Vải Địa Kỹ Thuật Phú Nam
Thành viên năng động
- Tham gia
- 27/6/22
- Bài viết
- 78
- Điểm thành tích
- 6
- Tuổi
- 23
- Nơi ở
- Thành Phố Hồ Chí Minh
- Website
- vattucongtrinhpan.com
Màng chống thấm HDPE làm hồ nuôi tôm
+ Tựa đề bài viết là màng chống thấm HDPE (bạt HDPE) làm hồ nuôi tôm. Tất nhiên ở đây không phải chỉ để nuôi tôm không mà có thể nuôi cá, nuôi thủy hải sản. Nhưng do phổ biến quá nên người ta gọi là bạt nuôi tôm, bạt lót ao, bạt lót vuông( ngôn ngữ người miền tây). Cũng giống như trong Nam ít ai gọi là xe gắn máy hay hay xe mô tô mà người ta gọi là Honda là vì hãng xe máy Honda quá phổ biến và thông dụng ở Việt Nam ta.
+ Trong bạt HDPE nuôi tôm thì Tôm thẻ chân trắng là giống tôm được nuôi phổ biến thứ 2 trên thế giới, chỉ đứng sau loài tôm sú. Do thị trường ưa chuộng, giá bán cao, lợi nhuận tốt. Cùng đó là thời gian nuôi trồng ngắn, tôm 2 loại này ít bệnh.
Nhưng xu thế trong tương lai loài tôm này sẽ được ưa chuộng hơn tôm sú. Vì những đặc điểm vượt trội sau:
+ Tăng trưởng nhanh
+ Tính thích nghi môi trường tốt.
+ Nguồn thức ăn đơn giản.
Trong khoảng 10 năm nay việc nuôi tôm thẻ chân trắng phát triển, chiếm diện tích nuôi trồng ngày càng lớn.
Để nuôi tốt giống tôm này thì cần làm tốt từ những khâu ban đầu. Xây dựng ao hồ, chọn tôm giống, vùng xây dựng, chăm sóc và quản lý trong quá trình nuôi tôm.
Quá trình thi công màng chống thấm HDPE làm hồ nuôi tôm
Xây dựng ao hồ trong nuôi tôm
Trong đó việc xây dựng ao hồ là yếu tố không kém quan trọng, được cải tiến. Phương pháp hiện đại giúp tăng hiệu quả trong việc nuôi trồng giống tôm này.
Loại tôm này không thích sống nơi đầm lầy. nên vấn đề xử lý nền đất, đáy ao đó là vấn đề nan giải.Do đó việc chọn và sử dụng màng HDPE là 1 giải pháp hữu hiệu mang đến thành công cao.
Khi xây dựng ao nuôi tôm bằng lót màng HDPE đảm bảo bùn không lắng lên, giúp chống thấm. Vấn đề kiểm soát độ mặn PH của nước cũng tốt, dễ xử lý hơn. Màng HDPE với tính năng bền môi trường, khả năng chống thấm cao, kháng UV tốt và có thể sử dụng trong vòng 10 năm. Nên chọn vùng đất cao để thuận lợi cho việc cấp và thoát nước. Màng HDPE hầu như không phản ứng . Và trơ với môi trường ở điều kiện bình thường. Nên gần như không có chất gì có thể bám dính vào nó. Sau mỗi vụ chỉ cần lau chùi, vệ sinh là có thể tái sử dụng cho vụ sau.
Nuôi tôm ở Việt Nam thường xảy ra tình trạng tôm chết hàng loạt do bị nhiễm bệnh. Khi ta sử dụng màng HDPE để làm hồ nuôi tôm . Sẽ giảm thiểu vấn đề đó, không còn sự lây lan bệnh giữa các hồ với nhau như trường hợp làm hồ bằng cách đầm đất truyền thống.Do chỉ dùng với tính năng chống thấm, chứa nước nên chỉ cần dùng màng HDPE 0.3mm ,hay màng HDPE 0.5mm là được.Nhưng loại màng đó phải đảm bảo có khả năng kháng UV, bền môi trường trong thời gian dài.
