Có phải các công trình nhỏ (<=150 triệu) đều phải lập BCKTKT không hay một số chỉ phải lập dự toán t

597335

Thành viên quan trọng (VIP)
Tham gia
6/5/09
Bài viết
446
Điểm tích cực
368
Điểm thành tích
63
Tuổi
36
Từ khi có quyết định 957/QĐ-BXD thì mọi người trao đổi rất sôi nổi. Em theo dõi rất nhiều đề tài và em thật bất ngờ khi được gặp lại bài viết của thày dạy mình (thày giáo Đinh Đăng Quang - chủ nhiệm bộ môn Kinh tế xây dựng của trường). Em có anh trai làm trong cơ quan sự nghiệp của Nhà nước hàng năm cơ quan anh ấy đều có rất nhiều dự án nhỏ (thường là vài trục triệu đồng). Nếu một dự án như vậy mà khi Chủ đầu tư không đủ năng lực thuê thẩm định báo cáo kinh tế kỹ thuật là 10 triệu đồng thì đây là một con số quá lớn. Vậy em xin hỏi có phải dự án nhỏ nào cũng phải lập BCKTKT không (Hay còn tùy thuộc vào đặc điểm nguồn vốn ví dụ như vốn ĐTPT hay vốn thường xuyên cách làm cũng như nhau). Vì chưa hiểu bản chất nguồn gốc các loại nguồn vốn nên em rất mong được thày và các anh chị trên diễn đàn dạy bảo. Kính chúc thày và mọi người trên diễn đàn sức khoẻ, hạnh phúc.
 
10 triệu đồng là quá lớn đối với công trình nhỏ

có rất nhiều dự án nhỏ (thường là vài trục? triệu đồng). Nếu một dự án như vậy mà khi Chủ đầu tư không đủ năng lực thuê thẩm định báo cáo kinh tế kỹ thuật là 10 triệu đồng thì đây là một con số quá lớn. Vậy em xin hỏi có phải dự án nhỏ nào cũng phải lập BCKTKT không (Hay còn tùy thuộc vào đặc điểm nguồn vốn ví dụ như vốn ĐTPT hay vốn thường xuyên cách làm cũng như nhau). Vì chưa hiểu bản chất nguồn gốc các loại nguồn vốn nên em rất mong được thày và các anh chị trên diễn đàn dạy bảo. Kính chúc thày và mọi người trên diễn đàn sức khoẻ, hạnh phúc.

Theo khoản 1 điều 13 NĐ12/2009: "[FONT=&quot]1. Khi đầu tư xây dựng các công trình sau đây, chủ đầu tư không phải lập dự án đầu tư xây dựng công trình mà chỉ lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình để trình người quyết định đầu tư phê duyệt:[/FONT][FONT=&quot] a) Công trình xây dựng cho mục đích tôn giáo;[/FONT][FONT=&quot] b) Các công trình xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa, nâng cấp có tổng mức đầu tư dưới 15 tỷ đồng (không bao gồm tiền sử dụng đất),phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành, quy hoạch xây dựng; trừ trường hợp người quyết định đầu tư thấy cần thiết và yêu cầu phải lập dự án đầu tư xây dựng công trình."[/FONT]
Ngoài ra công trình nhà ở riêng lẻ của nhân dân ko phải lập dự án cũng ko phải lập báo cáo KTKT.

Căn cứ vào quy định trên em có thể xác định được ngay công trình XD (chứ ko phải dự án như em nói đâu) nào phải lập báo cáo KTKT.
Việc phải lập báo cáo KTKT hay phải lập dự án ko phụ thuộc vào đặc điểm nguồn vốn đầu tư.

Đúng là mức quy định tối thiểu về chi phí lập báo cáo KTKT cũng cần nghiên cứu lại vì có lẽ những người soạn luật chưa để ý đến những công trình có vốn đầu tư nhỏ như thế.

Cám ơn em đã quan tâm đến những quy định pháp luật mới và còn nhớ đến tôi.
 
Theo khoản 1 điều 13 NĐ12/2009: "[FONT=&quot]1. Khi đầu tư xây dựng các công trình sau đây, chủ đầu tư không phải lập dự án đầu tư xây dựng công trình mà chỉ lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình để trình người quyết định đầu tư phê duyệt:[/FONT][FONT=&quot] a) Công trình xây dựng cho mục đích tôn giáo;[/FONT][FONT=&quot] b) Các công trình xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa, nâng cấp có tổng mức đầu tư dưới 15 tỷ đồng (không bao gồm tiền sử dụng đất),phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành, quy hoạch xây dựng; trừ trường hợp người quyết định đầu tư thấy cần thiết và yêu cầu phải lập dự án đầu tư xây dựng công trình."[/FONT]
Ngoài ra công trình nhà ở riêng lẻ của nhân dân ko phải lập dự án cũng ko phải lập báo cáo KTKT.

