lập dự toán phần móng

jindo1991

Thành viên sắp được phong Thành viên Năng động
Tham gia
30/11/11
Bài viết
44
Điểm tích cực
6
Điểm thành tích
8
các bác cho em hỏi một chút, loại móng cột liên kết với nhau băng giằng móng, khi bóc tách khối lượng thì tách phần móng cột và giằng móng ra, vậy công tác đào giằng móng thì em áp định mức nào vào được ? e cảm ơn

[FONT=verdana, arial, sans-serif][/FONT]
 
các bác cho em hỏi một chút, loại móng cột liên kết với nhau băng giằng móng, khi bóc tách khối lượng thì tách phần móng cột và giằng móng ra, vậy công tác đào giằng móng thì em áp định mức nào vào được ? e cảm ơn

[FONT=verdana, arial, sans-serif][/FONT]
Bạn có thể áp dụng công tác đào hố móng trụ cột kiểm tra nhưng lấy kích thước và chọn công tác cho đúng, không thì bạn lấy bằng với đơn giá đào móng cũng được vì thông thường khi thi công nếu khoán gọn cho dân đào đất thì họ đào luôn, không phân biệt giằng hay móng gì hết, thân!
 
Bạn có thể áp dụng công tác đào hố móng trụ cột kiểm tra nhưng lấy kích thước và chọn công tác cho đúng, không thì bạn lấy bằng với đơn giá đào móng cũng được vì thông thường khi thi công nếu khoán gọn cho dân đào đất thì họ đào luôn, không phân biệt giằng hay móng gì hết, thân!
nếu giằng em lấy theo đào móng băng thì hao phí nhân công sẽ nhỏ hơn so với đào móng cột trụ, vậy thì em lấy theo cái nào được ạ?
Và cho em hỏi thâm là công tác ép âm cọc btct và đập đầu cọc BTCT không có trong định mức thì phải tra thế nào ?
e cảm ơn>
 
Last edited by a moderator:
Bạn có thể áp dụng công tác đào hố móng trụ cột kiểm tra nhưng lấy kích thước và chọn công tác cho đúng, không thì bạn lấy bằng với đơn giá đào móng cũng được vì thông thường khi thi công nếu khoán gọn cho dân đào đất thì họ đào luôn, không phân biệt giằng hay móng gì hết, thân!

Trong trường hợp trên, theo quan điểm của tôi thì cần áp là đào móng băng là đúng do chiều dài lớn hơn rất nhiều lần các cạnh còn lại.
 
Trong trường hợp trên, theo quan điểm của tôi thì cần áp là đào móng băng là đúng do chiều dài lớn hơn rất nhiều lần các cạnh còn lại.
Đống ý với bạn quan điểm này....
nếu giằng em lấy theo đào móng băng thì hao phí nhân công sẽ nhỏ hơn so với đào móng cột trụ, vậy thì em lấy theo cái nào được ạ?
Và cho em hỏi thâm là công tác ép âm cọc btct và đập đầu cọc BTCT không có trong định mức thì phải tra thế nào ?
e cảm ơn>
Nếu KL tách ra rùi thì em lấy theo đào móng băng đi cho no chính xác, nhớ chọn mã hiệu cho đúng...
Trường hợp ép cọc âm thì em đọc lại ĐM nhá, chương III trang đầu tiên có ghi đó , ép cọc âm thì hao phí nhân công máy thi công nhân thêm 1.05
Trường hợp đập đầu cọc, không biết đơn vị tính của em là gì, m hay m3, nếu là m3 có thể lấy theo mã hiệu đập phá bê tông có cốt thép, còn nếu là m thì em phải làm công tác TT rùi suy tính ra từ mã hiệu tương ứng....
 
Back
Top