Quá trình thi công màng chống thống HDPE
Qúa trình thi công hàn màng cũng quan trọng. Các đường hàn kép phải đảm bảo kín và bền. Tốc độ và lực ép lúc hàn phải phù hợp với độ dày của màng HDPE. Và còn tùy vào nhiệt độ môi trường lúc thi công mà điều chỉnh cho phù hợp.Càng ít đường hàn thì tỉ lệ bị hỏng, bị rách sẽ thấp hơn. Do đó, nên chọn màng có khổ lớn ( khoảng 7-8m), phương pháp thi công phù hợp. Người trực tiếp thi công phải có kinh nghiệm để thao tác mới chuẩn, xử lý tốt những sự cố xảy ra. Các ống đầu vào đầu ra nếu có tốt nhất nên dùng ống HDPE để thể hiện tính đồng nhất, liên kết cao giữa bạc và ống.Sau khi thi công xong cần kiểm tra lại các đường hàn kép, mặt bạc có chỗ nào hỏng không để xử lý kịp thời.
Vấn đề xâm nhập mặn ngày càng cao ở nước ta. Diện tích trồng lúa sẽ bị thu hẹp do bị xâm nhập mặn. Chúng ta, cần đa dạng hóa ngành nghề nuôi trồng cho phù hợp. Kèm theo đó là các biện pháp ngăn chặn xâm nhập mặn bằng cách. Xây kè sử dụng Rọ đá như những bài Phú An Nam đã đề cập cho các bạn. Nuôi tôm thẻ chân trắng. Là 1 trong những cách để đa dạng hóa, ngành nghề cho vùng bị xâm ngập mặn.
Sử dụng màng chống thấm HDPE trong hồ nuôi tôm là 1 mô hình mới cần được nhân rộng vì gí trị đầu tư tương đối thấp, giảm thiểu rủi ro cho người nuôi trồng, bà con nông dân. Giúp bà con nông thôn nâng cao thu nhập.
Sử dụng màng chống thấm HDPE trong hồ nuôi tôm
Có thể sử dụng các loại màng chống thấm HDPE
Các loại màng chống thấm HDPE trong nuôi Tôm
Có thể sử dụng các thương hiệu màng như sau:
Màng chống thấm HDPE HSE: Sản xuất tại Hà Nam- Việt Nam (thương hiệu mạnh trong nước).
Nhập khẩu từ Malaysia, thương hiệu phổ biến toàn cầu là Màng chống thấm HDPE Solmax:
Màng chống thấm HDPE GSE: nhập khẩu từ Thái Lan ( thương hiệu toàn cầu, chất lượng đỉnh cao)
Còn màng chống thấm HDPE Huitex: nhập khẩu từ Đài Loan ( chất lượng hàng đầu châu Á, du nhập từ rất lâu vào thị trường Việt Nam).
Tham khảo lựa chọn màng phù hợp với giá tiền của nhà đầu tư
Ở trên là các thương hiệu màng chống thấm hàng đầu tại thị trường Việt Nam. Vậy bà con nông dân nên chọn bạt HDPE hãng nào, thương hiệu nào để nuôi trồng và đầu tư hiêu quả?Cái này rất khó trả lời nó sẽ phù hợp vào túi tiền của nhà đầu tư. Nếu theo cá nhân tôi thì tôi sẽ chọn màng thương hiệu HSE của VN do giá thanh rẻ, chất lượng thì so với các hảng khác được sản xuất ở Việt Nam là tương đối tốt. Và có chính sách bảo hành 5 năm. Hàng thì luôn có sẵn cắt theo yêu cầu vừa có khổ 6m vừa có khổ 8m vừa có thương hiệu SE giá rẻ, HSE giá cao chất lượng cho khách hàng tự chọn. Nếu bà có dùng ít thì nên dùng bạt HDPE khổ 6m, nếu là dự án lớn nuôi tôm cá chuyên nghiệp thì nên dùng khổ 8m để tiết kiệm đường hàng.
