Trong thời gian gần đây các doanh nghiệp xây dưng cũng như các Ban QLDA đang quay như chong chóng trước những văn bản áp dụng chi phí nhân công theo lương tối thiểu trên địa bàn tỉnh Điện Biên. Chỉ trong hơn 02 tháng mà có tới 06 văn bản hướng dẫn trong đo có 02 văn bản của UBND tỉnh, 03 văn bản của Sở xây dựng, 01 văn bản của Sở LĐTB&XH.
Không hiểu sao Sở LĐTB&XH ra văn bản số 1389 hướng dẫn áp dụng mức lương tổi thiểu theo Nghị định 103/NĐ_CP để các DN trả lương cho người lao động, thế rồi tỉnh lại ra văn bản số 1275/UBND_GT hướng dẫn áp dụng mức lương tối thiểu là 1.050.000đ theo Nghị định 31/NĐ-CP. Đối tượng của Nghị định này dành cho các đơn vị hành chính sự nghiệp tự nhiên lại áp dụng cho các đơn vị SXKD. Các cán bộ quản lý của tỉnh thể hiện rõ sự lúng túng trong điều hành.
Khi được hỏi tại sao lại áp dụng mức lương tối thiểu là 1.050.000đ? thì một lãnh đạo trả lời là: Tăng chi phí nhân công thì làm tăng suất đầu tư. Không phải, quá vô lý nếu tăng suất đầu tư thì cũng không được cắt giảm chế độ của người lao động. Theo em là quá sai, sai hoàn toàn. Tăng suất đầu tư là do tỉnh sau khi đóng cửa một số cơ sở sx gạch, đá nhưng lại không quy hoạch được vùng chuyên sx dẫn đến cung không đủ cầu tự nhiên giá vật liệu bị đẩy tăng lên, ngoài ra các vật liệu lấy từ các tỉnh khác vận chuyển lên do quá trình vận chuyển xa xôi, đườngthì lại xấu trong khi nhân công các tỉnh lại đang áp dụng theo NĐ 103/NĐ-CP dẫn đến giá vật liệu đến chân công trình là quá cao. Từ những nguyên nhân trên làm cho giá vật liệu đầu vào tăng dẫn đến suất đầu tư tăng.
Nói chung cơ quan quản lý cần thể hiện tầm nhìn xa hơn. Nếu không thì tham khảo các tỉnh khác đang làm thế nào thì làm như thế, tự nhiên làm như vậy không ổn. Loay hoay với các văn bản hướng dẫn của tỉnh Điện Biên mà mệt quá.
Không hiểu sao Sở LĐTB&XH ra văn bản số 1389 hướng dẫn áp dụng mức lương tổi thiểu theo Nghị định 103/NĐ_CP để các DN trả lương cho người lao động, thế rồi tỉnh lại ra văn bản số 1275/UBND_GT hướng dẫn áp dụng mức lương tối thiểu là 1.050.000đ theo Nghị định 31/NĐ-CP. Đối tượng của Nghị định này dành cho các đơn vị hành chính sự nghiệp tự nhiên lại áp dụng cho các đơn vị SXKD. Các cán bộ quản lý của tỉnh thể hiện rõ sự lúng túng trong điều hành.
Khi được hỏi tại sao lại áp dụng mức lương tối thiểu là 1.050.000đ? thì một lãnh đạo trả lời là: Tăng chi phí nhân công thì làm tăng suất đầu tư. Không phải, quá vô lý nếu tăng suất đầu tư thì cũng không được cắt giảm chế độ của người lao động. Theo em là quá sai, sai hoàn toàn. Tăng suất đầu tư là do tỉnh sau khi đóng cửa một số cơ sở sx gạch, đá nhưng lại không quy hoạch được vùng chuyên sx dẫn đến cung không đủ cầu tự nhiên giá vật liệu bị đẩy tăng lên, ngoài ra các vật liệu lấy từ các tỉnh khác vận chuyển lên do quá trình vận chuyển xa xôi, đườngthì lại xấu trong khi nhân công các tỉnh lại đang áp dụng theo NĐ 103/NĐ-CP dẫn đến giá vật liệu đến chân công trình là quá cao. Từ những nguyên nhân trên làm cho giá vật liệu đầu vào tăng dẫn đến suất đầu tư tăng.
Nói chung cơ quan quản lý cần thể hiện tầm nhìn xa hơn. Nếu không thì tham khảo các tỉnh khác đang làm thế nào thì làm như thế, tự nhiên làm như vậy không ổn. Loay hoay với các văn bản hướng dẫn của tỉnh Điện Biên mà mệt quá.