Lập tổng mức đầu tư bằng chỉ số giá xây dựng

dinhquan

Thành viên sắp lên hạng rất nhiệt tình
Tham gia
7/11/08
Bài viết
210
Điểm tích cực
57
Điểm thành tích
28
Tuổi
50
Cơ quan tôi được giao nhiệm vụ làm chủ đầu tư xây dựng một trụ sở X. Đơn vị tư vấn lập tổng mức đầu tư bằng chỉ số giá quý 2 năm 2008. Hiện tại công trình đã phê duyệt xong dự án đang lập TKBVTC và dự toán. Nhưng tôi thấy lập tổng mức đầu tư bằng chỉ số giá xây dựng quý 2/2008 xem ra không ổn bởi chỉ số giá xây dựng theo 3 vùng (khu vực): Hà Nội, Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh. Vậy ở tỉnh Thái Nguyên đơn vị tư vấn áp dụng khu vực Hà Nội để lập tổng mức đầu tư có đúng hay không? Xin Admin; Moderators..... Tư vấn giải đáp dùm tôi. Xin nói rõ hơn đây là một công trình do đồng nghiệp tôi quản lý. Tôi không chuyên sâu về lĩnh vực xây dựng dân dụng nên còn có sự tranh luận xin đợi câu trả lời ở Admin; Moderators.... để giúp nhau trong công việc và làm tốt nhiệm vụ ở đơn vị giao. Xin trân trọng cảm ơn...
 
Last edited by a moderator:
Mình nghĩ rằng việc lập TMĐT bằng suất vốn đầu tư và chỉ số giá của BXD ban hành chỉ là một cách tham khảo, bạn có thể điều chỉnh chỉ số giá phù hợp hơn với tình hình giá cả củ thể của địa phương bạn, BXD chỉ đưa ra 3 địa phương đại diện cho 3 miền để người lập TMDT có cơ sở để điều chỉnh, cái này hoàn toàn do người lập TMĐT có thể giải trình trước CĐT đc giá suất vốn thế này là hợp lý hay chưa. nếu có các dự án, công trình tương tự thì người lập TM có thể tham khảo, so sánh thêm.cái này kinh nghiệm người lập TMĐT là rất quan trọng.
 
Áp dụng chỉ số giá vùng

Cơ quan tôi được giao nhiệm vụ làm chủ đầu tư xây dựng một trụ sở X. Đơn vị tư vấn lập tổng mức đầu tư bằng chỉ số giá quý 2 năm 2008. Hiện tại công trình đã phê duyệt xong dự án đang lập TKBVTC và dự toán. Nhưng tôi thấy lập tổng mức đầu tư bằng chỉ số giá xây dựng quý 2/2008 xem ra không ổn bởi chỉ số giá xây dựng theo 3 vùng (khu vực): Hà Nội, Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh. Vậy ở tỉnh Thái Nguyên đơn vị tư vấn áp dụng khu vực Hà Nội để lập tổng mức đầu tư có đúng hay không? Xin Admin; Moderators..... Tư vấn giải đáp dùm tôi. Xin nói rõ hơn đây là một công trình do đồng nghiệp tôi quản lý. Tôi không chuyên sâu về lĩnh vực xây dựng dân dụng nên còn có sự tranh luận xin đợi câu trả lời ở Admin; Moderators.... để giúp nhau trong công việc và làm tốt nhiệm vụ ở đơn vị giao. Xin trân trọng cảm ơn...

Tỉnh Thái Nguyên áp dụng chỉ số giá vùng Hà Nội là sát hơn cả. Trong công bố chỉ số giá Quý 2/2009 có mở rộng ra 6 vùng: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Đăk Lăk, TP HCM, Cần Thơ.
 
Mình nghĩ rằng việc lập TMĐT bằng suất vốn đầu tư và chỉ số giá của BXD ban hành chỉ là một cách tham khảo, bạn có thể điều chỉnh chỉ số giá phù hợp hơn với tình hình giá cả củ thể của địa phương bạn, BXD chỉ đưa ra 3 địa phương đại diện cho 3 miền để người lập TMDT có cơ sở để điều chỉnh, cái này hoàn toàn do người lập TMĐT có thể giải trình trước CĐT đc giá suất vốn thế này là hợp lý hay chưa. nếu có các dự án, công trình tương tự thì người lập TM có thể tham khảo, so sánh thêm.cái này kinh nghiệm người lập TMĐT là rất quan trọng.
Theo tôi thì lập TMĐT bằng suất vốn đầu tư thì tôi không có gì để thắc mắc. Nhưng nếu lập TMĐT bằng chỉ số giá thì tôi nhận thấy chưa phù hợp bởi 1m2 giá xây dựng công trình XDDD của Hà Nội cao hơn nhiều so với tỉnh Thái Nguyên trong khi đó tư vấn không đưa ra một hệ số điều chỉnh nào đó cho phù hợp mà vẫn áp nguyên chỉ số giá XD tại Hà Nội. Nên tôi vẫn còn băn khoăn về vấn đề này. Mong các chuyên gia tư vấn cho ý kiến tiếp. Xin trân trọng cảm ơn...
 