Khổ 6m được ưu điểm là quy cách nhỏ 6×50 và được gập đôi lại nên tiện cho việc vận chuyển, cước thành vận chuyển cũng rẻ hơn. Nếu là khổ 8m khi có nhu cầu ít thì phải cắt lẻ nên dễ dẫn đến việc rách bạt. Bạt không còn nguyên vẹn trong quá trình cắt và vận chuyển. Tất nhiên, bạt mang về có thể vá bằng hàn khò hay hàn đùn. Nhưng làm điểm đó yếu và mất độ thẩm mỹ cho công trình. Điểm yếu của khổ 6m la chất lượng không bằng khổ 8m và điểm gập đôi dễ bị giãn nếu không được bọc và quấn kỹ.
Các cách nuôi tôm hiện này ở nước ta nói chung, đồng bằng Sông Cửu Long nói riêng
Thứ nhất là làm hồ đất truyền thống, bằng cách đầm đất, phơi ao rồi bỏ tôm giống vào nuôi. Cách này vẫn còn làm nhiều nhưng điểm yếu là tôm dễ bị nhiễm bệnh từ nước ngầm. Phương pháp này ngày càng thu hẹp.
Thứ 2 là lót bạt HDPE để nuôi tôm, làm vuông tôm. Cách này giờ trở nên phổ biến ở các tỉnh Miền tây, Đồng Tháp Mười. Ưu điểm là chủ động xử lý nguồn nước nuôi trồng, ngăn chặn lây lan bệnh của tôm giữa các hồ. Chi phí tương đối rẻ do giá thành màng HDPE được sản xuất trong nước ngày càng rẻ, phù hợp với túi tiền của bà con nông dân, kinh doanh hộ gia đình.
Thứ 3 là hồ tròn cách đất. Điểm mạnh là chia ao tròn nhỏ dễ quản lý từng ao, nguồn nước độ mặn PH, nồng độ oxy. Đặc biệt, là ngăn lây bệnh giữa các hồ với nhau cực kỳ hiệu quả. Do đó, đây là trào lưu ứng dụng ngày càng nhiều cho các trang trại nuôi trồng thủy hải sản. Tuy nhiên, nó có 1 điểm trừ là giá thành để có được 1 trang trại quy mô là rất cao. Do phải đầu tư khung sườn sắt thép và lượng bạt lớn, thi công phức tạp hơn.
Bảng so sánh các phương pháp nuôi tôm hiện nay
Lời Kết
Qua bài viết này chúng tôi muốn cung cấp thông tin mới bổ ích cho người làm bên nuôi trồng thủy hải sản. Để khi đầu tư về trang trại nuôi trồng cân nhắc chọn bạt HDPE cũng như mô hình ao vuông tôm cho phù hợp. Phú An Nam luôn luôn đồng hành với nhà nông, tiêu chí của chúng tôi trong kinh doanh là đôi bên cùng có lợi cùng tăng trưởng.
Chúng tôi nhận cung cấp số lượng lớn vải địa kỹ thuật cho các công trình xây dựng, hộ gia đình để trồng cây, gia cố và chống thấm với giá thành RẺ NHẤT - CHẤT LƯỢNG - TỐT NHẤT.
Thông tin liên hệ
CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI PHÚ AN NAM
Địa chỉ: 655 Lũy Bán Bích, P. Phú Thạnh, Q. Tân Phú, Tp. HCM
Điện thoại: 0915.378.118
Email: Salesp.phuannam@gmail.com
Công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Phú An Nam chuyên cung cấp các sản phẩm Vải Địa Kỹ Thuật, Bấc thấm đứng, Bấc thấm ngang, Màng chống thấm HDPE và Rọ Đá hàng đầu tại miền nam Việt Nam. Những sản phẩm trên được sử dụng chủ yếu cho các công trình giao thông, thủy lợi, môi trường và thủy sản.
Vải Địa Kỹ Thuật Không Dệt được sử dụng rộng rãi giá thành hợp lí là: Vải Địa Kỹ Thuật ART 9, ART 12, ART 25, ART 28 .....
