DutoanGXD
SmartSoftware
- Tham gia
- 7/7/07
- Bài viết
- 830
- Điểm thành tích
- 93
1. Khung pháp luật của hợp đồng xây dựng
- Bộ Luật Dân sự từ Điều 388 - 427 và từ Điều 518 - 526 (Chi tiết)
- Luật Xây dựng, Chương VI - Mục 2 từ Điều 107 - 110 (Chi tiết)
- Luật Thương Mại (Chi tiết)
- Luật Đấu Thầu (Chi tiết)
- Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 của Chính phủ: Về quản lý đầu tư xây dựng công trình; (Đăng Công báo số 438+439 ngày 06/07/2007); Hiệu lực ngày 21/7/2007 (Chi tiết)
- Nghị định số 03/2008/NĐ-CP ngày 07/01/2008 của Chính phủ về sửa đổi bổ sung Nghị định số 99/2007/NĐ-CP; Hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày đăng Công báo (số 29+30 ngày 14/01/2008) (Chi tiết)
- Nghị định số 58/2008/NĐ-CP ngày 05/5/2008 của Chính phủ Hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng. Hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày đăng Công báo (số 267+268 ngày 14/05/2008) (Chi tiết)
- Thông tư số 06/2007/TT-BXD ngày 25/7/2007 của Bộ XD: Về hướng dẫn hợp đồng trong hoạt động XD; (thay thế Thông tư số 02/2005/TT-BXD ngày 25/2/2005 của Bộ Xây dựng; đăng công báo ngày 18/8/2007) (Chi tiết)
2. Một số quy định cần chú ý khi ký hợp đồng đối với nhà Thầu phụ:
A) Luật Xây dựng:
Điều 3. Giải thích từ ngữ
25. Nhà thầu phụ trong hoạt động xây dựng là nhà thầu ký kết hợp đồng với nhà thầu chính hoặc tổng thầu xây dựng để thực hiện một phần công việc của nhà thầu chính hoặc tổng thầu xây dùng.
Điều 95. Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng
3. Nhà thầu chính hoặc tổng thầu có thể giao một phần công việc của hợp đồng cho thầu phụ. Thầu phụ phải có đủ năng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng tương ứng và được chủ đầu tư xây dựng công trình chấp nhận; thầu phụ không được giao toàn bộ hoặc phần việc chính theo hợp đồng cho các nhà thầu khác.
C) Luật Đấu thầu:
Điều 12. Các hành vi bị cấm trong đấu thầu
14. Cho nhà thầu khác sử dụng tư cách của mình để tham gia đấu thầu hoặc chuyển nhượng cho nhà thầu khác thực hiện hợp đồng sau khi trúng thầu.
C) Thông tư số 06/2007/TT-BXD ngày 25/7/2007 của Bộ XD:
3. Nguyên tắc ký kết hợp đồng xây dựng
3.6Nhà thầu chính được ký hợp đồng với một hoặc một số nhà thầu phụ, nhưng các nhà thầu phụ này phải được chủ đầu tư chấp thuận, các hợp đồng thầu phụ này phải thống nhất, đồng bộ với hợp đồng mà nhà thầu chính đã ký với chủ đầu tư. Nhà thầu chính phải chịu trách nhiệm với chủ đầu tư về tiến độ, chất lượng các công việc đã ký kết, kể cả các công việc do nhà thầu phụ thực hiện.
D) Nghị định số 58/2008/NĐ-CP ngày 05/5/2008 của Chính phủ:
Điều 66. Hình thức cấm tham gia hoạt động đấu thầu
2. Cấm tham gia hoạt động đấu thầu từ 1 năm đến 3 năm đối với một trong các hành vi sau đây:
b) Vi phạm quy định tại khoản 14 Điều 12 của Luật Đấu thầu, cụ thể như sau
- Nhà thầu chuyển nhượng từ 10% trở lên giá trị phải tự thực hiện (sau khi trừ phần công việc thuộc trách nhiệm của nhà thầu phụ) nêu trong hợp đồng đã ký cho nhà thầu khác, trừ trường hợp có lý do chính đáng được người quyết định đầu tư cho phép.
