- Tham gia
- 6/7/07
- Bài viết
- 4.650
- Điểm tích cực
- 6.777
- Điểm thành tích
- 113
Kiếm tiền đã khó, tiêu tiền còn khó hơn. Trong doanh nghiệp, kế toán giỏi phải "biết tiêu tiền".
TA xin chia sẻ cùng các bạn tài liệu môn học Kế toán quản trị trong doanh nghiệp xây dựng dùng cho học sinh Cao học KTXD của GV Ts. Trần Văn Ất - trưởng khoa KTXD - ĐHXD.
Chương I: Cải cách hệ thống kế toán Việt Nam đến năm 2020
1.1 Hệ thống chế độ kế toán
1.2 Định hướng chung cải cách hệ thống kế toán Việt Nam đến năm 2010
1.3 Khái quát một số văn bản pháp quy về kế toán
1.3.1 Luật kế toán
1.3.2 Chuẩn mực kế toán
1.3.3 Chế độ kế toán mới đối với doanh nghiệp
1.4 Một số vấn đề về đổi với công tác kế toán
1.5 Tám giải pháp nhằm xây dựng và hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về kế toán, kiểm toán, đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát của nhà nước về hoạt động kế toán, kiểm toán
Chương II: Khái quát về kế toán quản trị
2.1 Khái niệm về kế toán tài chính và kế toán quản trị
2.2 Sự giống nhau và khác nhau giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị
2.3 Vai trò, nhiệm vụ và nội dung của kế toán quản trị
2.4 Các phương pháp nghiệp vụ sử dụng trong kế toán quản trị
2.5 Các công cụ (kỹ thuật nghiệp vụ) sử dụng trong kế toán quản trị
2.6 Tổ chức kế toán quản trị ở các doanh nghiệp Việt Nam
Chương III: Khái niệm phân loại chi phí và xác định chi phí trong kế toán quản trị
3.1 Khái niệm chi phí
3.2 Phân loại chi phí
3.2.1 Phân loại theo chức năng hoạt động
3.2.3 Phân loại chi phí trên các báo cáo tài chính
3.2.4 Các cách phân loại khác nhằm mục đích ra quyết định
3.3 Phương pháp xác định chi phí
3.3.1 Phương pháp xác định chi phí theo công việc
3.3.2 Phương pháp xác định chi phí theo quá trình sản xuất
Chương IV: Phân tích Chi phí - Khối lượng - Lợi nhuận
4.1 Khái niệm cơ bản mới về Chi phí - Khối lượng - Lợi nhuận
4.1.1 Phần bù đắp chi phí cố định và có lãi (số dư đóng góp)
4.1.2 Tỷ lệ số dư đóng góp
4.1.3 Kết cấu chi phí
4.1.4 Đòn bẩy kinh doanh
4.2 Một số ứng dụng khi nghiên cứu mối quan hệ Chi phí - Khối lượng - Lợi nhuận đối với doanh nghiệp xây dựng
4.2.1 Trong xây dựng có thể sử dụng chỉ tiêu số dư đóng góp (khả năng bồi hoàn chi phí cố định với có lãi) để xác định giá dự thầu và lập kế hoạch chi phí và lợi nhuận trong đấu thầu
4.2.2 Sử dụng chỉ tiêu khả năng bù đắp chi phí cố định và có lãi để phân lịch hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng
4.2.3 Sử dụng chỉ tiêu số dư đóng góp để lập kế hoạch về lợi nhuận xuất phát từ giá chấp nhận của thị trường sau khi thắng thầu
4.3 Một số hạn chế khi phân tích mối quan hệ Chi phí - Khối lượng - Lợi nhuận.
TA xin chia sẻ cùng các bạn tài liệu môn học Kế toán quản trị trong doanh nghiệp xây dựng dùng cho học sinh Cao học KTXD của GV Ts. Trần Văn Ất - trưởng khoa KTXD - ĐHXD.
Chương I: Cải cách hệ thống kế toán Việt Nam đến năm 2020
1.1 Hệ thống chế độ kế toán
1.2 Định hướng chung cải cách hệ thống kế toán Việt Nam đến năm 2010
1.3 Khái quát một số văn bản pháp quy về kế toán
1.3.1 Luật kế toán
1.3.2 Chuẩn mực kế toán
1.3.3 Chế độ kế toán mới đối với doanh nghiệp
1.4 Một số vấn đề về đổi với công tác kế toán
1.5 Tám giải pháp nhằm xây dựng và hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về kế toán, kiểm toán, đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát của nhà nước về hoạt động kế toán, kiểm toán
Chương II: Khái quát về kế toán quản trị
2.1 Khái niệm về kế toán tài chính và kế toán quản trị
2.2 Sự giống nhau và khác nhau giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị
2.3 Vai trò, nhiệm vụ và nội dung của kế toán quản trị
2.4 Các phương pháp nghiệp vụ sử dụng trong kế toán quản trị
2.5 Các công cụ (kỹ thuật nghiệp vụ) sử dụng trong kế toán quản trị
2.6 Tổ chức kế toán quản trị ở các doanh nghiệp Việt Nam
Chương III: Khái niệm phân loại chi phí và xác định chi phí trong kế toán quản trị
3.1 Khái niệm chi phí
3.2 Phân loại chi phí
3.2.1 Phân loại theo chức năng hoạt động
3.2.3 Phân loại chi phí trên các báo cáo tài chính
3.2.4 Các cách phân loại khác nhằm mục đích ra quyết định
3.3 Phương pháp xác định chi phí
3.3.1 Phương pháp xác định chi phí theo công việc
3.3.2 Phương pháp xác định chi phí theo quá trình sản xuất
Chương IV: Phân tích Chi phí - Khối lượng - Lợi nhuận
4.1 Khái niệm cơ bản mới về Chi phí - Khối lượng - Lợi nhuận
4.1.1 Phần bù đắp chi phí cố định và có lãi (số dư đóng góp)
4.1.2 Tỷ lệ số dư đóng góp
4.1.3 Kết cấu chi phí
4.1.4 Đòn bẩy kinh doanh
4.2 Một số ứng dụng khi nghiên cứu mối quan hệ Chi phí - Khối lượng - Lợi nhuận đối với doanh nghiệp xây dựng
4.2.1 Trong xây dựng có thể sử dụng chỉ tiêu số dư đóng góp (khả năng bồi hoàn chi phí cố định với có lãi) để xác định giá dự thầu và lập kế hoạch chi phí và lợi nhuận trong đấu thầu
4.2.2 Sử dụng chỉ tiêu khả năng bù đắp chi phí cố định và có lãi để phân lịch hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng
4.2.3 Sử dụng chỉ tiêu số dư đóng góp để lập kế hoạch về lợi nhuận xuất phát từ giá chấp nhận của thị trường sau khi thắng thầu
4.3 Một số hạn chế khi phân tích mối quan hệ Chi phí - Khối lượng - Lợi nhuận.