+ Tựa đề bài viết là màng chống thấm HDPE (bạt HDPE) làm hồ nuôi tôm. Tất nhiên ở đây không phải chỉ để nuôi tôm không mà có thể nuôi cá, nuôi thủy hải sản. Nhưng do phổ biến quá nên người ta gọi là bạt nuôi tôm, bạt lót ao, bạt lót vuông( ngôn ngữ người miền tây). Cũng giống như trong Nam ít ai gọi là xe gắn máy hay hay xe mô tô mà người ta gọi là Honda là vì hãng xe máy Honda quá phổ biến và thông dụng ở Việt Nam ta.
+ Trong bạt HDPE nuôi tôm thì Tôm thẻ chân trắng là giống tôm được nuôi phổ biến thứ 2 trên thế giới, chỉ đứng sau loài tôm sú. Do thị trường ưa chuộng, giá bán cao, lợi nhuận tốt. Cùng đó là thời gian nuôi trồng ngắn, tôm 2 loại này ít bệnh.
Nhưng xu thế trong tương lai loài tôm này sẽ được ưa chuộng hơn tôm sú. Vì những đặc điểm vượt trội sau:
+ Tăng trưởng nhanh
+ Tính thích nghi môi trường tốt.
+ Nguồn thức ăn đơn giản.
Trong khoảng 10 năm nay việc nuôi tôm thẻ chân trắng phát triển, chiếm diện tích nuôi trồng ngày càng lớn.
Để nuôi tốt giống tôm này thì cần làm tốt từ những khâu ban đầu. Xây dựng ao hồ, chọn tôm giống, vùng xây dựng, chăm sóc và quản lý trong quá trình nuôi tôm.
Quá trình thi công màng chống thấm HDPE làm hồ nuôi tôm
Xây dựng ao hồ trong nuôi tôm
Trong đó việc xây dựng ao hồ là yếu tố không kém quan trọng, được cải tiến. Phương pháp hiện đại giúp tăng hiệu quả trong việc nuôi trồng giống tôm này.
Loại tôm này không thích sống nơi đầm lầy. nên vấn đề xử lý nền đất, đáy ao đó là vấn đề nan giải.Do đó việc chọn và sử dụng màng HDPE là 1 giải pháp hữu hiệu mang đến thành công cao.
Khi xây dựng ao nuôi tôm bằng lót màng HDPE đảm bảo bùn không lắng lên, giúp chống thấm. Vấn đề kiểm soát độ mặn PH của nước cũng tốt, dễ xử lý hơn. Màng HDPE với tính năng bền môi trường, khả năng chống thấm cao, kháng UV tốt và có thể sử dụng trong vòng 10 năm. Nên chọn vùng đất cao để thuận lợi cho việc cấp và thoát nước. Màng HDPE hầu như không phản ứng . Và trơ với môi trường ở điều kiện bình thường. Nên gần như không có chất gì có thể bám dính vào nó. Sau mỗi vụ chỉ cần lau chùi, vệ sinh là có thể tái sử dụng cho vụ sau.
Nuôi tôm ở Việt Nam thường xảy ra tình trạng tôm chết hàng loạt do bị nhiễm bệnh. Khi ta sử dụng màng HDPE để làm hồ nuôi tôm . Sẽ giảm thiểu vấn đề đó, không còn sự lây lan bệnh giữa các hồ với nhau như trường hợp làm hồ bằng cách đầm đất truyền thống.Do chỉ dùng với tính năng chống thấm, chứa nước nên chỉ cần dùng màng HDPE 0.3mm ,hay màng HDPE 0.5mm là được.Nhưng loại màng đó phải đảm bảo có khả năng kháng UV, bền môi trường trong thời gian dài.