- Bộ Luật Dân sự từ Điều 388 - 427 và từ Điều 518 - 526 (Chi tiết)
- Luật Xây dựng, Chương VI - Mục 2 từ Điều 107 - 110 (Chi tiết)
- Luật Thương Mại (Chi tiết)
- Luật Đấu Thầu (Chi tiết)
- Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 của Chính phủ: Về quản lý đầu tư xây dựng công trình; (Đăng Công báo số 438+439 ngày 06/07/2007); Hiệu lực ngày 21/7/2007 (Chi tiết)
- Nghị định số 03/2008/NĐ-CP ngày 07/01/2008 của Chính phủ về sửa đổi bổ sung Nghị định số 99/2007/NĐ-CP; Hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày đăng Công báo (số 29+30 ngày 14/01/2008) (Chi tiết)
- Nghị định số 58/2008/NĐ-CP ngày 05/5/2008 của Chính phủ Hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng. Hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày đăng Công báo (số 267+268 ngày 14/05/2008) (Chi tiết)
- Thông tư số 06/2007/TT-BXD ngày 25/7/2007 của Bộ XD: Về hướng dẫn hợp đồng trong hoạt động XD; (thay thế Thông tư số 02/2005/TT-BXD ngày 25/2/2005 của Bộ Xây dựng; đăng công báo ngày 18/8/2007) (Chi tiết)
2. Một số quy định cần chú ý khi ký hợp đồng đối với nhà Thầu phụ:
A) Luật Xây dựng:
Điều 3. Giải thích từ ngữ
25. Nhà thầu phụ trong hoạt động xây dựng là nhà thầu ký kết hợp đồng với nhà thầu chính hoặc tổng thầu xây dựng để thực hiện một phần công việc của nhà thầu chính hoặc tổng thầu xây dùng.
Điều 95. Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng
3. Nhà thầu chính hoặc tổng thầu có thể giao một phần công việc của hợp đồng cho thầu phụ. Thầu phụ phải có đủ năng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng tương ứng và được chủ đầu tư xây dựng công trình chấp nhận; thầu phụ không được giao toàn bộ hoặc phần việc chính theo hợp đồng cho các nhà thầu khác.
C) Luật Đấu thầu:
Điều 12. Các hành vi bị cấm trong đấu thầu
14. Cho nhà thầu khác sử dụng tư cách của mình để tham gia đấu thầu hoặc chuyển nhượng cho nhà thầu khác thực hiện hợp đồng sau khi trúng thầu.
C) Thông tư số 06/2007/TT-BXD ngày 25/7/2007 của Bộ XD:
3. Nguyên tắc ký kết hợp đồng xây dựng
3.6Nhà thầu chính được ký hợp đồng với một hoặc một số nhà thầu phụ, nhưng các nhà thầu phụ này phải được chủ đầu tư chấp thuận, các hợp đồng thầu phụ này phải thống nhất, đồng bộ với hợp đồng mà nhà thầu chính đã ký với chủ đầu tư. Nhà thầu chính phải chịu trách nhiệm với chủ đầu tư về tiến độ, chất lượng các công việc đã ký kết, kể cả các công việc do nhà thầu phụ thực hiện.
D) Nghị định số 58/2008/NĐ-CP ngày 05/5/2008 của Chính phủ:
Điều 66. Hình thức cấm tham gia hoạt động đấu thầu
2. Cấm tham gia hoạt động đấu thầu từ 1 năm đến 3 năm đối với một trong các hành vi sau đây:
b) Vi phạm quy định tại khoản 14 Điều 12 của Luật Đấu thầu, cụ thể như sau
- Nhà thầu chuyển nhượng từ 10% trở lên giá trị phải tự thực hiện (sau khi trừ phần công việc thuộc trách nhiệm của nhà thầu phụ) nêu trong hợp đồng đã ký cho nhà thầu khác, trừ trường hợp có lý do chính đáng được người quyết định đầu tư cho phép.
Last edited by a moderator: