Những phụ kiện cần thiết khi lắp đặt đèn led ray nam châm

Minh Minh Nguyen

Thành viên mới
Tham gia
12/2/22
Bài viết
3
Điểm thành tích
1
Tuổi
25
Nơi ở
Hà Nội
Đèn ray nam châm đã có mặt trên thị trường từ năm 2020 và được sử dụng vô cùng rộng rãi, tuy nhiên khi lắp đặt sẽ cần một số loại phụ kiện đặc biệt mà không phải ai cũng biết. Cùng Đèn Phúc Lộc đi tìm hiểu kĩ hơn về những loại phụ kiện khi lắp đặt đèn led ray nam châm.

1. Đầu cấp nguồn nam châm

Thanh ray nam châm
có thiết kế đặc biệt, không có đầu dây chờ ra để nối điện như các loại đèn led thông thường. Vì thế, để hệ đèn hoạt động được, chúng ra cần sử dụng đầu cấp nguồn cho thanh ray nam châm.

Đầu cấp nguồn thiết kế gồm 2 đầu, 1 đầu dây điện để nối với nguồn điện 48V, 1 đầu thuôn dài để lắp vào đầu thanh ray nam châm.

Phần đầu của đầu cấp nguồn nam châm được trang bị đến 4 điểm đồng để tiếp điện tốt nhất cho toàn bộ thanh ray.

Phần dây điện đấu với nguồn 48V chia thành 4 sợi nhỏ với 4 màu khác nhau, 2 dây màu đỏ và màu trắng nối với cực dương (+) của nguồn meanwell 48v cho đèn ray nam châm, 2 dây màu xanh dương và màu đen nối với cực âm (-) của nguồn.

2. Nối thẳng ray nam châm

Thanh ray nam châm lắp âm
hoặc thanh ray nam châm lắp nổi thường được sản xuất với một số kích thước cố định như 1m, 1.5m hoặc 2m, nên khi muốn lắp đặt những đường ray thẳng dài hơn kích thước trên chúng ta sẽ sử dụng phụ kiện nối thẳng

Đầu nối thẳng nam châm giúp kết nối và dẫn điện qua lại giữa 2 thanh ray nam châm lắp theo đường thẳng. Tuy nhiên, trong thực tế chúng ra không nên nối thanh ray với những đoạn quá dài để đảm bảo dòng điện không bị giảm đi ở phần cuối ray nam châm.

3. Nối góc nam châm

* Nối góc vuông nam châm


Khung ray nam châm kín hình vuông được rất nhiều người ưa chuộng, để giúp quá trình lắp đặt khung ray vuông được nhanh chóng và dễ dàng, không mất công cắt mòi góc thanh ray 45 độ, chúng ta sẽ dùng phụ kiện nối góc vuông nam châm.

Nối góc nam châm dùng để kết nối thanh ray nam châm tại các điểm góc vuông mà thanh ray giao nhau trên cùng 1 mặt phẳng trần hoặc giữa trần với vách tường.

* Nối tiếp góc nam châm bất kì

Đầu nối tiếp ray nam châm dùng để kết nối và dẫn điện giữa 2 thanh ray nam châm tại các vị trí và góc cắt bất kì, những nơi mà nối góc vuông hay nối thẳng nam châm không thể sử dụng được.

Đầu nối tiếp hay còn gọi là Đầu nối I2, vô cùng linh hoạt bởi không phụ thuộc vào góc lắp đặt của 2 thanh ray nam châm, giúp cho toàn bộ hệ đèn led ray nam châm trở nên liền mạch và dòng điện chạy đều khắp toàn bộ các thanh ray nối tiếp

4. Nguồn điện 48V


Cấu tạo toàn bộ thanh ray nam châm và vỏ của đèn nam châm đều được làm từ hợp kim nhôm, nên để đảm bảo an toàn trong quá trình sử dụng, hệ đèn được thiết kế với điện áp sử dụng là 48V.

Lưới điện thông thường ở Việt Nam sử dụng là 220V, muốn có dòng điện phù hợp với đèn led nam châm, chúng ta dùng bộ chuyển đổi nguồn 48V

2 loại nguồn được sử dụng phổ biến là nguồn meanwell 48Vnguồn đúc 48V cho đèn ray nam châm, giúp dòng điện cấp cho hệ đèn được ổn định, nhờ đó mà gia tăng độ bền cũng như sự an toàn cho người sử dụng

Để hiểu rõ hơn về đèn led ray nam châmphụ kiện cần thiết khi lắp đặt đèn led ray nam châm, hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn chi tiết nhất.

.

Đèn Phúc Lộc, chuyên cung cấp, lắp đặt các loại đèn chiếu sáng, đèn trang trí

Liên hệ trực tiếp/zalo: 0388.505.858

Website: https://sonlamgroup.com.vn/

Tham khảo thêm các sản phẩm khác tại: https://denphucloc.com.vn/

Đ/c: số 31, ngõ 487 Kim Ngưu, Vĩnh Tuy, Hai Bà Trưng, Hà Nội
 

Tải bộ cài phần mềm Dự toán GXD, Đấu thầu GXD, Thanh Quyết toán GXD, Quản lý chất lượng GXD. Dành cho người mua bản quyền
Kích để xem khóa học Dự toán công trình
Kích để xem khóa học Dự toán công trình
Phần mềm quản lý chất lượng công trình QLCL GXD
Tìm hiểu khóa học Thanh Quyết toán GXD

Các bài viết mới

Top