Quá trình thi công màng chống thống HDPE
Qúa trình thi công hàn màng cũng quan trọng. Các đường hàn kép phải đảm bảo kín và bền. Tốc độ và lực ép lúc hàn phải phù hợp với độ dày của màng HDPE. Và còn tùy vào nhiệt độ môi trường lúc thi công mà điều chỉnh cho phù hợp.Càng ít đường hàn thì tỉ lệ bị hỏng, bị rách sẽ thấp hơn. Do đó, nên chọn màng có khổ lớn ( khoảng 7-8m), phương pháp thi công phù hợp. Người trực tiếp thi công phải có kinh nghiệm để thao tác mới chuẩn, xử lý tốt những sự cố xảy ra. Các ống đầu vào đầu ra nếu có tốt nhất nên dùng ống HDPE để thể hiện tính đồng nhất, liên kết cao giữa bạc và ống.Sau khi thi công xong cần kiểm tra lại các đường hàn kép, mặt bạc có chỗ nào hỏng không để xử lý kịp thời.
Vấn đề xâm nhập mặn ngày càng cao ở nước ta. Diện tích trồng lúa sẽ bị thu hẹp do bị xâm nhập mặn. Chúng ta, cần đa dạng hóa ngành nghề nuôi trồng cho phù hợp. Kèm theo đó là các biện pháp ngăn chặn xâm nhập mặn bằng cách. Xây kè sử dụng Rọ đá như những bài Phú An Nam đã đề cập cho các bạn. Nuôi tôm thẻ chân trắng. Là 1 trong những cách để đa dạng hóa, ngành nghề cho vùng bị xâm ngập mặn.
Sử dụng màng chống thấm HDPE trong hồ nuôi tôm là 1 mô hình mới cần được nhân rộng vì gí trị đầu tư tương đối thấp, giảm thiểu rủi ro cho người nuôi trồng, bà con nông dân. Giúp bà con nông thôn nâng cao thu nhập.
Sử dụng màng chống thấm HDPE trong hồ nuôi tôm
Có thể sử dụng các loại màng chống thấm HDPE
Các loại màng chống thấm HDPE trong nuôi Tôm
Có thể sử dụng các thương hiệu màng như sau:
Màng chống thấm HDPE HSE: Sản xuất tại Hà Nam- Việt Nam (thương hiệu mạnh trong nước).
Nhập khẩu từ Malaysia, thương hiệu phổ biến toàn cầu là Màng chống thấm HDPE Solmax:
Màng chống thấm HDPE GSE: nhập khẩu từ Thái Lan ( thương hiệu toàn cầu, chất lượng đỉnh cao)
Còn màng chống thấm HDPE Huitex: nhập khẩu từ Đài Loan ( chất lượng hàng đầu châu Á, du nhập từ rất lâu vào thị trường Việt Nam).
Tham khảo lựa chọn màng phù hợp với giá tiền của nhà đầu tư
Ở trên là các thương hiệu màng chống thấm hàng đầu tại thị trường Việt Nam. Vậy bà con nông dân nên chọn bạt HDPE hãng nào, thương hiệu nào để nuôi trồng và đầu tư hiêu quả?Cái này rất khó trả lời nó sẽ phù hợp vào túi tiền của nhà đầu tư. Nếu theo cá nhân tôi thì tôi sẽ chọn màng thương hiệu HSE của VN do giá thanh rẻ, chất lượng thì so với các hảng khác được sản xuất ở Việt Nam là tương đối tốt. Và có chính sách bảo hành 5 năm. Hàng thì luôn có sẵn cắt theo yêu cầu vừa có khổ 6m vừa có khổ 8m vừa có thương hiệu SE giá rẻ, HSE giá cao chất lượng cho khách hàng tự chọn. Nếu bà có dùng ít thì nên dùng bạt HDPE khổ 6m, nếu là dự án lớn nuôi tôm cá chuyên nghiệp thì nên dùng khổ 8m để tiết kiệm đường hàng.
Khổ 6m được ưu điểm là quy cách nhỏ 6×50 và được gập đôi lại nên tiện cho việc vận chuyển, cước thành vận chuyển cũng rẻ hơn. Nếu là khổ 8m khi có nhu cầu ít thì phải cắt lẻ nên dễ dẫn đến việc rách bạt. Bạt không còn nguyên vẹn trong quá trình cắt và vận chuyển. Tất nhiên, bạt mang về có thể vá bằng hàn khò hay hàn đùn. Nhưng làm điểm đó yếu và mất độ thẩm mỹ cho công trình. Điểm yếu của khổ 6m la chất lượng không bằng khổ 8m và điểm gập đôi dễ bị giãn nếu không được bọc và quấn kỹ.