Theo tôi thì lập TMĐT bằng suất vốn đầu tư thì tôi không có gì để thắc mắc. Nhưng nếu lập TMĐT bằng chỉ số giá thì tôi nhận thấy chưa phù hợp bởi 1m2 giá xây dựng công trình XDDD của Hà Nội cao hơn nhiều so với tỉnh Thái Nguyên trong khi đó tư vấn không đưa ra một hệ số điều chỉnh nào đó cho phù hợp mà vẫn áp nguyên chỉ số giá XD tại Hà Nội. Nên tôi vẫn còn băn khoăn về vấn đề này. Mong các chuyên gia tư vấn cho ý kiến tiếp. Xin trân trọng cảm ơn...

Sao lại lập TMĐT bằng chỉ số giá là thế nào, chỉ số giá dùng để tính hệ số trượt giá tại thời điểm lập TMĐT so với thời điểm ban hành suất vốn chứ.suất vốn thì được BXD ban hành theo giá chung, còn tính hệ số trượt giá thì theo từng thời điểm và địa phương sẽ khác nhau nên nếu lấy chỉ số giá HN áp cho Thái Nguyên nếu ko điều chỉnh thì cũng hơi cao, việc điều chỉnh này như người lập TMĐTtự điều chỉnh theo giá Thái nguyên theo một hệ số trượt giá nào đó mà thấy phù hợp, tốt nhất là tham khảo các ct tương tự, chả có cách nào khác. Nhưng sao bạn lại băn khoăn thế nhỉ, việc lập TMĐT bằng suất vốn thì được phép chênh so với dự toán thi công khoảng 20% cơ mà, nên để cao hơn cũng tốt chứ sao, sau này có j còn đỡ phải điều chỉnh TMĐT.
 
Sao lại lập TMĐT bằng chỉ số giá là thế nào, chỉ số giá dùng để tính hệ số trượt giá tại thời điểm lập TMĐT so với thời điểm ban hành suất vốn chứ.suất vốn thì được BXD ban hành theo giá chung, còn tính hệ số trượt giá thì theo từng thời điểm và địa phương sẽ khác nhau nên nếu lấy chỉ số giá HN áp cho Thái Nguyên nếu ko điều chỉnh thì cũng hơi cao, việc điều chỉnh này như người lập TMĐTtự điều chỉnh theo giá Thái nguyên theo một hệ số trượt giá nào đó mà thấy phù hợp, tốt nhất là tham khảo các ct tương tự, chả có cách nào khác. Nhưng sao bạn lại băn khoăn thế nhỉ, việc lập TMĐT bằng suất vốn thì được phép chênh so với dự toán thi công khoảng 20% cơ mà, nên để cao hơn cũng tốt chứ sao, sau này có j còn đỡ phải điều chỉnh TMĐT.
Rất cám ơn dungkt1 đã tư vấn cho mình. Nhưng ngược lại mình thiết nghĩ nếu quản lý mà để tư vấn qua mặt thì hơi buồn đấy. Xin nói rõ hơn đây cũng không phải là lĩnh vực mà mình quản lý. Nếu là mình thì mình sẽ có cách giải quyết khác hơn. Ở đây mình chỉ nêu ra là cách quản lý chi phí theo ND99 mà thôi, như bạn nói để cao hơn cũng tốt chứ sao, sau này đỡ phải điều chỉnh TMĐT đặc biệt là chi phí lập dự án (tư vấn được hưởng) nếu không kiểm soát tốt thì chi phí này cũng rất lớn sau này mấy bác Thanh tra, Kiểm toán NN sờ vào thì cũng gay go đấy... Xin các bác cho ý kiến tiếp nhé.
 
Rất cám ơn dungkt1 đã tư vấn cho mình. Nhưng ngược lại mình thiết nghĩ nếu quản lý mà để tư vấn qua mặt thì hơi buồn đấy. Xin nói rõ hơn đây cũng không phải là lĩnh vực mà mình quản lý. Nếu là mình thì mình sẽ có cách giải quyết khác hơn. Ở đây mình chỉ nêu ra là cách quản lý chi phí theo ND99 mà thôi, như bạn nói để cao hơn cũng tốt chứ sao, sau này đỡ phải điều chỉnh TMĐT đặc biệt là chi phí lập dự án (tư vấn được hưởng) nếu không kiểm soát tốt thì chi phí này cũng rất lớn sau này mấy bác Thanh tra, Kiểm toán NN sờ vào thì cũng gay go đấy... Xin các bác cho ý kiến tiếp nhé.
thực tế thì việc xác định TMĐT theo tinh thần NĐ 99 cũng như quy định QLCP hiện hành là xác định sao cho phù hợp với quy định thôi. mà tinh thần chung là: khái toán>=dự toán>=giá thầu ~ giá thanh toán (cái này AE từ hồi đi học ai cũng được dạy thế). Vậy thì việc xác định TMĐT đương nhiên là không thể xác định chính xác. Thông thường khi phê duyệt TMĐT, các bác ý cũng không dại đâu, thường là thòng thêm câu:
Tổng mức đầu tư là để CĐT làm cơ sở để dự trù và quản lý vốn, không dùng để thanh toán. Việc thanh toán phải dựa trên cơ sở Hợp đồng và các quy định của pháp luật,...
 
Mã:
thực tế thì việc xác định TMĐT theo tinh thần NĐ 99 cũng như quy định QLCP hiện hành là xác định sao cho phù hợp với quy định thôi. mà tinh thần chung là: khái toán>=dự toán>=giá thầu ~ giá thanh toán (cái này AE từ hồi đi học ai cũng được dạy thế). Vậy thì việc xác định TMĐT đương nhiên là không thể xác định chính xác. Thông thường khi phê duyệt TMĐT, các bác ý cũng không dại đâu, thường là thòng thêm câu:
Tổng mức đầu tư là để CĐT làm cơ sở để dự trù và quản lý vốn, không dùng để thanh toán. Việc thanh toán phải dựa trên cơ sở Hợp đồng và các quy định của pháp luật,...
Bạn nói thế thì quản lý dự án còn có ý nghĩa gì nữa, tư vấn họ lập khái toán cao lên và theo 1751 thì giá trị tư vấn lập dự án nhân với tỷ lệ chi phí XD và thiết bị (nếu giá trị này cao hơn mức bình thường hàng tỷ đồng) thì đây là vấn đề đáng phải suy nghĩ của người quản lý dự án đó.... Xin các bạn bình luận tiếp.
 
Mã:
Bạn nói thế thì quản lý dự án còn có ý nghĩa gì nữa, tư vấn họ lập khái toán cao lên và theo 1751 thì giá trị tư vấn lập dự án nhân với tỷ lệ chi phí XD và thiết bị (nếu giá trị này cao hơn mức bình thường hàng tỷ đồng) thì đây là vấn đề đáng phải suy nghĩ của người quản lý dự án đó.... Xin các bạn bình luận tiếp.
thực tế mỗi công trình XD mang tính đặc thù và khác nhau nhiều, việc xác định giá trị sao cho đúng là rất khó, phụ thuộc rất nhiều vào ý định đầu tư của CĐT.
Trong suất vốn ĐT của BXD cũng có mấy khoản chi phí chưa được xác định: hoàn thiện ngoài nhà, gia cố nền móng đặc biệt,... mà đấy là mấy vấn đề ảnh hưởng rất lớn đến TM ĐT. Chưa kể đến ý định của CĐT là hoàn thiện ở mức độ cao cấp, khá hay trung bình.
cái mà mức bình thường của BXD cũng còn chung chung lắm. thế nào là bình thường thì chẳng ai xác định được. VD nhé: bạn lát sàn bằng gạch Ceramic cũng phải có 5-7 giá, lát bằng gỗ, đá cũng vậy. Vậy thì cái trung bình của bạn ở đây là gì? trung bình của công tác lát nói chung hay trung bình của lát bằng 1 loại vật liệu.
Công trình bên tôi làm lúc đầu xác định XD hoàn thiện cơ bản thôi, sau đó thì lại thay bằng hoàn thiện cao cấp, TM ĐT tăng gấp đôi. vậy thì cái mà bạn bảo bình thường ở đây liệu còn ý nghĩa không?
 
Chênh lệch giữa Tổng mức đầu tư và tổng dự toán

các bác oi! Em đang làm tổng dự toán của công trình thủy điện nhưng tổng dự toán lại vượt cao hơn so với tổng mức đầu tư. Có thông tư, hay nghị định nào quy định về sự chênh lệch giữa tổng mức đầu tư và tổng dự toán ko?
Giúp em với! :((
 
Back
Top