công trường
Kích để xem giới thiệu phần mềm thanh quyết toán
Phần mềm quản lý chất lượng công trình QLCL GXD
Tìm hiểu khóa học Thanh Quyết toán GXD
Giới thiệu phần mềm Dự toán GXD dùng là thích, kích là sướng

Các bài viết mới

Back
Top