Căn cứ vào quy định trên em có thể xác định được ngay công trình XD (chứ ko phải dự án như em nói đâu) nào phải lập báo cáo KTKT.
Việc phải lập báo cáo KTKT hay phải lập dự án ko phụ thuộc vào đặc điểm nguồn vốn đầu tư.

Đúng là mức quy định tối thiểu về chi phí lập báo cáo KTKT cũng cần nghiên cứu lại vì có lẽ những người soạn luật chưa để ý đến những công trình có vốn đầu tư nhỏ như thế.

Cám ơn em đã quan tâm đến những quy định pháp luật mới và còn nhớ đến tôi.
Em cảm ơn thày nhiều, vấn đề em quan tâm là các gói thầu nhỏ trong các đơn vị sự nghiệp, em đã từng thực hiện hộ anh ấy hồ sơ (Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam) thì thấy trong quyết định xây dựng nội ngành của Ngân hàng có nói rõ là những dự án sửa chữa nhỏ dưới 100 triệu bằng nguồn thường xuyên thì chỉ phải lập dự toán thôi (không phải lập BCKTKT), còn nếu sử dụng vốn ĐTPT thì phải lập báo cáo kinh tế kỹ thuật. Em tìm mãi mà chưa có văn bản nào nói như vậy. Em rất mong ý kiến của thày.
 
Xin cho em hoi 1 cau hoi

Theo khoản 1 điều 13 NĐ12/2009: &quot;[FONT=&quot]1. Khi đầu tư xây dựng các công trình sau đây, chủ đầu tư không phải lập dự án đầu tư xây dựng công trình mà chỉ lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình để trình người quyết định đầu tư phê duyệt:[/FONT][FONT=&quot] a) Công trình xây dựng cho mục đích tôn giáo;[/FONT][FONT=&quot] b) Các công trình xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa, nâng cấp có tổng mức đầu tư dưới 15 tỷ đồng (không bao gồm tiền sử dụng đất),phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành, quy hoạch xây dựng; trừ trường hợp người quyết định đầu tư thấy cần thiết và yêu cầu phải lập dự án đầu tư xây dựng công trình.&quot;[/FONT]
Ngoài ra công trình nhà ở riêng lẻ của nhân dân ko phải lập dự án cũng ko phải lập báo cáo KTKT.

Căn cứ vào quy định trên em có thể xác định được ngay công trình XD (chứ ko phải dự án như em nói đâu) nào phải lập báo cáo KTKT.
Việc phải lập báo cáo KTKT hay phải lập dự án ko phụ thuộc vào đặc điểm nguồn vốn đầu tư.

Đúng là mức quy định tối thiểu về chi phí lập báo cáo KTKT cũng cần nghiên cứu lại vì có lẽ những người soạn luật chưa để ý đến những công trình có vốn đầu tư nhỏ như thế.

Cám ơn em đã quan tâm đến những quy định pháp luật mới và còn nhớ đến tôi.

Em gặp 1 trường hợp: 1 đơn vị cơ quan nhà nước ở địa phương em sửa chữa cái tường rào bị đổ, dự toán hết 52 triệu, hồ sơ bản vẽ dự toán đã làm xong hết rùi. h có cần mang đi để thẩm tra bản vẽ và dự toán không?. Có quy định nào các hạng mục sử chữa < 100 triệu thì do chủ đầu tư tự quyết định và chịu trách nhiệm về nó không? . Chứ làm hết 52 triệu tiền báo cáo 10 triệu tiền thẩm tra 4 triệu như 957 hiện nay thì không hợp lý lắm. Em cám ơn thầy!
 
Chi thường xuyên

Em gặp 1 trường hợp: 1 đơn vị cơ quan nhà nước ở địa phương em sửa chữa cái tường rào bị đổ, dự toán hết 52 triệu, hồ sơ bản vẽ dự toán đã làm xong hết rùi. h có cần mang đi để thẩm tra bản vẽ và dự toán không?. Có quy định nào các hạng mục sử chữa < 100 triệu thì do chủ đầu tư tự quyết định và chịu trách nhiệm về nó không? . Chứ làm hết 52 triệu tiền báo cáo 10 triệu tiền thẩm tra 4 triệu như 957 hiện nay thì không hợp lý lắm. Em cám ơn thầy!

Nếu việc sửa chữa này dùng kinh phí chi thường xuyên của đơn vị thì không phải lập DA hay BCKTKT mà thực hiện theo dự toán được cấp có thẩm quyền phê duyệt chi hàng năm cho đơn vị.
 
Nếu việc sửa chữa này dùng kinh phí chi thường xuyên của đơn vị thì không phải lập DA hay BCKTKT mà thực hiện theo dự toán được cấp có thẩm quyền phê duyệt chi hàng năm cho đơn vị.
Th&shy;ưa thầy em cũng đang rất cần những văn bản hướng dẫn cụ thể như ý thày ở trên. Trong các văn bản quy phạm pháp quy liệu có văn bản nào đề cập đến khía cạnh này không thày nhỉ?
 
Văn bản nào quy định?