Các cách nuôi tôm hiện này ở nước ta nói chung, đồng bằng Sông Cửu Long nói riêng
Thứ nhất là làm hồ đất truyền thống, bằng cách đầm đất, phơi ao rồi bỏ tôm giống vào nuôi. Cách này vẫn còn làm nhiều nhưng điểm yếu là tôm dễ bị nhiễm bệnh từ nước ngầm. Phương pháp này ngày càng thu hẹp.
Thứ 2 là lót bạt HDPE để nuôi tôm, làm vuông tôm. Cách này giờ trở nên phổ biến ở các tỉnh Miền tây, Đồng Tháp Mười. Ưu điểm là chủ động xử lý nguồn nước nuôi trồng, ngăn chặn lây lan bệnh của tôm giữa các hồ. Chi phí tương đối rẻ do giá thành màng HDPE được sản xuất trong nước ngày càng rẻ, phù hợp với túi tiền của bà con nông dân, kinh doanh hộ gia đình.
Thứ 3 là hồ tròn cách đất. Điểm mạnh là chia ao tròn nhỏ dễ quản lý từng ao, nguồn nước độ mặn PH, nồng độ oxy. Đặc biệt, là ngăn lây bệnh giữa các hồ với nhau cực kỳ hiệu quả. Do đó, đây là trào lưu ứng dụng ngày càng nhiều cho các trang trại nuôi trồng thủy hải sản. Tuy nhiên, nó có 1 điểm trừ là giá thành để có được 1 trang trại quy mô là rất cao. Do phải đầu tư khung sườn sắt thép và lượng bạt lớn, thi công phức tạp hơn.
Bảng so sánh các phương pháp nuôi tôm hiện nay
STT | Hồ Đất | Hồ vuông trải bạt HDPE | Hồ tròn HDPE |
Chi phí đầu tư | Chi phí rẻ | Chi phí trung bình | Chi Phí cao |
Sản lượng | Bấp bênh | Tạm ổn định | Cao ổn định |
Diện tích nuôi trồng | Hồ lớn | Hồ tương đối lớn | Hồ nhỏ |
Ưa chuộng | Giảm dần theo thời gian | Sử dụng, ứng dụng nhiều nhất | Xu thế hiện đại |
Lời Kết
Qua bài viết này chúng tôi muốn cung cấp thông tin mới bổ ích cho người làm bên nuôi trồng thủy hải sản. Để khi đầu tư về trang trại nuôi trồng cân nhắc chọn bạt HDPE cũng như mô hình ao vuông tôm cho phù hợp. Phú An Nam luôn luôn đồng hành với nhà nông, tiêu chí của chúng tôi trong kinh doanh là đôi bên cùng có lợi cùng tăng trưởng.
Chúng tôi nhận cung cấp số lượng lớn vải địa kỹ thuật cho các công trình xây dựng, hộ gia đình để trồng cây, gia cố và chống thấm với giá thành RẺ NHẤT - CHẤT LƯỢNG - TỐT NHẤT.
Thông tin liên hệ
CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI PHÚ AN NAM
Địa chỉ: 655 Lũy Bán Bích, P. Phú Thạnh, Q. Tân Phú, Tp. HCM
Điện thoại: 0915.378.118
Email: Salesp.phuannam@gmail.com
Công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Phú An Nam chuyên cung cấp các sản phẩm Vải Địa Kỹ Thuật, Bấc thấm đứng, Bấc thấm ngang, Màng chống thấm HDPE và Rọ Đá hàng đầu tại miền nam Việt Nam. Những sản phẩm trên được sử dụng chủ yếu cho các công trình giao thông, thủy lợi, môi trường và thủy sản.
Vải Địa Kỹ Thuật Không Dệt được sử dụng rộng rãi giá thành hợp lí là: Vải Địa Kỹ Thuật ART 9, ART 12, ART 25, ART 28 .....