Th­ưa thầy em cũng đang rất cần những văn bản hướng dẫn cụ thể như ý thày ở trên. Trong các văn bản quy phạm pháp quy liệu có văn bản nào đề cập đến khía cạnh này không thày nhỉ?

Tôi post công văn sau đây của BXD để em tham khảo:
[FONT=&quot]BỘ XÂY DỰNG[/FONT]


clip_image001.gif
[FONT=&quot] [/FONT]

[FONT=&quot]Số : 333 /BXD-KTXD[/FONT]​
[FONT=&quot]V/v: Hướng dẫn lập dự toán XDCT.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM[/FONT]
[FONT=&quot]Độc lập - Tự do - Hạnh phúc[/FONT]


clip_image002.gif
[FONT=&quot] [/FONT]

[FONT=&quot]Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2008.[/FONT]
[FONT=&quot]Kính gửi: Cổng Thông tin Điện tử Chính phủ[/FONT]​
[FONT=&quot]Bộ Xây dựng nhận được Phiếu chuyển văn bản số 757/TTĐT-BĐ ngày 18/11/2008 của Cổng Thông tin Điện tử Chính phủ về việc trả lời thư của công dân Phan Thanh Hùng, địa chỉ tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh (Phan Thanh Hung <phanthanhhung92@ yahoo.com> kèm theo Văn bản của công dân), [/FONT][FONT=&quot]Bộ Xây dựng có ý kiến như sau:[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]1. Về công tác cải tạo sân vườn, giao thông nội bộ và cảnh quan trụ sở như trong thư bạn hỏi: Những công tác xây lắp (đào đất, xây gạch…) có trong định mức, đơn giá thì áp dụng vào dự toán như quy định; Một số công việc không có trong định mức, giá Thông báo của Liên sở (bể cảnh + hòn non bộ) thì báo giá, giá chào hàng (như một sản phẩm hàng hoá) là cơ sở đưa vào dự toán để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt;[/FONT]
[FONT=&quot] 2. Việc sửa chữa nhỏ thường xuyên của các cơ quan công sở nhà nước tại địa phương như trong thư bạn hỏi: Nếu công việc trên thuộc dự án đầu tư xây dựng công trình thì phải thực hiện quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình theo quy định hiện hành; Nếu thuộc chi phí chi thường xuyên của đơn vị thì thực hiện theo dự toán được cấp có thẩm quyền phê duyệt chi hàng năm cho đơn vị và không phải lập dự án đầu tư xây dựng công trình.[/FONT]
[FONT=&quot]Căn cứ ý kiến trên, Cổng Thông tin Điện tử Chính phủ tổng hợp để trả lời bạn đọc được kịp thời./.[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]TL. BỘ TRƯỞNG[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]VỤ TRƯỞNG VỤ KINH TẾ XÂY DỰNG[/FONT]
[FONT=&quot]Nơi nhận :[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]- Như trên;[/FONT]
[FONT=&quot]- Lưu VP,Vụ KTXD (M5).[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]ĐÃ KÝ [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Phạm Văn Khánh[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
 
Vốn chi thuong xuyen

Cho em hỏi các anh chị?
Vốn chi thường xuyên mà UBND huyện giao cho đại diện chủ đầu tư lập dự toán nhưng đơn vị không có chứng chỉ hành nghề lập dự toán thì phải làm như thế nào
 
Cho em hỏi các anh chị?
Vốn chi thường xuyên mà UBND huyện giao cho đại diện chủ đầu tư lập dự toán nhưng đơn vị không có chứng chỉ hành nghề lập dự toán thì phải làm như thế nào

Chào bạn!
Đối với trường hợp lập dự toán, tôi chỉ thấy quy định các đơn vị tư vấn mới yêu cầu có chứng chỉ kỹ sư định giá để thực hiện lập dự toán. Đối với cơ quan nhà nước thì chưa thấy quy định điều này.
Đối với vốn sự nghiệp chi thường xuyên bố trí trong dự toán đơn vị đã được UBND huyện phân bổ như trường hợp bạn nêu ra. Đơn vị bạn hoàn toàn có thể lập dự toán để thực hiện bình thường. Việc kiểm soát chi thanh toán giống như chi ngân sách nhà nước qua KBNN (Giống như chi thường xuyên bình thường). Miễn sao dự toán của bạn lập chính xác về khối lượng, định mức, đơn giá là ổn cả.
 
Tải bộ cài phần mềm Dự toán GXD, Đấu thầu GXD, Thanh Quyết toán GXD, Quản lý chất lượng GXD. Dành cho người mua bản quyền
Kích để xem khóa học Dự toán công trình
Kích để xem khóa học Dự toán công trình
Kích để xem khóa học Chỉ huy trưởng công trường
Kích để xem giới thiệu phần mềm thanh quyết toán
Phần mềm quản lý chất lượng công trình QLCL GXD
Tìm hiểu khóa học Thanh Quyết toán GXD
Giới thiệu phần mềm Dự toán GXD dùng là thích, kích là sướng

Các bài viết mới

Back
Top